Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

1. Khái niệm và phân loại

- Đột biến lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST tương đồng.

- Ở sinh vật lưỡng bội, đột biến lệch bội thường gặp các dạng chính:

+ Thể không nhiễm (2n – 2)

+ Thể một nhiễm (2n – 1)

+ Thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1)

+ Thể ba nhiễm (2n + 1)

+ Thể bốn nhiễm (2n + 2)

+ Thể bốn nhiễm kép (2n + 2 + 2)

2. Cơ chế phát sinh

- Trong giảm phân: một hay vài cặp NST nào đó không phân li tạo giao tử thừa hoặc thiếu một vài NST. Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo các thể lệch bội.

- Trong nguyên phân (tế bào sinh dưỡng): một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.

3. Hậu quả

- Mất cân bằng toàn bộ hệ gen, thường giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản hoặc chết.

4. Ý nghĩa

- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

- Trong thực tiễn chọn giống, sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào 1 giống cây trồng nào đó.

II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội

a) Khái niệm

- Là sự tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên một số nguyên lần (nhiều hơn 2).

+ Tự đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n…

+ Tự đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n…

b) Cơ chế phát sinh

-­ Thể tam bội: sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n trong thụ tinh.

-­ Thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội

a) Khái niệm

- Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào.

b) Cơ chế

- Phát sinh ở con lai khác loài (lai xa).

- Cơ thể lai xa bất thụ.

- Ở một số loài thực vật các cơ thể lai bất thụ tạo được các giao tử lưỡng bội do sự không phân li của NST không tương đồng, giao tử này có thể kết hợp với nhau tạo ra thể tứ bội hữu thụ.

3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội

- Thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu  tốt.

­- Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường.

- Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật vì dễ gây chết.

- Đột biến đa bội có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa và chọn giống thực vật vì nó góp phần hình thành loài mới.


Page 2

Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường

SureLRN

Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường

Chọn đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III

I đúng vì đa bội lẻ (3n, 5n, 7n,...) có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó hình thành giao tử

II đúng vì lai xa và đa bội hóa sẽ hình thành thể dị đa bội

III đúng vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ hình thành tế bào 4n à cơ thể tứ bội

IV sai vì dị đa bội là bộ NST của 2 loài chứ không phải chỉ có một loài

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Những câu hỏi liên quan

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Đề bài

Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội? 

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng hệ gen.

Lời giải chi tiết

Bởi vì sự tăng giảm số lượng của một hay một vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.

Thực tế cho thấy trong số các ca thai bị sảy tự nhiên có bất thường về bộ NST thì thể 1 chiểm 15,3%, thể ba chiếm 53,7% ⟶ đa số lệch bội gây chết từ giai đoạn phôi, nếu sống được cũng giảm sức sống và khả năng sinh sản.

VD: Hội chứng Down: 3 NST số 21 (NST số 21 có kích thước nhỏ nhất trong bộ NST).

Loigiaihay.com

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường

  • xotrung0
  • Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
  • 28/05/2021

  • Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
    Cảm ơn 2
  • Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
    Báo vi phạm


Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 10 - TẠI ĐÂY

Tại sao thể đột biến tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
Đặt câu hỏi