Cách giải các bài tập về mạch điện lớp 11 năm 2024
Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là Show
Đáp án: C Phương pháp giải: Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch \(I = \frac{\xi }{{r + R}}\) Lời giải chi tiết: Đáp án C Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là \(U = \xi - \frac{{\xi .r}}{{r + \frac{{{R_1}\left( {{R_2} + {R_3}} \right)}}{{{R_1} + {R_2} + {R_3}}}}} = 12 - \frac{{12.1}}{{1 + \frac{{5(10 + 10)}}{{5 + 10 + 10}}}} = 9,6V\) Đáp án - Lời giải Phần Định luật Ôm đối với toàn mạch Vật Lí lớp 11 với các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 100 bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án chi tiết. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Định luật Ôm đối với toàn mạch hay nhất tương ứng. Quảng cáo
Bài tập trắc nghiệm
Quảng cáo Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
Săn shopee siêu SALE :
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85 Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch, những lưu ý tỏng phương pháp giảiPHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH Quảng cáo Những lưu ý trong phương pháp giải 1. Toàn mạch là mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động \(\xi\) và điện trở trong \(r\), hoặc gồm nhiều nguồn điện được ghép thành bộ nguồn có suất điện động \(\xi_b\) và điện trở trong \(r_b\) và mạch ngoài gồm các điện trở. Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. 2. Mạch ngoài của toàn mạch có thể là các điện trở hoặc các vật dẫn được coi như các điện trở (ví dụ như các bóng đèn với dây tóc nóng sáng) nối liền hai cực của nguồn điện. Cần phải nhận dạng và phân tích xem các điện trở này được mắc với nhau như thế nào (nối tiếp hay song song). Từ đó áp dụng định luật Ôm đối với từng loại đoạn mạch tương ứng cũng như tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch và của mạch ngoài. 3. Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch để tính cường độ dòng điện mạch chính, suất điện động của nguồn điện hay của bộ nguồn, hiệu điện thế mạch ngoài, công và công suất của nguồn điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch, ... mà đề bài yêu cầu. 4. Các công thức cần sử dụng: \(\begin{array}{l}I = \dfrac{\xi }{{{R_N} + r}};\xi = I\left( {{R_N} + r} \right);\\U = {\rm{I}}{{\rm{R}}_N} = \xi - {\rm{Ir}}\\{{\rm{A}}_{ng}} = \xi It;{P_{ng}} = \xi I\\A = UIt,P = UI\end{array}\)
\>> Xem thêm Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 - Xem ngay 2K7 tham gia ngay group để nhận thông tin thi cử, tài liệu miễn phí, trao đổi học tập nhé!\>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi. |