16 phương pháp giải nhanh hóa học pdf

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Bài tập toán cao cấp.Tập 3,Phép giải tích nhiều biến số. DSpace/Manakin Repository. ...

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Mở đầu: Tổ chức Y tế Thế giới khuyến khích tất cả các quốc gia nên tích hợp giáo dục liên ngành (GDLN) vào chương trình dạy học Y Khoa. Tại Việt Nam, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (ĐHYKPNT) đang ở bước xúc tiến xây dựng và triển khai môn học này trong chương trình đào tạo chính thức. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là tiến hành khảo sát sự sẵn sàng của sinh viên ngành Y đa khoa, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT trong việc đón nhận GDLN. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi RIPLS được thực hiện trên đối tượng sinh viên Khoa Y, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT. Đặc điểm sinh viên và điểm trung bình của bộ câu hỏi được tính toán và so sánh giữa các đối tượng sử dụng phép thử one-way ANOVA. Kết quả: Khảo sát trên 1.108 sinh viên cho thấy mức độ sẵn sàng cao trong việc đón nhận môn học GDLN trong đào tạo chính thức với điểm trung bình 73,1±9,4. Có sự khác biệt về điểm trung bình của sinh viên từ các khối ngành sức khỏe khác nhau (p < 0,001) cũng như...

Tuntutan pembelajaran abad 21 bahwa siswa yang harus memilikikecakapan berpikir dan belajar (thinking and learning skills), yangmeliputi kecakapan memecahkan masalah (problem solving), berpikirkritis (critical thinking), kolaborasi, dan kecakapan berkomunikasi. Guruharus mampu mengembangkan rencana pembelajaran yang berisikegiatan-kegiatan yang menantang peserta didik untuk berpikir kritisdalam memecahkan masalah.Penelitian ini bertujuan untuk mengetahui implementasi pembelajaran problem solving berbasis HOTS untuk meningkatkan kemampuan berpikir kritis siswa. Penelitian ini dilaksanakan sesuai dengan rancangan penelitian model Hopkins yang diawali dengan tindakan pendahuluan kemudian dilanjutkan perencanaan, tindakan, pengamatan, dan refleksi.Subjek dari penelitian ini adalah siswa kelas XI IPS 1 di SMAN 5 Madiuntahun pelajaran 2019/2020. Pengumpulan data dilakukan melalui dataperangkat berupa instrumen telaah RPP, instrumen telaah prosespembelajaran, instrumen telaah sistem penila...

16 Phương pháp Và Kỹ thuật giải nhanh Bài tập trắc nghiệm Hóa Học Vũ Khắc Ngọc là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

PHẠM NGỌC BẰNG (Chủ biên) - VŨ KHẮC NGỌC - HOÀNG THỊ BẮC TỪ SỸ CHƯƠNG - LÊ THỊ MỸ TRANG - HOÀNG THỊ HƯƠNG GIANG VÕ THỊ THU CÚC - LÊ MẠNH THÀNH - KHIẾU THỊ HƯƠNG CHI 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 3 MỤC LỤC Ph−¬ng ph¸p 1: Ph−¬ng ph¸p b¶o toµn khèi l−îng Ph−¬ng ph¸p 2: Ph−¬ng ph¸p B¶o toµn nguyªn tè Ph−¬ng ph¸p 3: Ph−¬ng ph¸p t¨ng gi¶m khèi l−îng Ph−¬ng ph¸p 4: Ph−¬ng ph¸p B¶o toµn ®iÖn tÝch Ph−¬ng ph¸p 5: Ph−¬ng ph¸p B¶o toµn electron Ph−¬ng ph¸p 6: Ph−¬ng ph¸p trung b×nh Ph−¬ng ph¸p 7: Ph−¬ng ph¸p quy ®æi Ph−¬ng ph¸p 8: Ph−¬ng ph¸p ®−êng chÐo Ph−¬ng ph¸p 9: Ph−¬ng ph¸p hÖ sè Ph−¬ng ph¸p 10: Ph−¬ng ph¸p sö dông ph−¬ng tr×nh ion thu gän Ph−¬ng ph¸p 11: Kh¶o s¸t ®å thÞ Ph−¬ng ph¸p 12: Ph−¬ng ph¸p kh¶o s¸t tû lÖ sè mol CO2 vµ H2O Ph−¬ng ph¸p 13: Ph−¬ng ph¸p chia hçn hîp thµnh hai phÇn kh«ng ®Òu nhau Ph−¬ng ph¸p 14: Ph−¬ng ph¸p mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¹i l−îng Ph−¬ng ph¸p 15: Ph−¬ng ph¸p chän ®¹i l−îng thÝch hîp Ph−¬ng ph¸p 16: Ph−¬ng ph¸p chän ®¹i l−îng thÝch hîp Ph−¬ng ph¸p 16+: Ph−¬ng ph¸p sö dông c«ng thøc kinh nghiÖm 4 Ph−¬ng ph¸p 1 Ph−¬ng ph¸p b¶o toµn khèi l−îng 1. Nội dung phương pháp - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “ Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng Xét phản ứng: A + B → C + D Ta luôn có: mA + mB = mC + mD (1) * Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch). 2. Các dạng bài toán thường gặp Hệ quả 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu ↔ khối lượng chất sản phẩm Phương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng) Hệ quả 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta dễ dàng tính khối lượng của chất còn lại. Hệ quả 3: Bài toán: Kim loại + axit → muối + khí m = m + m - Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí) → khối lượng muối - Biết khối lượng muối và khối lượng anion tạo muối → khối lượng kim loại - Khối lượng anion tạo muối thường được tính theo số mol khí thoát ra: • Với axit HCl và H2SO4 loãng + 2HCl → H2 nên 2Cl− ↔ H2 + H2SO4 → H2 nên SO42− ↔ H2 • Với axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3: Sử dụng phương pháp ion – electron (xem thêm phương pháp bảo toàn electron hoặc phương pháp bảo toàn nguyên tố) Hệ quả 3: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại bởi các chất khí (H2, CO) Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H2) → rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO) Bản chất là các phản ứng: CO + [O] → CO2 H2 + [O] → H2O ⇒ n[O] = n(CO2) = n(H2O) → m = m - m[O] muối kim loại anion tạo muối rắn oxit 5 3. Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng. Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng. Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụng phương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn. Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sủ dụng trong các bài toán nhiều chất. 4. Các bước giải. - lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau phản ứng. - Từ giả thiết của bài toán tìm m ∑ = m ∑ (không cần biết phản ứng là hoàn toàn hay không hoàn toàn) - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để lập phương trình toán học, kết hợp dữ kiện khác để lập hệ phương trình toán. - Giải hệ phương trình. THÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14,0% D. 4,04%. Giải: 2K + 2H2O 2KOH + H2 ↑ 0,1 0,10 0,05(mol) mdung dịch = mK + OH2m - 2Hm = 3,9 + 36,2 - 0,05 ×2 = 40 gam C%KOH = 40 560,1× 100× % = 14% ⇒ Đáp án C Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ? A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95. D. 2,89. Giải: CuSO4 + 2KCl → Cu↓ + Cl2 ↑ + K2SO4 (1) 0,01 ←0,01 Dung dịch sau điện phân hoà tan được MgO ⇒ Là dung dịch axit, chứng tỏ sau phản ứng (1) CuSO4 dư 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu↓ + O2 ↑ + H2SO4 (2) trước sau 0,02 ← 0,01 ← 0,02 (mol) 6 n + 2O n = 22400 480 = 0,02 (mol) H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O (3)