Giải bài 1 tứ giác toán 8 tập 1 sbt năm 2024

Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Tứ giác chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8.

Mục lục Giải SBT Toán 8 Bài 1: Tứ giác

Bài 1 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tính tổng các góc ngoài của tứ giác [tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài].

Lời giải:

Ta có: A1^+​ B1^+​ C1^+​ D1^​​ = 360o [tổng các góc của tứ giác]

+] Lại có: A1^​+​ A2^ = 180o [ hai góc kề bù].

B1^+​ B2^ = 180o [hai góc kề bù]

C1^+​ C2^ = 180o [hai góc kề bù]

D1^​​+​ D2^ = 180o [hai góc kề bù]

Suy ra:

Vậy tổng các góc ngoài của tứ giác [tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài] là 3600.

Bài 2 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA.

  1. Chứng minh rằng BD là đường trung trực của AC.
  1. Cho biết B^ = 100o, D^ = 70o, tính góc A và góc C.

Lời giải:

  1. Ta có: BA = BC [giả thiết].

Suy ra điểm B thuộc đường trung trực của AC.

Lại có: DA = DC [giả thiết].

Suy ra điểm D thuộc đường trung trực của AC.

Vì B và D là 2 điểm phân biệt cùng thuộc đường trung trực của AC nên đường thẳng BD là đường trung trực của AC.

  1. Xét ΔBAD và ΔBCD, ta có:

BA = BC [giả thiết]

DA = DC [giả thiết]

BD cạnh chung

Suy ra: ΔBAD = ΔBCD [c.c.c]

⇒ BAD^​ = BCD^

Mặt khác, ta có:

Bài 3 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Vẽ lại tứ giác ABCD ở hình 1 vào vở bằng cách vẽ hai tam giác

Lời giải:

- Vẽ tam giác ABD

+ Vẽ cạnh AD dài 4cm

+ Tại A vẽ cung tròn tâm A bán kính 2,5cm

+ Tại D vẽ cung tròn tâm D bán kính 3cm

+ Hai cung tròn cắt nhau tại B

⇒ Ta được tam giác ABD

- Vẽ tam giác DBC

+ Dùng thước đo độ vẽ tia Bx sao cho DBx^ = 60o

+ Trên Bx xác định C sao cho BC = 3cm

⇒ Ta được tam giác BDC.

⇒Ta được tứ giác ABCD cần vẽ.

Bài 4 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các góc của tứ giác ABCD, biết rằng: A :​ B :​ C^ :​ D^ = 1 : 2 : 3 : 4

Lời giải:

Theo bài ra, ta có: A :​ B :​ C^ :​ D^ = 1 : 2 : 3 : 4

Hay A^1 = B^2 = C^3 = D^4

Lại có: A + B +​ C^ +​ D^ = 360o [tổng các góc của tứ giác]

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

A^1 = B^2 = C^3 = D^4 = A^​ + B^ +​ C^ +​ D^1+2+3+​ 4 = 360010 = 360

Vậy: A^= 1.36o = 36o;

B^ = 2.36o = 72o;

C^ = 3.36o = 108o ;

D^ = 4.36o = 144o.

Bài 5 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có A^ = 65o, B^ = 117o, C^ = 71o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D.

Lời giải:

Gọi góc ngoài tại đỉnh D là góc D1^

Trong tứ giác ABCD, ta có:

A + B +​ C^ +​ D^= 360o [tổng các góc của tứ giác]

Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D là 730.

Bài 6 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng các góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn, không thể đều là góc tù.

Lời giải:

Giả sử cả bốn góc của tứ giác đều là góc nhọn [tức là mỗi góc có số đo nhỏ hơn 90o] thì tổng bốn góc của tứ giác nhỏ hơn:

90o + 90o + 90o + 90o = 360o.

Vậy bốn góc của tứ giác không thể đều là góc nhọn.

Giả sử cả bốn góc của tứ giác đều là góc tù [tức là mỗi góc có số đo lớn hơn 90o] thì tổng bốn góc của tứ giác lớn hơn:

90o + 90o + 90o + 90o = 360o.

Vậy bốn góc của tứ giác không thể đều là góc tù.

Bài 7 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tổng hai góc ngoài tại các đỉnh A và C bằng tổng hai góc trong tại các đỉnh B và D.

Lời giải:

* Gọi A1^; C1^ là góc trong của tứ giác tại đỉnh A và C, A2^; C2^ là góc ngoài tại đỉnh A và C.

Ta có: A1^+ A2^ = 180o [2 góc kề bù]

Bài 8 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có A^ = 110o, B^ = 100o. Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau tại F. Tính CED^; CF​D^

Lời giải:

Trong tứ giác ABCD, ta có:

A^ + B^ + C^ +​ D^ = 360o

⇒ C^​ +​ D^ = 360o - [ A^+​ B^]

\= 360o – [110o + 100o] = 150o

Do DE và CE lần lượt là tia phân giác của góc BCD^; CDA^

⇒ECD^ = 12C^ ; CDE^ = 12D^

⇒ECD^ +CDE^ = C^+​ D^2= 15002 = 750

Trong ΔCED ta có:

CED^ = 180o – [ECD^​ +​ CDE^ ]

\= 180o – 75o = 105o

DE ⊥ DF [tính chất tia phân giác của hai góc kề bù]

⇒ E​D​F^ = 90o

CE ⊥ CF [tính chất tia phân giác của hai góc kề bù]

⇒ ECF^ = 90o

Trong tứ giác CEDF, ta có:

Bài 9 trang 80 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác đó.

Chủ Đề