Mẹo chữa mặn khi nấu ăn livestrong.com

Trong 100gr bò có chứa 12mcg vitamin A và 3,05mcg vitamin B12. Những vitamin trên đều là nguồn vitamin hỗ trợ mắt bé yêu. Vitamin A tham gia trực tiếp vào các phản ứng hóa học ở các tế bào que và nón ở võng mạc. Chất này còn tạo sắc tố võng mạc giúp điều tiết mắt và hỗ trợ mắt nhìn được trong điều kiện thiếu ánh sáng.

Lợi ích thịt bò cho trẻ rất cần thiết, thịt bò sẽ hỗ trợ xương cho bé. Canxi trong thịt bò giúp xương chắc khỏe; phòng ngừa những bệnh loãng xương; giảm tình trạng đau nhức và khó khăn trong vận động; làm nhanh lành các vết nứt gãy trên xương. Canxi còn cần thiết cho hoạt động của tim. Nếu cơ thể thiếu canxi kéo dài, cơ tim sẽ co bóp yếu, khi làm việc dễ mệt và hay vã mồ hôi.

Trong 100 gram bò chứa tới 3,1mg sắt. Đó là lý do vì sao thịt bò là một trong những thực phẩm nổi tiếng là bổ máu cho cơ thể. Sắt cấu tạo nên hồng cầu. Và có khoảng 70% chất sắt của cơ thể liên kết với huyết sắc tố trong hồng cầu.

Khi các tế bào hồng cầu chết, sắt được giải phóng, mang theo transferrin đến tủy xương, gan và lá lách. Trong tủy xương, sắt được lưu trữ và sử dụng khi cần thiết để tạo ra các tế bào hồng cầu mới. Vì vậy, thịt bò có thể ngăn ngừa thiếu máu cho bé.

Trong 100 gram thịt bò có 0,44 mg vitamin B6; 3,05mg vitamin B12. Lượng vitamin B6 là thành phần của coenzyme PLP và PMP giúp chuyển hóa chất đạm và chất béo. Quá trình này tham gia vào hoạt động của serotonin và tạo thành tế bào hồng cầu. Hai nhóm vitamin B này còn tham gia hoạt động của hệ miễn dịch và hormone steroid.

Ngoài ra, vitamin B12 còn là thành phần của hai coenzyme Methylcolabamin và Deoxyadenosin – colabamine. Chất này có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp tế bào mới; giúp duy trì tế bào thần kinh; hoạt hóa coenzyme phụ thuộc folate; giúp chuyển hóa acide béo và acid amine.

Cách nấu thịt bò mềm cho bé bao nhiêu tháng tuổi?

Thịt bò chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng cao như protein, axit amin, vitamin B6 và B12 giúp não bộ của bé thêm minh mẫn, tăng cường trí nhớ và phát triển toàn diện.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thời điểm bé có thể ăn thịt bò là từ 6 tháng tuổi. Bởi vì, không giống như thịt gà, heo, cá… Thịt bò có nhiều hàm lượng protein cao nên cần nhiều thời gian hơn cho việc tiêu hóa thuận lợi.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: 6 cách nấu cháo với quả óc chó cho bé ăn ngon và dễ tiêu hóa

Tại sao cần áp dụng cách nấu thịt bò mềm cho bé?

Khi tập ăn dặm, nhai luôn là một nhiệm vụ khó khăn hầu hết đối với trẻ. Vì lúc này hệ răng nướu của bé chưa phát triển hoàn toàn và bé chỉ tập ăn bằng nướu là chính. Nhằm giúp con tiêu hóa thức ăn dễ dàng; tránh bị ọe; sặc trong khi tập ăn, mẹ cần biết cách nấu thịt bò mềm cho bé.

Khi chế biến thịt bò, mẹ hãy xắt thịt bò thành từng khúc nhỏ và làm thịt bò mềm trước khi bắt tay vào nấu món ăn cho bé. Bên cạnh đó, mẹ nên cho bé ăn theo nguyên tắc thử từ ít đến nhiều [tối đa 80g/1 ngày] để xem phản ứng của cơ thể bé rồi hãy tiếp tục nhé.

Cách sơ chế thịt bò mềm cho bé

Cách làm thịt bò mềm cho bé ăn dặm

Với cách nấu thịt bò mềm cho bé, khâu sơ chế cũng rất quan trọng. Một vài mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp mẹ không còn lo lắng trong vấn đề nhai và tiêu hóa của trẻ. Cùng xem ngay cách nấu thịt bò mềm cho bé ăn dặm dưới đây:

bởi Gấu Nâu

Sun, 20 Dec 2015 14:28:00 GMT

Nếu có lỡ 'quá tay' khi nêm gia vị thì hãy áp dụng các cách hữu hiệu sau để làm giảm vị mặn của món ăn, giúp cả nhà ngon miệng hơn nhé.

Nếu có lỡ 'quá tay' khi nêm gia vị thì hãy áp dụng các cách hữu hiệu sau để làm giảm vị mặn của món ăn, giúp cả nhà ngon miệng hơn nhé.

1. Dùng nước

Cách chúng ta thường làm nhất khi món ăn bị mặn chính là dùng nước. Cách này áp dụng được với những món canh, súp,... Sau khi thêm nước, bạn nhớ cho thêm các gia vị khác như tiêu, ớt, đường, bột ngọt,... để đảm bảo là món ăn vẫn hấp dẫn nhé!

2. Dùng chanh

Chanh là nguyên liệu luôn có sẵn trong tủ bếp mỗi nhà. Nếu lỡ món canh, kho nhiều nước bị mặn, bạn hãy dùng 1/2 - 1 muỗng cà phê nước cốt chanh. Vị mặn sẽ giảm đáng kể.

Tuy nhiên, cách này không được dùng cho những món có sữa, vì chanh sẽ gây kết tủa.

Ngoài chanh, bạn còn có thể dùng giấm gạo để giảm vị mặn.

3. Dùng sữa chua không đường

Với những món có sữa, không thể dùng chanh để giảm vị mặn, thì sữa chua không đường là giải pháp cho bạn.

Các món cà ri béo, súp kem,... sẽ giảm được độ mặn, cũng như giữ được nguyên vị ngon nhờ sữa chua đấy!

4. Dùng khoai tây hoặc táo

Để “cứu nguy” cho món ăn bị mặn, bạn có thể gọt vỏ một củ khoai tây sống, thái thành những lát to và cho vào món ăn. Ngâm khoai tây trong món ăn đã nấu khoảng 10 phút. Khoai tây có khả năng hút bớt lượng muối.

Tương tự khoai tây, táo cũng có khả năng hút muối rất tốt,

Phương pháp này rất thích hợp với các món hầm, súp và nước hầm xương.

5. Dùng mật ong hoặc đường

Mật ong giảm vị mặn và tăng hương vị đậm đà cho món canh, món kho, món súp nhờ vị ngọt thơm tự nhiên. Một muỗng nhỏ mật ong sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề nan giải, món ăn sẽ giảm bớt vị mặn và thơm ngon hơn. Bạn cũng có thể dùng đường để thay thế nhưng với mật ong sẽ phát huy hiệu quả hơn rất nhiều.

Việc "quá tay" khi nấu món vẫn thường hay xảy ra, nhưng nếu chị em không biết cách xử lý phù hợp, món ăn sẽ bị giảm hương vị khá nhiều. Bạn nhớ lưu ý 5 mẹo trên, để bữa cơm gia đình luôn ngon tròn vị nhé!

Xem thêm:

Xem nội dung đầy đủ

Nếu lỡ tay cho quá nhiều muối, hãy áp dụng ngay các thực phẩm có sẵn trong nhà bếp để làm giảm vị mặn cho món ăn nhé:

Ảnh minh họa: Internet

1. Nước

Đây là cách đơn giản nhất và hợp lý nhất cho các món canh, súp hoặc món kho khi bị mặn. Nước sẽ hòa tan muối và làm món ăn bớt đi vị mặn, tuy nhiên đừng đun đến cạn bởi khi đó phần nước bạn thêm vào sẽ bốc hơi bớt và mặn vẫn hoàn mặn.

Ảnh minh họa: Internet

2. Khoai tây sống

Đây là mẹo mà nhiều người đã biết và truyền tai nhau bấy lâu. Bởi khoai tây có thể hút bớt muối trong đồ ăn nên thường được sử dụng khi nấu canh, hầm xương, nấu súp bị mặn. Bạn chỉ cần gọt vỏ, cắt miếng to rồi thả vào nồi canh, súp đang hầm, cứ để vậy tới khi múc canh ra là được. 

Ảnh minh họa: Internet

3. Nước chanh tươi hoặc giấm gạo

Nước cốt chanh không chỉ giúp giải cứu món ăn bị mặn mà còn giúp bạn giữ nguyên được mùi vị của món ăn. Tuy nhiên, nếu món bạn đang nấu mà bị mặn có sử dụng các sản phẩm từ sữa thì không nên sử dụng chanh, bởi axit trong chanh gặp các sản phẩm làm từ sữa sẽ sinh ra phản ứng kết tủa, khiến món ăn càng thêm mặn.

Ảnh minh họa: Internet

Cũng tương tự, chúng ta không thể dùng giấm gạo để làm nhạt các sản phẩm có nguồn gốc từ sữa nhưng lại cứu được các món ăn khác khỏi vị mặn chỉ với 1-2 thìa giấm gạo. Tuy nhiên, nên cho từ từ và nếm lại để chắc chắn món ăn vừa miệng.

Ảnh minh họa: Internet

4. Dùng sữa chua nguyên chất hoặc cà chua

Với các sản phẩm làm từ sữa [kem tươi, phô mai...] mà không thể dùng nước chanh tươi để làm nhạt thì hãy sử dụng sữa chua nguyên chất để tăng độ chua và làm dịu độ mặn của đồ ăn. Với cà chua, hãy cắt lát dày, thả vào món ăn khoảng 15-20 phút trước khi ăn để cà chua phát huy tác dụng vừa hút bớt muối vừa giúp điều hòa mùi vị của đồ ăn.

Ảnh minh họa: Internet

5. Dùng đường hoặc mật ong

Nếu đồ ăn bị mặn, bạn có thể dùng vị ngọt để trung hòa, lúc này đường hoặc mật ong chính là sự lựa chọn tuyệt vời để vừa làm giảm độ mặn của muối, vừa khiến món ăn ngon hơn.

Ảnh minh họa: Internet

Ảnh minh họa: Internet

6. Lòng trắng trứngVới những món canh, súp thay vì dùng cà chua, khoai tây bạn cũng có thể dùng lòng trắng trứng [trứng gà, trứng vịt đều được] để hút bớt vị mặn của muối. Thả nguyên lòng trắng trứng không đánh tan vào nồi canh rồi để sôi trong 5 phút vớt ra.

Ảnh minh họa: Internet

Tùy vào lượng muối và nước canh mà bạn có thể điều chỉnh số lượng lòng trắng trứng cho phù hợp để đạt hiệu quả làm nhạt tốt nhất./.

.

Video liên quan

Chủ Đề