Chọn hóa chất xử lý dụng cụ cần phải năm 2024

lại càng được quan tâm. Bởi vì có vô vàn những tác nhân gây hại và vi khuẩn gây bệnh. Vậy có nguyên tắc lựa chọn hóa chất khử khuẩn hiệu quả, đảm bảo sức khỏe?

Bài viết dưới đây của Kenkodo sẽ giải thích đầy đủ cho bạn về các chất khử khuẩn hiện nay. Cũng như đâu là nguyên tắc lựa chọn hóa chất khử khuẩn tốt nhất?

1. Các Hóa Chất Khử Khuẩn, Khử Trùng Trong Gia Đình Hiện Nay

1.1. Dung Dịch Khử Khuẩn Bề Mặt Asfa Horeca

Asfa Horeca khử khuẩn có tác dụng gì? Đây là sản phẩm được chuyên dùng cho công tác khử trùng và diệt khuẩn. Sử dụng vệ sinh nơi công cộng, các khu vực bếp, bàn ghế. Đảm bảo vệ sinh và không còn các mùi hôi khó chịu do ẩm mốc do các vi khuẩn, virus gây nên.

1.2. Khử Khuẩn Bằng Cloramin B

Khử khuẩn bằng Cloramin B được ứng dụng để khử khuẩn cho các khu vực như hành lang, WC… Ngoài ra, Cloramin B còn được dùng làm dung dịch khử khuẩn bề mặt, đặc biệt là với các vật dụng ở trong gia đình.

Cloramin B còn được ứng dụng để pha chế làm nước rửa tay sát khuẩn, tẩy sạch các vết ố vàng ở trên sàn nhà. Hay bất kỳ vật dụng gì thông thường khác.

Sử dụng dung dịch để khử khuẩn bề mặt

1.3. Dung Dịch Diệt Khuẩn Anolyte

Giống với dung dịch khử khuẩn bằng Cloramin B thì Anolyte cũng có khả năng kháng khuẩn cao. Được sử dụng phổ biến ở sát trùng. Chống lại các vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh như nấm, salmonella, khử độc sinh học. diệt khuẩn nhà cửa …

Nguyên tắc chọn lựa hóa chất khử khuẩn an toàn

  • Chọn lựa dung dịch khử khuẩn bề mặt, ở các không gian công cộng và nơi đông người dễ sử dụng.
  • Có thể pha được thành dung dịch để khử trùng các dụng cụ trong nhà, y tế và rửa tay
  • Hóa chất dễ dàng sát khuẩn các vật dụng, bề mặt trong nhà. Những nơi mà dễ có nguy cơ nhiễm bệnh do vi khuẩn virus gay ra.
  • Sử dụng để sát trùng được các vết thương ngoài da
  • Làm sạch được các vết ố vàng ở trên màn nhà mà nước lau nhà không thể làm sach.

3. Lưu Ý Khi Sử Dụng Hóa Chất

Bên cạnh quan tâm đến nguyên tắc lựa chọn hóa chất khử khuẩn. Bạn cũng cần phải lưu ý khi sử dụng hóa chất khử khuẩn. Để đảm bảo được cho sức khỏe của bản thân và gia đình mình nhé.

  • Sau khi sử dụng hóa chất bạn nên cần rửa tay và vệ sinh lại cá nhân. Phòng ngừa hóa chất bám trên quần áo.
  • Chỉ dùng hóa chất ở một lượng vừa phải. Trong trường hợp nếu không có sẵn các hóa chất, bạn có thể sử dụng xà phòng hay nước lau nhà để khử khuẩn tạm thời.
  • Sau khi pha hóa chất thành dung dịch, cần sử dụng ngay. Không nên để quá 24 giờ vì sẽ mất tác dụng
  • Khi dùng hóa chất để diệt khuẩn cho các đồ dùng, bề mặt trong nhà. Bạn nên dùng xô hoặc chai để chứa dung dịch hóa chất. Sử dụng 2 khăn lau để tiến hành lau lại bằng nước sạch. Để đảm bảo vi khuẩn, vi sinh vật đã bị tiêu diệt.

4. Đèn UV Diệt Khuẩn Thay Thế Hiệu Quả Cho Hóa Chất

Sử dụng hóa chất để khử khuẩn là một giải pháp được nhiều người sử dụng. Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng thì nó sẽ ảnh hưởng ngược đến sức khỏe của bạn. Bạn loay hoay tìm nguyên tắc lựa chọn hóa chất khử khuẩn. Thay vì vậy, tại sao bạn lại không tìm thử sản phẩm đèn UV khử khuẩn?

Đèn UV tiêu diệt mọi loại vi khuẩn có trong không khí

Đèn UV khử khuẩn Kenkodo có tác dụng gì lại được nhiều người sử dụng trong đời sống hiện nay như vậy? Đèn UV được ứng dụng công nghệ khử trùng bằng tia cực tím. Vì vậy đây là nguồn giúp phát ra tia UV tiêu diệt mọi loại vi khuẩn vi trùng.

Không giống với các hóa chất, khử trùng bằng đèn UV tiêu diệt vi khuẩn có trong không khí lên đến 99,9%. Bên cạnh đó đèn còn đem đến nhiều lợi ích khác cho người dùng như: làm sạch bầu không khí, giảm tắc nghẽn hệ thống ống nước, tiết kiệm điện năng …

Qua những chia sẻ của Kenkodo về nguyên tắc lựa chọn hóa chất khử khuẩn. Hy vọng bạn đã chọn lựa được phương pháp khử khuẩn cho mình vừa hiệu quả và an toàn. Nếu bạn lo lắng sử dụng hóa chất ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Bạn có thể chọn đèn UV để khử trùng cho gia đình mình nhé.

Trong các bệnh viện, trung tâm y tế hay các phòng khám,… dụng cụ y tế là một dụng cụ không thể thiếu, nó giúp thực hiện các hoạt động như khám, điều trị và chăm sóc sức khỏe cho người bệnh hằng ngày. Trong y tế, dụng cụ y tế được phân làm 2 loại:

  • Loại sử dụng 1 lần: Dây truyền dịch, bơm kim tiêm, găng tay,…
  • Loại sử dụng nhiều lần: Bộ dụng cụ phẫu thuật, ống nội soi, bộ gây mê, bộ máy thở,…

Đối với những loại dụng cụ được sử dụng 1 lần, các nhân viên, cán bộ y tế sau khi thực hiện lần đầu tiền sẽ tiến hành hủy bỏ. Còn với loại được sử dụng nhiều lần có thể tái sử dụng thì có thể giúp tiết kiệm chi phí và lượng rác thải ra môi trường.

Những quy trình xử lý dụng cụ y tế đúng tiêu chuẩn

Nhưng vấn đề đặt ra đó là việc xử lý các dụng này để tái sử dụng như thế nào cho sạch và sử dụng được nhiều lần đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt trong y tế. Quá trình xử lý dụng cụ y tế phải được đảm bảo thực hiện chuẩn từ khâu làm sạch đến khâu khử khuẩn, nếu không có thể gây ra những hậu quả với các bệnh nhân, nhân viên y tế và cộng đồng. Cũng vì thế mà quy trình làm sạch này cần phải đảm bảo thực hiện theo đúng các tiêu chuẩn trong y tế.

Vậy quá trình xử lý dụng cụ y tế gồm những quy trình nào hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

Làm sạch, khử nhiễm

Đối với bất kì dụng cụ nào việc làm sạch luôn là bước đầu tiên trong một quy trình xử lý dụng cụ. Thứ nhất, việc làm sạch nhằm loại bỏ các chất hữu cơ ra khỏi dụng cụ tăng hiệu quả cao đối với quá trình khử khuẩn. Thứ hai, dụng cụ sau khi sử dụng cần được ngâm trong dung dịch chứa đa enzyme.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp làm sạch hiện đại áp dụng những công nghệ mới. Bạn có thể tham khảo công nghệ sóng siêu âm được áp dụng trong các dòng máy rửa của thương hiệu Rama. Với nguyên lý hoạt động dựa trên sóng siêu âm trong dung dịch, các sóng âm sẽ tác động lên dung dịch nước tạo thành các bọt khí nhỏ sau khi chúng vỡ sẽ tạo thành những luồng sóng mạnh với tần số 28-40kHz quét sạch các vết bẩn dù trong những khe kẽ nhỏ nhất.

Làm sạch dụng cụ y tế

Bạn có thể tham khảo các dòng máy rửa siêu âm tại website Rama.vn để có thể lựa chọn cho mình phương thức làm sạch hiệu quả nhất.

Các dụng cụ sau khi được làm sạch thì cần kiểm tra lại bề mặt, các chi tiết và loại bỏ hoặc sửa chữa các dụng cụ có vấn đề như gãy, hỏng trước khi đến bước khử khuẩn.

Khử khuẩn mức độ vừa

Bước này sẽ áp dụng cho những dụng cụ tiếp xúc với da nguyên vẹn

Dụng cụ cần được lau khô nước trước khi ngâm hóa chất khử khuẩn vì cần đảm bảo nồng độ cũng như thời gian ngâm theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Đặc biệt khi ngâm bạn cần để dụng cụ ngập trong hóa chất.

Sau khi khử khuẩn mức độ vừa xong bạn có thể tráng dụng cụ bằng nước sạch. Các loại dung dịch, hóa chất khử khuẩn ở mức độ này bao gồm các chất tẩy rửa vệ sinh như cồn sát khuẩn,…

Khử khuẩn dụng cụ y tế

Khử khuẩn mức độ cao

Những dụng cụ bán thiết yếu khi không thể áp dụng tiệt khuẩn thì sẽ đến bước này. Đối với các dụng cụ phẫu thuật thì không cần áp dụng bước này.

Khi chọn hóa chất khử khuẩn cần thực hiện theo khuyến cáo của nhà sản xuất để phù hợp với dụng cụ

Dung dịch để khử khuẩn mức độ cao thường là glutaraldehyde, glutaraldehyde với phenol, orthophthalaldehyde, hydrogen peroxide và peracetic acide. Sau khi xử lý cần được rửa sạch với hóa chất và làm khô.

Đóng gói

Các dụng cụ trước khi cho vào tiệt trùng cần phải được đóng gói cẩn thận trong hộp hoặc những bao bì riêng.

Sau khi đóng gói dụng cụ đó cần phải có nhãn dán để nhận biết thông tin về ngày tiệt khuẩn, ngày hết hạn, tên hay mã dụng cụ,…. Bước này cần thực hiện ngay tại thời điểm đóng gói xog để tránh sai sót nhầm lẫn.

Xem thêm: máy rửa siêu âm

Cho vào buồng hấp

Hấp dụng cụ y tế

Dụng cụ khi được cho vào buồng hấp cẩn tuân thủ:

  • Sự lưu thông tuần hoàn của các tác nhân tiệt khuẩn xung quanh
  • Bề mặt dụng cụ phải được tiếp xúc với tác nhân tiệt khuẩn
  • Không được để dụng cụ chạm vào thành
  • Không được để che kín các lỗ thông khí

Tiệt khuẩn

Hiện nay có rất nhiều phương pháp tiệt khuẩn khác nhau, tùy thuộc vào chất liệu của dụng cụ hay thời gian tiệt khuẩn mà bạn có thể lựa chọn phương pháp thích hợp.

Một số phương pháp tiệt khuẩn:

  • Sử dụng với máy tiệt trùng hơi nước đối với những dụng cụ chịu được nhiệt và độ ẩm.
  • Sử dụng phương pháp tiệt khuẩn nhiệt độ thấp với những dụng cụ không chịu được nhiệt và độ ẩm
  • Phương pháp ngâm trong peracetic acid, glutaraldehyde
  • Phương pháp sấy khô

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về quy trình xử lý dụng cụ y tế đúng theo tiêu chuẩn. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn!

Chủ Đề