Bài tập về adn lớp 9 cơ bản năm 2024

2. Nếu đột biến làm mất 1 cặp Nu và chỉ liên quan đến 1 bộ ba mã hoá thì vị trí đột biến xảy ra ở bộ ba nào của gen.

Bài 2: Ở một loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử (khi không xảy ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp NST). Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số lượng bằng nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và trứng chứa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định: 1. Bộ NST 2n của loài. 2. Hiệu suất thụ tinh của trứng và của tinh trùng. 3. Số NST mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và mầm sinh dục cái để tạo ra số tinh trùng và số trứng trên.

Bài 3: Một tế bào trứng của một cá thể động vật được thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm.

1. Các xác định bộ NST lưỡng bội của loại.

2. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm ?

3. Hợp tử được tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra 91 NST đơn.

  1. Giải thích cơ chế hình thành hợp tử.
  2. Xác định số lượng NST ở trạng thái chưa nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng.

thaophuongnguyenxinh

  • 11

câu1 .a Tổng số Nu của gen là N=20.75 = 1500 chiều dài của gen là L= 2550 Ao

  1. Nếu gen đột biến làm mất 1 cặp Nu mà chỉ ảnh hưởng tới 1 bộ 3 thì đột biến xảy ra ở mã mở đầu AUG Câu 2. mình mới làm dc ý a thui
  2. vì trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử \=> 2^n = 1048576 \=> n= 20 \=> 2n= 40 Vậy tế bào lưỡng bội của loài là 2n=40

Last edited by a moderator: 25 Tháng mười hai 2010

traitimbang_3991

  • 12

    Giúp mình bài này: (đều nằm trong đề thi học sinh giỏi cả :-SS, mọi người cố gắng nha!)

Bài 1: Một gen có 75 chu kì xoắn 1. Tính chiều dài phân tử ADN được tổng hợp từ gen trên. 2. Nếu đột biến làm mất 1 cặp Nu và chỉ liên quan đến 1 bộ ba mã hoá thì vị trí đột biến xảy ra ở bộ ba nào của gen.

Bài 2: Ở một loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử (khi không xảy ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp NST). Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số lượng bằng nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và trứng chứa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định: 1. Bộ NST 2n của loài. 2. Hiệu suất thụ tinh của trứng và của tinh trùng. 3. Số NST mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và mầm sinh dục cái để tạo ra số tinh trùng và số trứng trên.

Bài 3: Một tế bào trứng của một cá thể động vật được thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm.

1. Các xác định bộ NST lưỡng bội của loại.

2. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm ?

3. Hợp tử được tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra 91 NST đơn.

  1. Giải thích cơ chế hình thành hợp tử.
  2. Xác định số lượng NST ở trạng thái chưa nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng.

bài 2:

Câu 2. mình mới làm dc ý a thui
  1. vì trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử \=> 2^n = 1048576 \=> n= 20 \=> 2n= 40 Vậy tế bào lưỡng bội của loài là 2n=40

b/ trứng + tinh trùng = 1600/20 = 80 -> số trứng = 80/5 = 16 -> số tinh trùng = 80-16 = 64 -hiệu suất thụ tinh của trứng = 12/18 = ? % của tinh trùng = 12/62 =? % c/ số tế bào sinh tinh = 64/4 = 16 > tế bào sinh dục đực ban đầu đã NP 4 lần số tế bào sinh trứng = 16 --> ----cái --- số NST cung cấp = 2*{[(2^4-1)*40]+40} =? ? em nào có máy tính tính giùm chị nha! hìhì...... làm sinh lớp 9 thích thật

bài 3: 1/ số tb sinh tinh = 1048576/4 = 262144 ==> bộ NST là 2n = 3145728/ 262144 =12 2/ NP ak? là : hic...... 2^n = 262144 -> n= ?? -> số NST mtcc cho NP của tb mầm là: (2^n -1)*12 =??? tính hộ chị hìhì 3/a/ - bộ NST của hợp tử = 91/7 = 13 (7= (2^3 -1)) - cơ chế: tế bào trứng có n=7(khi tê bào sinh trứng GP có thế bị ĐB ở kì sau GP1 hoặc ĐB ở kì sau GP2) kết hợp vớ tinh trùng bt n= 6 ---> hợp tử 2n =13 b/ thế hệ cuối cùng là khi kết thúc NP 3 lần nhỉ? là : (2^3)*13 =104 NSt

ước gì ta đc quay lại lớp 9 (

Last edited by a moderator: 26 Tháng mười hai 2010

corncute

  • 13

Gen A có chiều dài 2550 Å, gen B có 96 vòng xoắn. Hai gen nhân đôi với số lần không bằng nhau tạo 20 gen con. Biết gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn gen B. Hãy xác định: 1, Số lượng nuclêôtit của mỗi gen. 2, Số lần nhân đôi của mỗi gen. 3. Số lượng nuclêôtit của toàn bộ các gen con. Trả lời 1, Số nuclêôtit của gen A N= (2L : 3,4 A0) = ( 2.2550 : 3,4) = 1500 nu - Số nuclêôtit của gen B: 96.2.10 = 1920 nu 2, Nếu gọi x là số lẩn nhân đôi của gen, ta có tổng số gen con bằng 2x, có thể là: 21=2; 22=4; 23=8; 24=16… Hai gen A và B nhân đôi tạo tổng số 20 gen con, ta có: 20 = 4 + 16 = 22 + 24 Vậy x = 2 và x = 4. Gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn nên gen A nhân đôi 4 lần và gen B nhân đôi 2 lần. 3, - Số nuclêôtit có trong gen A: 24 . 1500 = 24000 nu - Số nuclêôtit có trong gen B: 22 . 1920 = 7680 nu - Tổng số nuclêôtit trong toàn bộ các gen con: 24000 + 7680 = 31680 nu ( bài này mình làm không có chắc, các bạn đọc rồi góp ý nha! thanks các bạn nhiều .)

corncute

  • 14

Gen A có chiều dài 2550 Å, gen B có 96 vòng xoắn. Hai gen nhân đôi với số lần không bằng nhau tạo 20 gen con. Biết gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn gen B. Hãy xác định: 1, Số lượng nuclêôtit của mỗi gen. 2, Số lần nhân đôi của mỗi gen. 3. Số lượng nuclêôtit của toàn bộ các gen con. Trả lời 1, Số nuclêôtit của gen A N= (2L : 3,4 A^0) = ( 2.2550 : 3,4) = 1500 nu - Số nuclêôtit của gen B: 96.2.10 = 1920 nu 2, Nếu gọi x là số lẩn nhân đôi của gen, ta có tổng số gen con bằng 2^x, có thể là: 2^1=2; 2^2=4; 2^3=8; 2^4=16… Hai gen A và B nhân đôi tạo tổng số 20 gen con, ta có: 20 = 4 + 16 = 2^2 + 2^4 Vậy x = 2 và x = 4. Gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn nên gen A nhân đôi 4 lần và gen B nhân đôi 2 lần. 3, - Số nuclêôtit có trong gen A: 2^4 . 1500 = 24000 nu - Số nuclêôtit có trong gen B: 2^2 . 1920 = 7680 nu (nhớ đóng góp ý kiến cho mình nhá) - Tổng số nuclêôtit trong toàn bộ các gen con: 24000 + 7680 = 31680 nu

saobanggialanh

  • 15

Hình thái của NST thay đổi như thế nào qua các quá trình nguyên phân giảm phân Ai biết trả lờ giùm mình với

youngtiger

  • 16

nguyên phân: kì trung gian: NST giãn( duỗi) xoắn hoàn toàn ở dạng sợi mảnh, trạng thái: nst đơn kì đầu:NST bắt đầu đóng xoãn... mấy cái này trong sgk mà bạn!

youngtiger

  • 17

bài 2 phầnb: vì cả trứng & tinh trùng có 1600 nst ==> có 1600/20=80 giao tử đực & gt cái lại có số tinh bào bậc 1 = số noãn bào bậc 1 ==> gọi số tinh, noãn bào bậc 1 ban đầu là a => 4a+a=80 => a =16 => có 16 trứng, 64 tinh trùng. có 12 hợp tử => 12 trứng + tinh trùng tham gia thụ tinh vậy là tính dk hiệu suất rồi đó bạn! phần b xong rồi thì phần c đơn giản bạn ha?

bo_cong_anh.97

  • 18

Tl

Hình thái của NST thay đổi như thế nào qua các quá trình nguyên phân giảm phân Ai biết trả lờ giùm mình với

Nguyên phân: kì đầu: bắt đầu đóng xoắn(nhân đôi ở kì tg) kg:đóng xoắn cực đại xếp 1hàng trên mpxd. Ks: nst kép tách nhau ở tâm động theo thoi vô sắc tiến về 2 cực of tb. Kc.Nst bd tháo xoắn. gIẢM phân. Kđ1.đóng xoắn. Kg1.các cặp nst đóg xoắc cực đại.xếp thành 2 hàng tren mpxđ. Ks. 2nst tg đồng tách nhau theo thoj vô sắc tiến dầy về 2 cực of tb. Kc1 các nst bđầu tháo xoắn. Gp2 như np

kisa3210

  • 19

Giải giùm mình bài này 1/ 1 gen tự nhân đôi liên tiếp 4 lần. Môi trường nội bàoải cung cấp tất cả 36000 Nu tự do. Trong số này có 10500 Nu tự do thuộc loại X a/ Tính L ADN = micromet b/ trên mạch khuôn (dùng làm khuôn mẫu dể tổng hợp ADN của gen).Số lượng X=25% số Nu của mạch. Tính số lượng từng loại Nu tự do mà môi trường nội bào phải cung cấp khi gen tự sao mã 3 lần.Cho biết số lượng Nu loại A của cả gen được phân bố đều trên 2 mạch đơn

nguyentankietvtv

  • 20

vnhatmai lam khong dung bai 3; A+G =50% của tổng số Nu, A-G=30% TỔNG SỐ NU TỪ ĐÓ RA KẾT QUẢ KHÁC CHỨ GIẢI KIỂU KIA LÀ SAI BÉT