Giải đoạn Chế biến món trộn hỗn hợp là

[1]

Ngày soạn: ... Tiết 49


BÀI 18. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM [Tiết 3]
I. Mục tiêu bài học.


1. Về kiến thức:


- Biết được tại sao cần phải chế biến thực phẩm.- Biết được các phương pháp chế biến món ăn.


2. Về kỹ năng: Phân biệt được hai phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và khơng sử dụng nhiệt.


3. Về thái độ: Có ý thức tổ chức cho gia đình thưởng thức những món ăn ngon, hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm.


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.


1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.


2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy học.


- Phương pháp trực quan- Phương pháp thuyết trình- Phương pháp đàm thoại- Phương pháp thảo luận nhóm

IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục.


1. Ổn định tổ chức lớp[1’].


Lớp Ngày giảng Vắng


6A6B6E


2. Kiểm tra bài cũ[4’].- Mục đích: Kiểm tra bài cũ.


- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.- Phương pháp: Vấn đáp.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi: Theo em, rán và xào khác


nhau như thế nào?


TL:


+ Rán: Cần nhiều chất béo, thời gian dài, đun lửa vừa.



[2]

đun lửa to.
3. Giảng bài mới.


a. Mở bài[1’]: Các giờ học trước, cô cùng các em đã nghiên cứu xong
phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt. Giờ học hơm nay, cơ sẽ

tiếp tục hướng dẫn chúng ta tìm hiểu các phương pháp chế biến thực phẩm
không sử dụng nhiệt. “ Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm [ Tiết
3]”.


b. Các hoạt động[35’].


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các phương pháp chế biến thực phẩm không
sử dụng nhiệt[35’].


- Mục đích: Tìm hiểu về các phương pháp chế biến thực phẩm khơng sử dụng nhiệt.


- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: Em đã được thưởng thức những


món ăn nào không cần sử dụng nhiệt
để chế biến?


HS: Nộm sứa, nộm đu đủ, nộm su hào, cà rốt, dưa góp...


GV: YCHS đọc mục II/SGK/Tr 89:
- Em hãy kể tên các phương pháp
chế biến thực phẩm không sử dụng
nhiệt?



HS: Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua...


GV: Em hiểu gì về trộn dầu giấm?
HS: Là phươgn pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và các ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


GV: Người ta thường trộn dầu giấm
với những loại thực phẩm như thế
nào?


HS: Thực phẩm thực vật.


GV: Muốn có món dầu giấm đảm
bảo dinh dưỡng phải thực hiện như


I. Phương pháp chế biến thực
phẩm có sử dụng nhiệt.


II. Phương pháp chế biến thực
phẩm không sử dụng nhiệt.
1. Trộn dầu giấm.


- Là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và các ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng.


* Quy trình thực hiện:


- Chọn thực phẩm thực vật thích hợp, làm sạch.


- Trộn thực phẩm với hỗn hợp gia vị.- Trộn trước khi ăn 5 – 10 phút để cho thực phẩm ngấm gia vị.


- Trình bày đẹp, sáng tạo.
* Yêu cầu kỹ thuật:



[3]

thế nào?
HS:


- Chọn thực phẩm thực vật thích hợp,làm sạch.


- Trộn thực phẩm với hỗn hợp gia vị.- Trộn trước khi ăn 5 – 10 phút để cho thực phẩm ngấm gia vị.


- Trình bày đẹp, sáng tạo.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.



GV: Tại sao chỉ nên trộn dầu giấm
trước khi ăn 5 – 10 phút?


HS: Vì: Để nguyên liệu đủ ngấm gia vị, hạn chế sự tiết nước trong nguyênliệu.


GV: Để có món trộn dầu giấm thơm
ngon, hấp dẫn phải đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật gì?


HS:


- Rau lá giữ độ tươi, không nát.- Vị vừa, ngon béo, thơm mùi gia vị.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.


HS: Ghi bài.


GV: Em hiểu gì về trộn hỗn hợp?
HS: Là phương pháp trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


GV: Quy trình thực hiện trộn dầu
giấm như thế nào?



HS:


- Làm sạch thực phẩm thực vật, cắt thái, ứop muối, làm sạch, vắt ráo.- Thực phẩm động vậtchín mềm, cắt thái phù hợp.


- Trộn hỗn hợp nguyên liệu động vật + thực vật + gia vị.


2. Trộn hỗn hợp.


- Là phương pháp trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.


* Quy trình thực hiện:


- Làm sạch thực phẩm thực vật, cắt thái, ứop muối, làm sạch, vắt ráo.- Thực phẩm động vậtchín mềm, cắt thái phù hợp.


- Trộn hỗn hợp nguyên liệu động vật + thực vật + gia vị.


- Trình bày đẹp, sáng tạo.
* Yêu cầu kỹ thuật:



- Giòn, ráo nước.



[4]

- Trình bày đẹp, sáng tạo.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


GV: Trộn hỗn hợp phải đảm bảo u
cầu kỹ thuật gì?


HS:


- Giịn, ráo nước.


- Vừa ăn, màu sắc hấp dẫn.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


GV: Trộn dầu giấm và trộn hỗn hợp
giống nhau và khác nhau như thế
nào?


HS:


+ Giống: Đều là phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.+ Khác:


[.] Trộn dầu giấm: Nguyên liệu chỉ là
thực vật.


[.]Trộn hỗn hợp: Nguyên liệu có cả thực vật và động vật.


4. Củng cố và hướng dẫn về nhà [4’].
- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


- Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.- Giáo viên mời một vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/Tr91.- Đặt một số câu hỏi củng cố bài học.


- Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài.


- Đọc và chuẩn bị “ Bài 20: Thực hành: Chế biến món ăn – Trộn hỗn hợp – Nộm rau muống” để cho giờ học sau.


IV. Rút kinh nghiệm:…...


……………


…...



[5]

………
……


Ngày soạn: ... Tiết 50


BÀI 20.THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN – TRỘN HỖN HỢP NỘM
RAU MUỐNG[Tiết 1]


I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức:


- Biết được cách chế biến nộm rau muống.


- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.
2. Về kỹ năng:


- Giải thích và thực hiện đúng quy trình thực hành- Làm được món nộm rau muống.


3. Về thái độ:


- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.


- Có ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường khi thực hành.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học, nguyên liệu thực hành.


2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy học:


- Phương pháp trực quan- Phương pháp thuyết trình- Phương pháp đàm thoại


- Phương pháp thực hành – làm mẫu
IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục.
1. Ổn định tổ chức lớp[1’].


Lớp Ngày giảng Vắng


6A6B6E


2. Kiểm tra bài cũ[4’].- Mục đích: Kiểm tra bài cũ.


- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.- Phương pháp: Vấn đáp.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.



[6]

Câu hỏi: Trộn dầu giấm và trộn
hỗn hợp giống nhau và khác nhau
như thế nào?


TL:



+ Giống: Đều là phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.


+ Khác:


[.] Trộn dầu giấm: Nguyên liệu chỉ là thực vật.


[.]Trộn hỗn hợp: Nguyên liệu có cả thực vật và động vật.


3. Giảng bài mới.


a. Mở bài[1’]: Giờ học trước, chúng ta đã biết được các phương pháp chế
biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. Buổi học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn
chúng ta làm món trộn hỗn hợp – Nộm rau muống.


b. Các hoạt động[35’].


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngun liệu thực hành[10’].
- Mục đích: Tìm hiểu về ngun liệu thực hành.


- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: Muốn trộn hỗn hợp - nộm rau


muống cần chuẩn bị nguyên liệu gì?

HS: 1 củ su hào hoặc 1 quả đu đủ, 1 củ cà rốt,100g tôm, 50g thịt nạc, 5 củhành khơ, 1 thìa đường, ½ bát giấm, 1 quả chanh, 2 thìa nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50g lạc rang giã nhỏ.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.


HS: Ghi bài.


GVMR: Hướng dẫn học sinh cách lựachọn nguyên liệu tươi ngon, đảm bảochất lượng.


I. Nguyên liệu:


- 1 củ su hào hoặc 1 quả đu đủ, 1 củ cà rốt.


- 100g tơm.- 50g thịt nạc.- 5 củ hành khơ.- 1 thìa đường.- ½ bát giấm.- 1 quả chanh.- 2 thìa nước mắm.- Tỏi, ớt, rau thơm.- 50g lạc rang giã nhỏ.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và quy trình thực hiện món trộn hỗn
hợp – nộm rau muống[25’].



Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: Nội dung bài thực hành hơm


nay là gì?


HS: Trộn hỗn hợp – nộm rau muống.
GV: Để trộn món trộn hỗn hợp nộm
rau muống cần thực hiện qua mấy
giai đoạn?


II. Nội dung và quy trình thực
hiện.


1. Nội dung: Trộn hỗn hợp – nộm rau muống.



[7]

HS: Qua ba giai đoạn.


GV: Giai đoạn chuẩn bị [sơ chế]
cần làm những cơng việc gì?
HS:


- Rau muống: Nhặt sạch, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước.


- Thịt, tôm: Rửa sạch, luộc chín. Tơm ngâm vào nước gia vị cho ngấm. Thịt thái mỏng, ngâm vào nước mắm cùng với tôm.



- Hành củ: Làm sạch, ngâm giấm chobớt cay nồng.


- Rau thơm: Nhặt sạch, cắt nhỏ.
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


GV: Ở giai đoạn chế biến cần thực
hiện những bước nào?


HS: Làm nước trộn nộm và trộn nộm.


GV: Để làm nước trộn nộm ta làm
như thế nào?


HS: Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn với ớt, chanh vắt lấy nước, trộn gia vị khuấyđều, nếm đủ vị chua, cay, mặn, ngọt.

GV: Muốn trộn nộm, ta trộn như thế


nào?


HS: Su hào hoặc đu đủ cà rốt để ráo, vớt hành đẻ ráo, trộn đều su hào hoặcđu đủ, cà rốt và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, rồi rưới đều nước trộn nộm lên.


GV: Để có món nộm trộn hỗn hợp -
nộm rau muống hấp dẫn cần trình

bày như thế nào?


HS: Rải rau thơm và lạc lên trên đãi nộm, cắm ớt tỉa hoa trên cùng. Khi ăn trộn đều.


GV: Ở gia đình em đã trộn hỗn hợp
món gì?


HS: Liên hệ, trả lời.


- Rau muống: Nhặt sạch, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước.


- Thịt, tơm: Rửa sạch, luộc chín. Tơm ngâm vào nước gia vị cho ngấm. Thịt thái mỏng, ngâm vào nước mắm cùng với tôm.


- Hành củ: Làm sạch, ngâm giấm chobớt cay nồng.


- Rau thơm: Nhặt sạch, cắt nhỏ.
b. Giai đoạn 2: Chế biến:
* Làm nước trộn nộm:


- Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn với ớt.- Chanh vắt lấy nước.


- Trộn gia vị khuấy đều, nếm đủ vị
chua, cay, mặn, ngọt.


* Trộn nộm:


- Su hào hoặc đu đủ cà rốt để ráo.- Vớt hành đẻ ráo.


- Trộn đều su hào hoặc đu đủ, cà rốt và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, rồi rưới đều nước trộn nộm lên.



[8]

4. Củng cố và hướng dẫn về nhà [4’].
- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


- Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.- Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài.


- Đọc và chuẩn bị nguyên liệu thực hành: Chế biến món ăn – Trộn hỗn hợp – Nộm rau muống” để cho giờ học sau.


V. Rút kinh nghiệm:


Dạy học phân hóa.



Dạy học theo tình huống.

Video liên quan

Chủ Đề