Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022


Su-25 và so sánh với A-10

Cấu hình động lực

Su-25 được thiết kế theo khung bố trí một  bản vẽ máy bay Đức trong WW2, một mẫu Junkers chưa có tên. Su-25 có phiên bản hiện đại hóa là Su-39. Su-25 có khối lượng cất cánh tối đa cỡ 17 tấn, mang 4,4 tấn bom đạn, Su-39 mang 6,3 tấn. Su-25/39 làm việc ở tốc độ thấp với tốc độ bay hành trình 900km/h và tốc độ chiến đấu còn thấp hơn nữa, khi vọt lên tốc độ cao nhất chúng đạt M1. Su-25 mang hai động cơ R-95 lực đẩy tối đa 3,9 tấn mỗi chiếc. Su-39 mang 2 động cơ cải tiến R-195 nâng lực đẩy tối đa lên 4,4 tấn mỗi chiếc. Cả hai loại động cơ đều là turbofan engine,máy đẩy luồng phân luồng khí, được phát triển từ động cơ R-11/13 của MiG-21.

Jungker không tên xuất hiện năm 1944 với các nguyên lý như Su-25 nhưng chưa có phương án vũ khí. Tuy nhiên, cái máy bay Đức đó chưa hề thực hiện mẫu thử nào và rất lâu sau WW2 các máy bay attacker mới có thể chống xe tăng hiệu quả, với các thiết bị điện tử và đạn tự hành. So với các loại máy bay khác, các máy bay chống tăng không cần tốc độ cao, vì xe tăng không phóng quá nhanh. Các máy bay chống tăng bay thấp nên cần đến giáp tốt trong môi trường rất nhiều đạn bộ binh các loại, kể cả đạn được ngắm bắn hiệu quả và đạn lạc, trong khi các loại máy bay ném bom hay chiến đấu trên không dễ dàng cháy nổ chỉ vì một con chim hay đạn súng ngắn đi lạc. Cũng như thế, các máy bay chống tăng cần cất cánh ở các sân bay dã chiến, có khoang điện tử và thiết bị điện tử chuyên cho chống tăng. Nhiệm vụ chống tăng cần bắn đạn tự hành hay súng chính xác vào vòng tròn cỡ 1 mét, độ chính xác cao hơn nhiều so với ném bom hay bắn đạn đối không.

Bản chất của cấu hình máy bay này có hai điểm. Một là là việc tập trung máy móc thiết bị nặng, dễ hỏng vào vùng gần trọng tâm, nhờ đó vừa có giáp dầy (chiều dầy tỉ lệ nghịch với diện tích bề ngoài), vừa giảm quán tính xoáy theo mọi chiều, giúp máy bay linh hoạt khi bổ nhào. Hai là, động cơ turbofan với tỷ lệ phân luồng bypass ratio cao, giúp máy bay hoạt động lâu ở tốc độ thấp. Việc thực hiện cấu hình máy bay này không dễ, ngoài việc đến 197x vũ khí mới đủ đáp ứng cho chức năng chống tăng, thì việc điều khiển, ổn định tự động các máy bay linh hoạt không phải hãng nào cũng làm được. Mỹ đã dừng sau phiên bản huấn luyện nhỏ T-37, máy bay này được tận dụng làm ném bom bổ nhào A-37, nhưng phải tăng các khối lượng ở hai đầu mút cánh , giảm linh hoạt. Tu-16 là máy bay giao thời, nó dùng cấu hình này để cố gắng thêm chức năng bổ nhào cho hạng nặng, nhưng hiệu quả không cao, may mắn là ngay khi Tu-16 mớiphục vụ, nó đã có đạn điện tử, máy bay con không người lái thay mẹ bổ nhào.

A-10 cùng nhiệm vụ, nhưng nó không thểthực hiện cấu hình tập trung khối lượng, mà rải rộng khối lượng để ổn định, cả hai trục quay ngang cánh và dọc thân đều được rải rộng bán kính bố trí khối lượng để ổn định. Điều này dẫn đến nó không thyể mang nổi giáp và không có giáp. Cũng như thế, lợi thế ngày nay của các máy bay chống tăng là bay rất thấp rồi vọt lên ngay trên đầu mục tiêu mà tấn công, rồi lại bổ xuống rút lẹ, vì máy bay yếu hơn nhiều xe cộ và giáp và hoả lực. Lợi thế ngày xưa là bổ nhào ném bom, cả hai phương thức đều cần các máy bay rất linh hoạt, mà A-10 lại theo chiều ngược lại.

Vũ khí và phương thức chiến đấu

Về vũ khí, Su-25 lấy đạn tự hành chống tăng ATGM làm vũ khí chính, chính vì thế, nó không ra đời trong WW2, mà ra đời giữa 197x. Su-25 là máy bay có thế mạnh chống xe tăng, đầy đủ là chống giáp hạng nặng. Máy bay đánh xe tăng bằng đạn tự hành ATGM, ném bom bổ nhào cực tốt, đánh công sự bằng các đạn lazer, TV, hồng ngoại, đánh tầu biển bằng radar. Hệ điện tử tự động phát hiện / bám mục tiêu xe cộ, công sự, tầu chiến bằng radar/hồng ngoại.

Với các mục tiêu lớn như tầu biển, Su-25/39 có các radar quét bước sóng dài bằng các cần antena mũi, điều này vô hiệu hoá hầu hết các kỹ thuật tàng hình ngày nay. Với xe cộ, thì đạn của hệ thống 9К121 ban đầu lái bằng bám chùm lazer, máy điện tử trên máy bay tự bám mục tiêu và lái đạn để phi công bắn và quên bằng hồng ngoại/radar, sau này hệ thống này có rất nhiều phương thức dẫn bắn. Khi chống các công sự, công trình, thế mạnh của Su-25 là các đạn hướng lazer và lái TV rất khó làm nhiễu, bắn chính xác đến cỡ mét. Su-25 bắn bộ bình bằng tên lửa không điều khiển bắn loạt, bom chùm có dù để nổ trên mặt đất.

Với các vũ khí đó, Su-25 thích hợp với việc đánh chặn các đoàn xe tăng, tầu biển, khống chế các trực thăng. Ba nhiệm vụ chủ yếu của nó là hỗ trợ bám sát, tức duy trì sức hỗ trợ bền bỉ cho bộ binh trong suất trận đánh, thứ hai là đanh xe-công trình kiên cố, và cuối cùng là chống tầu. Với các nhiệm vụ đó, Su-25 là máy bay cường kích mạnh, đủ chức năng và nổi trội khả năng chống tăng.

Cho đến nay, nếu không có những máy bay như Su-25 và vũ khí khí tài của nó, và những vũ khí khí tài đó dùng cho các loại máy bay khác như trực thăng, thì khả năng chống xe tăng từ máy bay bằng cách dùng súng bắn đạn xuyên như pháo tăng là phương pháo hết sức kém hiệu quả đến mức coi như vô dụng, với tỷ lệ thắng thua không thể chấp nhận nổi, coi như nướng máy bay. Khác với ném bom, khi chống tăng,  máy bay cũng cần bắn chính xác đạn được loại xuyên giáp hạng nặng, điều đó thì xe tăng làm tốt hơn máy bay và so với xe tăng thì máy bay hầu như không có giáp. Sự vượt lên của máy bay chống tăng chỉ có thể đạt được bằng đạn bắn từ xa, bắn nhanh, máy bay xuất hiện nhanh và chuồn thật lẹ, khi xe tăng chậm phản ứng hơn không kịp đối phó.

ATGM cho phép các thiết bị nhẹ, không cần đến pháo tăng nặng nề mà máy bay không mang được, bắn ở tầm xa. Khác với ATGM cho người và xe, ATGM của máy bay cần bắn và quên, nếu như không làm được đạn tự tìm đến mục tiêu, thì cũng phải là phi công, xạ thủ bắn và quên. Chí ít là thiết bị điện tử trên máy bay phải tự dẫn được , tự lái đạn được. Điều này không dễ dàng, nên phải đến 197x các ATGM mới đủ dùng cho Su-25.

Nếu như so sánh, thì vũ khi nguyên thủy của A-10 là khẩu pháo liên thanh bắn đạn xuyên GAU-8 Avenger 30mm, ngang các đạn đối không bắn bằng súng của máy bay Nga. Nguyên tắc này đã có từ WW2, khả năng thành công và cái giá phải trả là không thể chấp nhận được. Không có ATGM, nên đơn giản chiếc A-10 chỉ là cuộc chạy đua hình thức với Su-25 và không có giá trị thực tế lúc nó ra đời. Sau này, Mỹ cũng có ATGM cho A-10, nhưng máy bay đã được thiết kế để dùng súng.

Chính vì được thiết kế để dùng súng, nên A-10 có cấu hình ổn định hướng chính xác, với các khối lượng lớn nằm xa trọng tâm, giúp máy bay có quán tính quay các chiều đều lớn, ổn định hướng súng. Điều này hoàn toàn ngược với Su-25, máy bay dồn khối lượng vào sát trọng tâm nằm ở điểm giao thân-cánh, quán tính quay nhỏ, hướng súng không ổn định để bắn tỉa, nhưng máy bay rất linh hoạt khi quay.

Cũng như thế, ở mũi, thẳng trục khối lượng, A-10 bố trí súng để sức giật súng ít làm đổi hướng máy bay trong loạt liên thanh. Còn chỗ đó ở Su-25, là khoang điện tử to tướng dùng cho đạn tự hành. Đương nhiên, A-10 chỉ có thể mang đồ điện lớn nếu như dùng đồ điện lắp thêm ở giá treo vũ khí, đồ điện đó không bao giờ đủ to, đủ mạnh, không bao giờ đủ chuyên nghiệp, và Su-25 hoàn toàn có thể đeo thùng đồ to hơn thế nữa, nhưng đó là thừa.

Cũng như thế, động cơ A-10 không cần nhỏ gọn vì nó ở ngoài, và như thế, nó không hề được bảo vệ trong giáp tử tế, bạn có thể thấy rất nhiều ảnh A-10 trúng đạn tầm nhiệt bộ binh thủng động cơ te tua. Bạn cứ tưởng tượng, Su-25 có một cái yếm bằng titan dày 24mm, để dễ hiểu thì so rằng giáp đó đã tốt hơn giáp xe M113, thêm các ống titan bảo vệ buồng lái và đồ điện tử. Hai động cơ Su-25 nhỏ và đặt sát nhau như trong hình. Bản thân cánh đã là một phần của giáp như nguyên lý giáp rỗng của xe tăng, đạn xuyên qua cánh, nhưng đầu đạn quay quắt đập xiên đập ngang nên giảm sức xuyên giáp chính đi rất nhiều so với đạn đâm thẳng trục vào giáp chính.  Trên hai động cơ là thùng nhiên liệu điền đầy khí chống cháy, máy tính, đồ điện, buồng lái, còn khoang trước chỉ là antena/sensor của máy tính. Bố trí gọn như thế, nên Su-25 có dáng gù, diện tích giáp nhỏ và đương nhiên, cũng như xe tăng, điều đó đồng nghĩa với giáp dầy và nhẹ. Do hai động cơ nhỏ, nên khi đặt sát nhau, thân máy bay dẹt dính cao lên thành cái hình gù đặc trưng, diện tích cái yếm đỡ đạn còn lại nhỏ. Cũng như thế, các bộ phận quan trọng nhất đặt sát nhau sẽ che đỡ cho nhau và cho phi công. Kính máy bay cũng cố làm loại kính rất dầy, dầy nhất trong các kính máy bay chiến đấu. Ngoài giáp quanh buồng lái, thì cái bộ giáp buồng lái được bao bọc bởi máy tính, và các thùng nhiên liệu không cháy từ phía sau, antena-sensor phía trước, động cơ và yếm phía dưới, cả cánh thân cũng có tác dụng làm nghiêng đầu đạn xuyên, nên máy bay chống được đạn  12,7mm, loại đạn đối không điển hình của các xe tăng. Khả năng máy bay hỏng đã ít, mà hỏng rơi tại chỗ càng ít.

Bạn có thể tưởng tượng, nếu như bọc giáp cho A-10, thì hai động cơ đặt xa như thế, dải máy tính-buồng lái-nhiên liệu dài dọc thân, thì diện tích giáp lớn gấp 5-10 lần Su-25, tương ứng với độ dầy giáp, và trong thực tế thì A-10 không được bọc giáp, hay nói cách khác là chỉ lừa đảo có giáp.

Su-25 có nhiều biệt danh. Tính tập trung khối lượng vào một điểm, trong khi trải rộng các cánh lái, lực lái lớn mà quán tính ì lái nhỏ, được phương Tây gọi là ếch, vì máy bay nhanh chóng lật được góc lớn nhảy vọt đi như ếch, cũng vì cái dáng gù gù chồm chồm gợi lên tính đó. Mujahitdin Afghanistan gọi là "quân Đức" vì nỗi kinh hoàng nó gây ra và cũng vì nguồn gốc Đức. Czech thì goị máy bay là nồi hơi nước, vì bộ giáp hoành tráng của nó.

Người ta thường nói, kiến thức trên đời giống nhau, không dưng mà Đức nghĩ ra cái đó nhưng chưa đủ điều kiện thực hiện. Và đương nhiên, cũng như siêu khủng tăng bị đạn 20mm bắn nổ động cơ, chiếc A-10 cũng vậy, nó trải rộng giáp ra và cũng chỉ là máy bay chống tăng dùng cho thế giới liệt não. A-10 là một máy bay thiết kế sai cách ngay từ đầu. Như dưới đây, thì các bạn thấy, không phải là người Mỹ không biết thế nào là đúng cách, mà người Mỹ biết nhưng đã làm và không thể làm nổi.

Vũ khí thì Su-25 chính là kẻ mấy lần chặt đầu TT tự phong Chechnya, chỉ vài chục giây sau cú điện thoại. CHiến tranh 1999 kỷ niệm bằng một phát đạn bắn trung tâm chữ thập ngã tư đường, làm người Mỹ rỏ dãi. Thật ra, phát bắn xuy nhất bằng đạn video, bắn vào tháp điều khiển của sân bay trung tâm, cái tháp rụng xuống để lại các chân cột.

Về làm mát , kiểu làm mát của Su-25  rất tốt. Tromg suốt 10 năm đánh nhau ở Afghanistan, máy bay chủ lực là Su-25, với địch là Mujahitdin có nhiều SAM vác vai và không quân Pak dùng F-16, nhưng thực tế là không một chiếc nào rơi bởi đạn hồng ngoại. Không quân Liên Xô phải bay tấn công một vùng đất nằm trọn trong lãnh thổ Pak nhưng thuộc về Afghan và là căn cứ phiến quân, nơi mà Mỹ ngày nay vẫn đau đầu, nên họ được lệnh không đánh trả chỉ co cẳng chạy khi bay qua đất Pak. Một chiếc Su-25 rơi do đạn hồng ngoại bắn, nhưng đó là lúc nó trúng phát thứ 2 kết liễu, phi công bị Pak bắt. Một chiếc hạ cánh không thành công, máy bay lao vào giữa bãi mìn bảo vệ sân bay, phi công ngồi im trong buồng lái, xung quanh mìn nổ tưng bừng nhưng không sao. Cộng có 8 Su-25 mất trong chiến tranh này. http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25.html

Thêm về 9К121 Вихрь, AT-16

http://military.tomsk.ru/blog/topic-46.html
http://www.airwar.ru/weapon/aat/vichr.html
http://btvt.narod.ru/4/vichr.htm
Su-25 là máy bay nổi trội khả năng chống xe bọc giáp hạng nặng như các xe tăng, điều này được thực hiện chủ yếu bằng hệ thống chống tăng dùng đạn tự hành thiết kế cho máy bay 9К121 Вихрь (Vykhr) vàd các hậu duệ của nó. Đây là hệ thống bắn đạn tự hành lái bằng bám chùm lazer, hệ thống có các chức năng giao tiếp với mũ phi công (chọn mục tiêu bằng nhìn vào mục tiêu), quan sát phân tích hồng ngoại và tự động phát hiện/bám mục tiêu bằng hồng ngoại lọc mầu kết hợp radar. Hồng ngoại lọc mầu cho ảnh có nhiệt độ mục tiêu, nên phân biệt được các đống lửa, đạn giả... với xe cộ thật, thêm thông tin từ radar thì việc định tâm hồng ngoại để xác định tự động chính xác tâm của mục tiêu là xe cộ rất tin cậy, đưa khả năng đạn đập trúng mục tiêu lên trên 90% và rất khó né tránh. Phương thức này tự động hoàn toàn bám mục tiêu nên phi công chỉ cần ra lệnh bắn là máy tự làm việc, tự động lái đạn, người băn xong quên những máy vẫn lái đạn, Su-25 bắn được hai đạn cùng lúc. Sau này, có thêm các đạn tự bám mục tiêu trên đầu đạn bằng hồng ngoại và radar, lúc đó cả người và máy đều bắn xong quên, tuy độ tin cậy còn tuỳ trường hợp nhưng bắn được rất nhiều đạn cùng lúc.

Bám chùm lazer là phương thức thường dùng để bắn đạn chống xe cộ, các ATGM, anti tank guided missile. Người ta dùng một sensor ở sau đuôi đạn, hoạt động được bằng động cơ phụt ra hai bên sườn chứ không phụt ra sau. Bệ phóng mẹ quét tia lazer mảnh thành chùm xung quanh đạn, mỗi tia mang mã chứa hướng của tia đó và mục tiêu, nhờ đó đạn biết được nó đang ở đâu trong chùm và vị trí đó lệch so với mục tiêu về hướng nào. Các đạn Nga đều thêm khả năng phát lệnh trong chùm, nhờ đó lái được đạn đi lệch hướng từ mẹ đến mục tiêu, tránh việc chiếu lazer lâu vào mục tiêu, làm kính hoạt các hệ thống gây nhiễu như phun khói hay đạn sáng chói nhiễu lazer thường thấy, khi đến gần đạn mới được đặt vào hướng đúng, hệ thống tự động của địch không kịp phản ứng. 9К121 có cường độ laser nhỏ hơpn 10 lần so với mức phát hiện trung bình của phương Tây, nên rât ít hệ thống phản ứng phát hiện ra, và có phát hiện ra thì cũng đã quá muộn. Ban đầu hẹ thống dùng đạn 9А4172 chỉ có lái bám chìm lazer tấm 8km.

Đạn của 9К121 là tên lửa tự quay quanh trục, việc điều khiển dòng phụt sườn khi đạn quay sẽ đẩy ngang đạn vào hướng bay cần thiết.

Sau này, vào 199x, tổ hợp 9К121 có thêm các đạn có các phương thức dẫn bắn đa dạng khác, như  9М227, 9М227О-1 có nguyên lý nhìn-bắn (tương tác với mỹ phi công). 9М227М1, 9М227Ф, 9М227О-2  có hồng ngoại lọc mầu 9M227M2 có đầu dò radar thụ động. Các đạn này bắn rất chính xác, sử dụng đánh chặn tốt nên dùng làm hệ thống đối không tầm cực ngắn đánh chặn đạn tự hành diệt hạm trên các tầu chiến.

Ban đầu đạn có tầm 8 km, nay là 10km, sức xuyên tương đương 1000mm théo cán tiêu chuẩn RHA (thép xây dựng cán nóng mác Nga CT-3). Hệ thống bao gồm các đạn 9К121 và phần điều khiển lắp trên các bệ phóng mẹ. Loại vũ khí này được thiết kế cho máy bay Su-25 và trực thăng vũ trang mạnh nhất như Ka-50. Mã NATO của hệ thống chống tăng này AT-16 Scallion. Mã Tây AT-14 là 9M133 Kornet dùng cho bộ binh (199x). AT-15 là 9M123 Khrizantema dùng cho xe, sử dụng cách tìm / bám mục tiêu bằng radar măng sóng mm.

Đạn 9К121 nặng khoảng 60 kg, các đạn 9К121  được lắp vào một giá, giá này lắp lên máy bay. Giá của Su-25 là 8 đạn xếp hình thang ba hàng, hàng dưới cùng 4 đạn, giữa 2 đạn và trên cùng 2 đạn. Mỗi móc treo bom của máy bay đều có thể mang một giá, mỗi giá của Su-25 nặng 535kg. Su-39 cải tiến lại một chút và đã có loại giá quay được. Giá của Ka-50/51 mang 6 quả đạn. Chiều dài mỗi viên đạn 2750mm, đướng kính 130mm, sải cánh 240mm. Khi chưa bắn, đạn xếp cánh lại đựng trong ống chứa kiêm ống phóng.

Tốc độ của đạn 600m/s, M1,8 (gấp 1,8 lần tốc độ âm thanh), ngang với lựu pháo, nên bắn được cả xe cộ và máy bay chậm đến 800km/h, làm gỏi các trực thăng, các ném bom bổ nhào chậm như A-37 hay chính Su-25/39. Thời gian đến các mục tiêu ở hết tầm , 8000 mét, 6000 mét là 28/23/14 giây.

Đạn 9К121 sử dụng đầu nổ xuyên lõm có vỏ tạo mảnh tăng cường khả năng sát thương nên có thể dùng như lựu pháo chống bộ binh. Tuy vậy, thức năng chính của đạn là xuyên giáp tốt, cấu tạo hiện đạt có giaps rỗng và giáp phản ứng nổ, cũng như hệ thống đanh chặn đạn chống tăng APS. APS vượt qua bằng tốc độ cao như đạn pháo. Các giáp phức hợp, có giáp rỗng và giáp phản ứng nổ được vượt qua vằng cấu tạo đầu tandem hai tầng, tầng đầu phá ERA, tầng sau lớn hơn xuyên giáp chính. Để phục vụ cho điều này, đạn sử dụng cả ngòi chạm nổ thường và ngòi cảm ứng kích nổ ở khoảng cách thích hợp. Cuối cùng, nhưng xe có giáp phức hợp tốt, giáp rỗng và ERA tốt xẽ được phá huỷ bằng cách bắn nối tiếp sát nhau hai đạn đi cùng một đường bay .

Những phiên bản ban đầu của AT-16 xuất hiện năm 1982. Hiện nay, AT-16 không có đạn nào của phương Tây địch được. Tuy vậy, phương Tây cũng phát triển các đạn bắn từ máy bay của họ, mặc dù tính năng kém hơn. Với A-10 của Mỹ thì khác, dù có đạn tốt đến mấy thì máy bay đã được thiết kế để dùng súng, bay không thể linh hoạt, và không thể đạt khả năng sống sót cao vì sự cứng ngắc vụng về này.

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022

Máy đẩy của Su-25/39

Máy đẩy của Su-25/39 là máy đẩy luồng tuốc bin phân luồng khí turbofan như đại đa số các máy bay ở dải vận tốc này. Áp suất đốt, nhiệt độ đốt, hiệu suất biến đổi nhiệt-công của nó thuộc hàng cổ, lạc hậu. Cái hay của loại máy đẩy này là nó rất độc đáo, cho ra kích thước nhỏ, dễ bọc giáp tốt và có tỷ lệ biến đổi công suất-lực đẩy khá đạt. Loại máy đẩy này có cấu tạo lõi đã sử dụng lâu dài 50 năm qua nên rất tin cậy, và cũng rất rẻ.

http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,17860.msg331419.html#msg331419
Để thực hiện được động có cơ đường kính nhỏ, Su-25 phát triển động cơ cho riêng mình từ động cơ của MiG-21, vốn đã nổi tiếng là đường kính nhỏ. Động cơ MiG-21 tiến qua nhiều đời, RD-9/11/13. Động cơ MiG-21 đánh dấu những bước tiến vọt về kỹ thuật máy đẩy luồng cho máy bay, nền tảng cho cả quân dân sự ngày nay. Cấu tạo lõi hai trục lồng nhau vẫn là cấu tạo dùng nhiều nhất cho máy bay ngày nay. Cũng như cấu tạo buồng đốt và việc sử dụng các chi tiết turbine/máy nén titan, nhẹ và bền, để lực ly tâm phá cấu tạo bị kém điểm, tăng khả năng của động cơ, titan cũng là nền tảng của kỹ thuật động cơ máy bay ngày nay. Titan thì không có gì lạ, nhưng thực hiện luyện kim bột bằng lò tia âm cực, cũng như cắt gọt cán dập tạo hình nó là cả một ngành kinh tế, mà nay Nga vẫn gia công phần lớn cho Mỹ, cả hàng không quân dân vũ trụ, Boeing tùy loại có 10%-30% giá thành là trả cho công làm titan từ Ural (tấm cán, càng) và Sukhoi (chi tiết động cơ và cấu tạo thân). Mỹ đứng đầu về trôn và miệng, đầu vào đầu ra, Mỹ đứng đầu về nguyên tiêu quặng tinh TiO2 và thỏi đúc đồng nát máy bay, nhưng thỏi đó lại cần nấu trong các lò điện của Nga mới có hợp kim tốt. Mỹ là con số không về titan bột, tức hợp kim dưới dạng bột để gia công kiểu bột ép-tránh cắt gọt những vật liệu rất cứng. Không riêng Nga cũng cho Mỹ, ngoài Nga có Nhật và Thụy Sỹ, nhưng Boeing 777 và 787 Dreamline dùng tấm cán và càng của Ural. Tio2 giá bằng độ phần vài chục titan bột và phần vài trăm chi tiết, nếu tính theo cân.

MiG-21 là động cơ phân luồng khí thật sự, turbofan, nhựng ở máy bay MiG-21, tỷ lệ phân dòng nhỏ, chỉ dùng để làm mát động cơ, nên gọi nó là turbojet engine-máy đẩy luồng không phân luồng-theo tính năng sử dụng là đúng. Điều này là thích hợp với thân cánh tam giác chỉ bay tốt ở M2. Nhưng Su-25 là máy bay chống tăng bay rất chậm, tốc đột vọt lên cao nhất của nó chỉ đạt M1. Với tốc độ thấp, cần tăng tỷ lệ phân luồng, giảm tỷ lệ không khí qua buồng đốt, giảm được vận tốc luồng phụt ra sau, mới bay được lâu. Động cơ của Su-25 là R-95 sau đó cải thành R-195 là phát triển của động cơ MiG-21. Luồng fan không đốt của MiG-21 không đi bao ngoài luồng đốt như các máy bay khác, mà chui vào đi giữa lõi. Phần giữa lõi các động cơ khác không dùng gì ngoài các trục, nên việc này làm kích thước máy đẩy phân luồng khí turbofan engine giảm đi, thích hợp với bọc giáp. Máy bay chống tăng cũng như các cường kích khác cần ít nhất 2 động cơ để còn chạy về được khi bị thương, trong khi làm một động cơ đường kính lớn, máy nén to thì dễ hơn nhiều. Tỷ lệ phân luồng của Su-25 vẫn chưa phải là tốt so với dải tốc độ chậm của nó, nhưng đã cao ngang và hơn các máy bay không chiến, cũng đủ dùng. Thêm nữa, việc luồng nguội đi ở tâm lõi làm việc trộn thuận tiện, luồng đốt nhiệt độ cao dễ làm mát, chống hồng ngoại mà vẫn ngắn gọn. Việc tăng tỷ lệ phân luồng cũng thuận tiện cho đốt sau afterburner để vọt chạy.

Máy đẩy R-95/195 không có fan như các động cơ phân luồng khí khác, mà người ta trích không khí sau các tầng máy nén đầu tiên vào lõi động cơ. Điều này so với fan (quạt có vỏ) thông thường thì luồng luồn trong lợi thế điều chỉnh được áp lực luồng không đốt lên xuống trong dải rộng, vận tốc phụt hai luồng đốt và không đốt giống nhau hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn, đường kính nhỏ kích thước gọn tiện làm giáp, nhựng cấu tạo phức tạp. Ngoài hai luồng đó, máy đẩy có luồng làm mát ngoài không nén không khí, các luồng này đi giữa hai lớp vỏ động cơ và vỏ thân máy bay, làm mát vỏ động cơ và vỏ thân để chống hồng ngoại, nên với đa số các đạn hồng ngoại thì góc chúng nhìn thấy Su-25 rất nhỏ. Luồng làm mát ngoài được trích từ cửa hút chính và có thêm cửa hút phụ phía trên, phần sau máy đẩy (phần ống xả). Việc làm mát luồng đốt được thực hiện bằng trộn từ cả hai luồng nguội, luồng đốt có dạng hình khuyên được trộn hai luồng nguội từ tâm ra và ngoài vào, nên giảm nhiệt rất nhanh và không tiếp xúc với các vỏ ống xả là chất rắn phát hồng ngoại. Cửa hút của Su-25 thuộc loại ống tích áp, có tiết diện thay đổi để chống tích khí khi bay M1, cửa hút này miệng bé bụng tu, thích hợp với máy bay bay tối đa ở khoảng M1, lúc đó xung M1 tích luỹ năng lượng không truyền sâu vào tầng đầu máy nén, nơi có vận tốc không khí giảm hơn, gây tắc động cơ.

R-11F-300
Cấu hình hai trục lồng nhau thừa kế từ MiG-21 ngày nay vẫn là mẫu mực cho các lõi động cơ luồng tuốc bin, cả quân dân sự, cả chiến đấu siêu âm và vận tải trực thăng, đa số các máy đẩy dùng cấu hình này. Động cơ có hai máy nén nối tầng với nhau, mỗi máy nén có một vài tầng. Loại động cơ R-11-300 dùng cho MiG-21 có 6 tổng cộng 6 tầng máy nén và 2 tầng tuốc bin phát động, chia làm hai nhóm gọi là máy nén áp lực thấp và máy nén áp lực cao, mỗi nhóm ba tầng. Tuốc bin phát động cũng chia ra hai tầng như thế. Trục có tốc độ thấp đặt trong, trên trục đó gắn máy nén áp thấp đặt phía trước và tầng tuốc bin sau, cũng như ổ bi giá vào khung vỏ. Tầng tuốc bin phát động tốc độ cao đặt trước tuốc bịn phát động tốc độ thấp, máy nén áp cao đặt sau máy nén áp thấp, nhóm này được gắn vào trục tốc độ cao, trục này rỗng để luồng trục tốc độ thấp bên trong.

Các buồng đốt hình trụ, không khí nguội đi ở trong lớp vỏ chịu áp lực của buồng đốt, từ đó xuyên qua các khe phân phối không khí vào giữa bồng đốt, gặp nhiên liệu và cháy, nhờ cấu tạo như cái bếp dầu này mà vỏ buồng đốt được làm nguội, còn lõi vẫn có nhiệt độ cao. Không khí nóng áp cao qua các tuye giảm nhiệt và tăng tốc, đẩy các tuốc bin. Nhiên liệu phun dọc buồng đốt bằng vòi phun ở đầu buồng đốt, vòi này được làm nguội bằng khí chưa cháy. Nhiên liệu của R-11/13/95/195 được trộn với không khí trước khi phun vào buồng đốt, điều này giup nhiên liệu phân tán trước, cháy nhanh hơn và chuyển động trong buồng đốt ổn định hơn. Điều này dễ gây cháy vòi phun, ở loại động cơ này người ta không dùng mạch điện tử để điểu chỉnh nhiệt độ vòi phun như ngày nay, mà dùng vận tốc dòng khí cao trước khi trộn để lửa không bén đến vòi phun. Cần so sánh rằng, động cơ J-57 của B-52 cùng thời vẫn dùng vòi phun nhiên liệu nằm giữa chạy dọc theo buồng đốt. Ở MiG-21, người ta chỉ trích một lượng nhỏ không khí để làm mát bên ngoài các buồng đốt, nhưng ở Su-25, tỷ lệ trích này cao lên dùng để tách dòng cải thiện lực đẩy ở tốc độ bay thấp.

Để có tốc độ quay cao, nhờ đó đường kính nhỏ mà vẫn nén tốt, MiG-21 và sau đó Su-95 thừa kế việc sử dụng rộng rãi titan làm các cánh máy nén tốc độ cao, cũng như tuốc bin đẩy tốc độ cao. Nhờ titan rất bền, chịu nhiệt, lại nhẹ, nên nó chống đỡ tốt lực ly tâm phá hỏng các tuốc bin, cho phép tăng tốc độ vòng quay, nhờ vậy giảm kích thước động cơ mà vẫn có tỷ lệ nén tốt, nhiệt độ đốt cao, tỷ số biến đổi nhiệt-công tốt. Titan là đặc sản của Liên Xô và Nga ngày nay, họ gia công cho tất tần tật Âu Mỹ với nguồn cung quặng tinh TiO2 lớn nhất là từ Mỹ. Titan rất bền và dễ cháy nên rất khó gia công. Cả cấu tạo trục lồng và sử dụng titan, cũng như cấu tạo buồng đốt kiểu bếp dầu đều là mẫu mực cho ngày nay. Tuy vậy, MiG-21 và Su-25 có áp suất đốt không cao , đạt 8,8 ở MiG-21, MiG-21 do thời đó cổ, còn Su-25 vì ưu tiên cho tính nhỏ gọn nên người ta giữ nguyên cấu hình này-tăng chút chút là trên 9, chỉ tăng tỷ lệ luồng không đốt.

Chính vì các luồng luồn trong này, mà động cơ Su-25 R-95 có nơi gọi là máy đẩy không phân luồng turbojet engine, vì nó không có cái fan như các fan khác, nhưng tính năng sử dụng của nó là máy đẩy phân luồng khí như turbofan engine, các đời động cơ sau có đốt thêm afterburner.  Afterburner  là việc đốt tiếp khí chưa cháy hết trong động cơ ở sau đuôi máy đẩy, hiệu suất biến đổi nhiệt-công thấp, tốn dầu, nhưng cho lực đẩy lớn mà gọn nhẹ, dùng để vọt chạy. Tỷ lệ phân luồng bypass ratio của R-95/195 từ đời đầu đã đạt 1,3-sau này tăng lên, tỷ lệ này còn chưa thật ưu việt với dải tốc độ chậm, nhưng cao hơn nhiều máy bay quân sự khác trong dải đó.

Đây là cấu hình máy đẩy độc đáo, trên đời này chỉ một mình dòng Su-25/30 thực hiện được. Tu-16 dùng động cơ cổ không phân luồng khí turbojet. T/A-30 cũng turbojet, là thế hệ động cơ luồng tuốc bin đơn giản nhất có áp lực đốt thấp, việc thực hiện một động cơ nhỏ như có tỷ lệ phân luồng cao, áp lực đốt cao là điều không hề dễ dàng. Còn A-10 thì dùng động cơ turbofan thông thường, nó lạc loài, không thuộc nhóm tập trung khối lượng để bổ nhào.

Chúng ta có thể so với máy đẩy turbofan engine thông thường của A-10. Có thể thấy rõ, cái máy đẩy đó có đường kính quá lớn, dù có nhét vào vị trí của động cơ Su-25 thì hai động cơ ấy vẫn to cao hơn nhiều cấu trúc thân máy bay, không lấy đâu ra đủ giáp trụ mà bọc, cũng như để người , máy tính, nhiên liệu cưỡi lên lưng động cơ thì thành mộc cục hình cầu to tướng chứ không còn là máy bay, nên các đồ đó phải bố trí hàng dọc và diện tích ngoài càng rộng, và người ta nghĩ đúng, với cấu trúc đó thì quên giáp đi cho khỏi phát cuồng. Điểm lợi của cấu trúc turbofan engine thông thường với luồng áp thập không đốt đi ngoài là dễ dàng có tỷ số phân luồng cao, thích hợp với vận tốc thấp. Điều này không thật quá cần với máy bay chiến đấu, vì khi hành quân đến vị trí đánh nhau chúng có thể mang thùng dầu phụ.

Máy đẩy R-11 của MiG-21, nguyên mẫu thực hiện R-95 của Su-25.

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022


A-37 và ném bom bổ nhào

Su-25 là máy bay cường kích rất thích hợp với kiểu bắt nạt trẻ con, kể cả như A-37 nhà ta cũng ném bom bổ nhào tốt như thế, nhưng xuất phát từ máy bay huấn luyện và không thể phát triển nữa, A-37 không có giáp và không có điện tử mạnh để chống tăng. Ném bom bổ nhào là mặt ném bom quan trọng nhất, trước khi có đạn tự hành thì đây là cách ném bom cơ bản trong các cách ném bom. Ném bom bổ nhào là máy bay mang bom lao xuống mục tiêu, cắt bom rơi, máy bay đổi hướng vọt lên. Cách ném bom bổ nhào đánh chính xác, còn các máy bay ném bom rải thảm thật ra gần như không có tác dụng về mặt quân sự, ngoài giết dân khủng bố tinh thần. Trước khi có các đạn tự hành lazer, tất cả các mục tiêu là các cây cầu Miền Bắc đều không suy suyển. Cũng như cây cầu nổi tiếng bắc qua sông Áp Lục ở Triều Tiên, không làm gì nổi, Mỹ hèn hạ chụp ảnh cây cầu tiền nhiệm bị lũ cuốn năm 1937 nhồi sọ các liệt não, hai cây cầu nằm ngay cạnh nhau. Đến đầu 197x mới đánh trúng, Mỹ lừa đảo liệt não đóng thuế mua ném bom, nhưng chưa đạt trình độ WW2. Đến khi có các đạn lazer sơ khai đó thì Mỹ cũng chỉ đánh được các xứ lạc hậu như ta, vì lúc đó ta chưa có SUR-23-4 ngắm bắn bằng máy tính, đánh chặn bảo vệ điểm, bắn hạ các bom đạn bay về hướng mục tiêu rất hiệu quả.

Ở đây, mình mở ngoặc là, A-37 có bố trí động cơ-khí động gần như Su-25 là cái Junker chưa có tên, tuy khác là hai chỗ ngồi gần nhau để huấn luyện. Máy bay ban đầu dùng cho việc huấn luyện, với tên biên chế, phiên hiệu là T-37, trainer. A/T-37 cũng dùng hai động cơ General Electric J85s sát thân, nhưng động cơ không phân luồng khí, có vai trò như một máy bay huấn luyện chấp nhận yêu cầu đơn giản và giá hạ. Đương nhiên, đến cả chiến binh là A-10 còn chưa có vũ khí khí tài điện tử, giáp trụ , máy đẩy... thì thầy giáo sở hữu loại đồ đạc phải biết, A/T-37 là các máy bay rất yếu với lực đẩy tổng cộng khoảng 3 tấn.
http://www.vectorsite.net/avtweet.html

A/T-37 cho thấy, không phải người Mỹ không biết đến Junker không tên, nhưng họ không thể thực hiện được. A/T-37 là một thử nghiệm nghịch lý thường thấy. Máy bay dồn khối lượng vào tâm bằng hai động cơ sát nhau như Junker và Su-25. Thế nhưng, quán tính quá nhỏ làm máy bay mất ổn định, sau các mẫu ban đầu, người ta phải bố trí thêm các trọng vật hai bên cánh để máy bay ổn định hơn, các trọng vật đặt ở đầu mút cánh, được tận dụng để nhồi nhét một vài bộ phận nếu có thể. Các bố trí trọng lượng xa trọng tâm làm quán tính quay tăng lên , hai cục khối lượng ở đầu mút cánh làm tăng ổn định các chiều xoáy quanh trục dọc và trục đứng, trọng vật đặt ở đuôi để ổn định trục ngang cánh.
A/T-37 ban đầu và cái thùng đựng trọng vật ở đầu mút cánh trong thực tế

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022
Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022

Chúng ta cũng dùng nhiều A-37 và chứng kiến sự ưu việt của dòng attacker này về khả năng ném bom bổ nhào. Ở đây cũng cần nói thêm là, chính những người bà con cuả chúng ta mà ngày nay đang ở sa mạc, thường được chúng ta gọi lịch sự là em út Hàn Triệu, là những người đã khai thác rất tốt khả năng ném bom bổ nhào này, góp phần làm Mỹ chuyển T huấn luyện thành A tấn công. Cũng cần kể thêm chiếc Tu-16, đây là máy bay hạng nặng với khối lượng rỗng 37 tấn, cất cánh tối đa gần 80 tấn

Tuy vậy, giáp quá mỏng, cộng thêm thiếu đồ điện tử, buộc phải bay thấp ném bom bổ nhào... của A-37 cũng làm chúng ta mất một máy bay, lính Polpot tràn lên giết chết phi công nhảy dù. Việc sử dụng Su-25 là thích hợp với nhà ta, với khối lượng cất cánh tối đa 17 tấn, Su-25/39 mang 4,4/6,3 tấn vũ khí, đầy đủ các vũ khí đối không đối hải, chống tăng, chống công sự và chống tầu, cũng như lịch sử sử dụng qua mấy chiến tranh lớn nhiều kinh nghiệm , thì Su-25 thích hợp với chiến lược phòng thủ, vươn đủ tới Hoàng Trường, đủ đối phó với các chiến hạm nhà khựa. Máy bay cũng nhỏ, rẻ, thích hợp với việc chúng ta bắt đầu tham gia sản xuất từng phần.

Tu-16

Tu-16 là máy bay ném bom tầm xa hạng nặng. Những máy bay nặng 80 tấn như thế rất khó bổ nhào, đặc biệt là trong thời kỹ thuật còn kém, diện tích cánh nhỏ và chưa có lái tự động. Lúc bấy giờ cũng chưa có đạn tự hành đủ tin cậy hiệu quả, nên người ta đã cố gắng hết cỡ để một chiếc máy bay hạng nặng có chút tính năng bổ nhào, mặc dù không nhiều. Tu-16 bắt đầu được chấp nhận 1954 sau các thử nghiệm từ 1952, phiên bản đầu tiên sau này được gọi là Tu-16A chuyên ném bom. Sang 1955, đạn tự hành chống hạm KS-1 đã có, tạo điền kiện cho phiên bản "tầu sân bay bay" Tu-16B đã ra đời.

Liên Xô và Nga cũng như châu Âu không có máy bay ném bom rải thảm. Thật sự là, loại máy bay ấy, với mỗi quả bom cách nhau hàng trăm mét, rất ít, phải nói là hầu như không có hiệu quả với xe bọc thép và chiến hào quân sự, chỉ giết dân khủng bố. Trước khi có đạn tự hành thì việc ném bom là ném bom bổ nhào, điều mà các phi công/máy bay Mỹ hết sức tệ.

Thật ra, Liên Xô có hai đời máy bay ném bom rải thảm, đó là Tu-4 và đời đầu tiên của dòng Tu-95. Tu-4 là phiên bản copy máy bay B-29 Mỹ, làm vội trong chiến tranh, và cũng không đóng nhiều. Tu-95 cùng được phát triển với đạn tự hành dành cho nó, nhưng đạn ra quá chậm, nên đời đầu của nó phục vụ với tư cách là máy bay ném bom rải thảm, và cũng không có nhiều, toàn bộ số đó sau đó được hoán cải khi có đạn. Thật ra, thời đạn của đạn tự hành-máy bay cảm tử không người lái đã điểm trong WW2, với việc Soái Hạm Ý theo Đồng Minh bị Đức đánh chìm, nên duy trì máy bay có người lái trên tầu sân bay lớn chỉ là sự ngu xuẩn của riêng nước Mỹ. Các nước khác đóng tầu sân bay với mục đích tuần dương hạm, máy bay tăng mang theo làm vọt khả năng kiểm soát mặt biển của tầu chiến, chứ khôg dùng tầu máy bay làm tầu đối kháng diệt tầu như Trân Châu Cảng.

Tất cả các máy bay ném bom đường dài, hạng nặng, không có tính bổ nhào của Liên Xô và Nga đều là các tầu sân bay bay, dựa trên ưu thế vượt trội của các máy bay không người lái so với máy bay có người lái. Về tấn công, các đạn tự hành diệt hạm không người lái khi tấn công mục tiêu với đường bay có cánh, thì chúng sát mặt biển 5-15 mét và vận tốc M1,5-2. Khi chúng tấn công bằng đường đạn bổ nhào thì đến mục tiêu với vận tốc M4-M5 (cao hơn nhiều đạn pháo lớn). Thời gian các đạn này xuất hiện trước mũi súng đạn địch rất ngắn, rất khó đánh chặn. Tầm bắn tính từ mẹ 200-700km. Đầu đạn mang theo từ vài chục kg thuốc hữu ích đến 1 tấn thuốc nổ mạnh... Trong khi các máy bay có người lái tồi hơn nhiều kể cả tải trọng, kích thước to lớn dễ lộ, bay chậm và dễ bị phát hiện, dễ đánh chặn. Về chiến thuật, các tầu sân bay bay nhanh chóng tập hợp dồn sức vào một mục tiêu từ lực lượng phân tán, kể là khắp thế giới cũng chỉ mất 1-2 ngày, sau đó lại chui vào giữa sa mạc nghỉ ngơi, các tầu sân bay bơi bó tay. Có thể ví dụ, tầm chiến đấu ngày nay của các F-18, máy bay của tầu sân bay Mỹ, là 280 km, thấp hơn các đạn tự hành diệt hạm thường thường bậc trung (theo hệ Nga), và quá bé nhỏ trước các đạn mạnh như đạn Kirov Class 700km. Trong khi đó, vì vướng đường băng và xưởng phục vụ máy bay có người lái, các tầu sân bay dùng máy bay có người lai của Mỹ to đến trăm ngàn tấn, mà phòng không yếu xìu, đặc biệt là tốc độ phóng máy bay khi giao chiến. Đạn tự hành bắn từ máy bay yếu hơn bắn từ tầu chiến Kirov, nhưng cũng dễ dàng có đường bay kiểu đường đạn với tầm 400km, tốc độ M4-M6, hay 300km với đường bay sát mặt biển tốc độ M2.

Tu-16 được thiết kế khi các đạn tự hành còn chưa chứng tỏ khả năng thành công. Chúng ta thấy dễ dàng, nó bố trí hai động cơ-trọng tâm dồn vào một điểm giao thân-cánh. Cũng như Su-25/39, A-37 và Junker, điều này làm giảm quán tính quay mọi hướng, giúp máy bay đổi hướng nhanh và thuận tiện cho ném bom bổ nhào. Các máy bay nhỏ nhu cầu về việc này cũng có, nhưng với cỡ như T-16 thì ném bom bổ nhào rất khó. Chính vì thế, nó tìm cách ưu hoá nhất có thể cho mục tiêu bổ nhào. Tu-16 bổ nhào không tốt như các máy bay nhỏ, nhưng nó mang đến 5 tấn bom bay xa 5 ngàn km, bổ nhào xuống tầu chiến không cần chính xác như là bổ nhào vào lô cốt hay xe tăng. Đây là máy bay ném bom bổ nhào lớn nhất thế giới, máy bay hạng nặng bổ nhào duy nhất.

Tuy nhiên, ít người nói đến khả năng bổ nhào của Tu-16, mặc dù nó là máy bay có thiết kế tập trung khối lượng như Su-25 và A-37. Đó là vì, rất nhanh sau khi Tu-16 đi vào phục vụ, thì nó đã có đạn tự hành dành riêng. Tu-16 được cải tiến với cái cằm chứa ăng ten radar lớn thuận tiện chống tầu, máy bay mang hai đạn tự hành diệt hạm-đối đất Raduga KS-1 Kometa (tiếng Nga: КС-1 Комета). KS-1 là các MiG-15P không người lái, thay vào buồng lái là đầu đạn 400kg-600kg thuốc nổ mạnh, hai đạn treo dưới hai cánh Tu-16 (trên hình). Đây là các tầu sân bay bay thật sự đầu tiên của thế giới, các máy bay mang đạn tự hành Đức đã lập công trong WW2 thật ra không hề được thiết kế chuyên cho loại vũ khí là máy bay không người lái. Và đã có, nhưng thật ra, số lượng nhiệm vụ đã nhận và chiến công của đạn tự hành trong WW2 đều rất không đáng kể. Video

KS-1 lắp trên Tu-4

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022

Chuẩn bị KS-1 cho Tu-16,

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022

Tu-16 mang KS-1

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022


Máy bay ném bom bổ nhào WW2, Ju-87/187/287 và IL-2, IL-8

Hồi WW2, lúc bấy giờ còn lâu mới có đạn tự hành nên các máy bay này tấn công mục tiêu công trình bằng ném bom bổ nhào, bắn xe bằng pháo nhỏ, có thể bắn thủng nóc xe tăng nhẹ, nóc là chỗ giáp mỏng nhất của xe tăng. Nhưng khả năng tấn công xe tăng của các máy bay này thành công thấp ở mức không đáng kể, đồng thòi, khi lao thẳng bào xe tăng thì xe tăng cũng dễ bắn với độ chính xác cao bằng khẩu súng nóc 12,7mm. Công dụng chủ yếu của các máy bay này là đánh công trình bằng bom, đánh bộ binh cũng bằng bom nhưng bom nhỏ hơn, và đánh các đoàn xe giáp yếu bằng pháo liên thanh nhỏ. Các máy bay này đều có buồng lái ngồi hai người, một phi công và một pháo thủ ngồi sau.

Các máy bay cũng mang giáp, giới hạn ở việc bảo vệ mặt trước động cơ và người , chỉ chống được các đạn súng trường và mảnh pháo.

Vấn đề trọng tâm và linh hoạt của các máy bay ném bom bổ nhào WW2 cũng dễ giải quyết, không cần điều gì đặc biệt, với bố trí động cơ đốt trong đặt trước buồng lái như mọi máy bay một động cơ hồi đó, không gặp vấn đề sau này, khi động cơ luồng phải đặt sau buồng lái.

Các máy bay này làm việc ở dải tốc độ 400km/h, cánh ngang, sải rộng như Su-25 sau này.

Châu Âu, đặc biệt là các nước thiện chiến như Nga và Đức cương quyết không chấp nhận tính chất ném bom rải thảm, chỉ đủ khủng bố giết dân thường. Các máy bay ném bom bổ nhào này là lực lượng đối đất chủ lực trong không quân hai nước

Ju-87/187

Ju-87 ra đời năm 1936, được sản xuất đến 1944 nó vẫn chưa thu càng vào khi bay. Máy bay là máy bay ném bom bổ nhào, máy bay tấn công mặt đất chủ lực của Đức, sau này được thay bởi J-187 có thu càng vào và mẫu thử J-287 năm 1944. Ju-87 vân chưa có pháo, mà chỉ có súng máy bắn đạn súng trường. Cấu hình như sau
Đội bay : 2, một phi công ngòi trước và xạ thủ ngồi sau.
Dài: 11.00 m (36 ft 1.07 in)
Sải cánh: 13.8 m (45 ft 3.30 in)
Cao: 4.23 m (13 ft 10.53 in)
Diện tích cánh: 31.90 m² (343.37 ft²)
Khối lượng rỗng: 3,205 kg (7,086 lb)
Khối lượng cất cánh thông thường: 4,320 kg (9,524 lb)
Khối lượng cất cánh tối đa: 5,000 kg (11,023 lb)
Động cơ 1 Junkers Jumo 211D làm mát nước, V12, 1184 ngựa=883kw
Đẩy: 1 cánh quạt ngoài (chân vịt, Propeller) Junkers VS 5, 3 tấm, đường kính 3,4 mét

Tốc độ trần (chưa từng đạt được) 600km/h
Tốc độ bay ngang tối đa 390 km/h
Tầm 500km
Độ cao vọt được tối đa 8200 mét với 500 kg tải

vũ khí
2 súng máy 7,92mm trước và 1 sau
bom: có 5 giá treo bom, một giá 250km dưới thân và 4 giá 50kg hai bên cánh

J-187 có càng thu vào, sải cánh rộng hơn, mang động cơ mạnh hơn và tải nặng hơn, đã có pháo liên thanh nhỏ  Chương trình dừng 1943 do tốc độ bay không cải thiện so với J-87D cải tiến

Vào năm 1972, Cộng hòa Fairchild A-10 đã ra khỏi tử cung nhôm lớn xấu xí, sai lầm và bị bỏ qua. Nó dường như định mệnh cho một cuộc sống là con riêng khó xử của các bạn chơi F-Plane của nó, F-15 và F-16 mũi nhọn, cuối cùng được tham gia bởi F-22 và F-35 béo phì, phì nhiêu, béo phì F-35.

Warthog, khi máy bay tấn công được biết đến, cuối cùng đã có ngày là một trinh nữ 19 tuổi với bộ ria mép và, vâng, mụn cóc, sắp được đưa ra đồng cỏ. A-10 đã được lên kế hoạch nghỉ hưu cho người đầu tiên trong số nhiều lần, khi cuộc chiến với xe tăng T-55, T-62 và T-72 của Liên Xô mà nó đã được thiết kế để chiến đấu cuối cùng đã nổ ra. Chỉ không có trong khoảng cách Fulda mà ở Kuwait và Iraq, và xe tăng thuộc về Saddam, không phải Stalin. Nó được gọi là Bão táp sa mạc và rất may không phải là Thế chiến III, nhưng qua đêm, con riêng xấu xí đã trở thành kẻ giết áo giáp độc ác và mạnh mẽ nhất từng bay.

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022
A-10A Thunderbolt II, Warthog, đã ra khỏi nghỉ hưu gần như vào năm 1990 để trở thành thợ săn xe tăng mà nó được thiết kế trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc. (Không quân Hoa Kì)

Tấn công mặt đất từ ​​không trung và những gì mà ngày hôm nay gọi là Hỗ trợ không khí gần (CAS) có một lịch sử lâu dài đáng ngạc nhiên (xem các công cụ đầu tiên trên mặt đất, Hồi). Chúng tôi nghĩ về máy bay trong Thế chiến I với tư cách là máy bay và máy bay bóng bay, nhưng Junkers J.I là chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được thiết kế từ các bánh xe để tấn công mặt đất. Ngoài ra, chiếc máy bay sản xuất kim loại đầu tiên trên thế giới, nó là một sesquiplane khổng lồ với một cánh trên, hông quonset, hai lần của một chiếc Sopwith Triplane Triplane. Nó có một ngăn chứa khí thải cao, thẳng đứng, làm cho nó trông giống như một đầu máy bay và, trước đó là cấu trúc A-10, có một bồn tắm buồng lái hoàn toàn bọc thép. Giống như Warthog, nó cũng có một biệt danh không thể làm được: Van di chuyển, nhờ kích thước, trọng lượng và tốc độ tối đa 96 dặm / giờ.

Mặc dù J.IS đã cố gắng làm bất động một vài xe tăng của Anh có làn da mỏng, nhưng máy bay chống tăng hiệu quả đầu tiên là Polikarpov I-15 của Nga, một máy bay chiến đấu biplane mở cửa được bay bởi phe trung thành của đảng Cộng hòa trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha năm 1936-39 . I-15 mang bốn khẩu súng máy 7,62mm gắn trên cánh, và tổng số 50 viên đạn xuyên giáp mỗi giây có thể gây sát thương nghiêm trọng cho những gì được truyền cho áo giáp trong thời đại đó. Một số I-15 đã tạo ra đủ sự hỗn loạn giữa các xe tăng Ý tiến lên Madrid rằng cuộc tấn công sau đó đã bị Bộ binh trung thành phá vỡ.

Điều này đã thu hút sự chú ý của Liên Xô và dẫn đến huyền thoại Ilyushin IL-2 Shturmovik Tank-Buster của Thế chiến II, một chiếc máy bay hóa ra rất hữu ích, nó được sản xuất với số lượng lớn hơn 36.000 so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác từng được xây dựng. Shturmovik cũng có một buồng lái bọc thép nặng nề cộng với một đặc điểm có giá trị khác sẽ xuất hiện trong Warthog: nó có thể mang theo rất nhiều thứ đồ lót, bao gồm súng máy, đại bác, bom và tên lửa.

Người Đức cũng đã thấy sự cần thiết của một chiếc máy bay CAS, Junkers JU-87 Stuka (xem những con chim săn mồi của con mồi, Hồi). Trên thực tế, Luftwaffe từ Raison Diênêtre, hoàn toàn là để cung cấp hỗ trợ mặt đất. Đó là cánh tay không khí của Wehrmacht, và Stukas ban đầu được sử dụng làm pháo bay làm việc liên minh với Quân đội Panzers Panzers khi họ lướt qua châu Âu. Mặc dù Messerschmitt ME-109 sẽ sớm nhận được danh hiệu, Stukas đã được một lúc là những mũi tên quan trọng nhất trong The Luftwaffe.

Biết rằng JU-87 đang ngày càng trở nên lỗi thời, người Đức đã cố gắng hết sức để phát triển một chiếc xe tăng hiện đại hơn, Henschel HS-129 ít được biết đến. Sự tương đồng của nó với A-10, tuy nhiên, rất thú vị. Cả hai máy bay đều là động cơ đôi cho sự dư thừa, mặc dù các nhà máy điện HS-129 không tốt lắm. Henschel và A-10 sử dụng các bồn tắm bọc thép thực sự của người Hồi Áo giáp. Và cả hai mang theo những khẩu súng khổng lồ. HS-129 được cho là máy bay đầu tiên bắn một khẩu pháo 30 mm trong sự tức giận và phiên bản cuối cùng của nó gắn một khẩu pháo 75mm.

Đọc thêm về A-10 Warthog

Nhưng những gì về A-10 Thunderbolt II, vì nó chính thức (nhưng hiếm khi)? Hãy để Lừa đảo ngược và nhìn vào những gì đằng sau cuộc hôn nhân súng ngắn này của công nghệ Thế chiến II, động cơ Turbofan và một khẩu pháo khổng lồ, khẩu súng Gatling 30 mm đã trở thành vũ khí nổi tiếng nhất của A-10. Đã bao giờ có một chiếc máy bay được hình thành trong những điều kiện khốn khổ như vậy? Câu chuyện A-10 là một minh họa đau đớn về việc suy nghĩ quân sự của cờ được thúc đẩy bởi bản ngã, sự ích kỷ và tham lam và ít ai có liên quan đến chiến đấu chiến tranh. Dwight Eisenhower đã gọi các học viên của mình là khu phức hợp quân sự/công nghiệp.

Khi Không quân được thả ra khỏi dịch vụ truyền thống như một phần ngoan ngoãn của Quân đội vào tháng 9 năm 1947, nó đã trở thành một chi nhánh riêng biệt và độc lập của Lực lượng Vũ trang. Không quân hoàn toàn mới của Hoa Kỳ ngay lập tức tìm kiếm nghĩa vụ nghiêm trọng đối với những người lính trên mặt đất. Hãy để Quân đội và Thủy quân lục chiến tự chăm sóc, Không quân, công việc của chúng tôi đang bay với tốc độ nóng, bắn súng của kẻ thù, chế tạo aces và thả bom, tốt nhất là hạt nhân. Không phải là một pound [trọng lượng khung máy bay] đối với không khí đến mặt đất đã trở thành một nguyên tắc phát triển máy bay chiến đấu của Không quân.

Thỏa thuận này đã được phê chuẩn thêm vào tháng 3 năm 1948 bởi Thỏa thuận Key West. Các Tham mưu trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng James Forrestal đã ngồi xuống, rõ ràng, Key West và đồng ý rằng Hải quân có thể giữ những người xem đuôi Được thực hiện mãi mãi bay máy bay cánh cố định trong chiến đấu. Họ được chào đón chơi với máy bay trực thăng, dường như vào thời điểm đó là ít hậu quả, nhưng bay thực sự là công việc của Không quân. Quân đội có thể tiếp tục sử dụng máy bay cho hậu cần nhỏ, Medevac và Recon, nhưng không có vũ khí nào được phép gắn trên chúng.

Hành động của Cảnh sát Hoa Kỳ tại Hàn Quốc đã chứng kiến ​​Không quân miễn cưỡng cống hiến F-51D lỗi thời và máy bay chiến đấu máy bay phản lực kém hiệu quả nhất của nó, Lockheed F-80C và Cộng hòa F-84, cho công việc vô dụng là đi xuống thấp và giúp Grunts ngăn chặn Raging Chicoms và Bắc Triều Tiên. Nhưng các nhiệm vụ CAS hiệu quả nhất đã được bay bởi Marine F4U Corsairs. Thật kỳ lạ, Không quân đã nghỉ hưu hoặc trao cho Lực lượng Bảo vệ Không quân tất cả các chiếc P-47 của mình, máy bay hỗ trợ mặt đất của WWII. Không có sấm sét bay ở Hàn Quốc.

Việt Nam là cuộc gọi đánh thức thực sự. Siêu thanh F-100 của Bắc Mỹ và các máy bay phản lực khác được chỉ định nhiệm vụ CAS và làm tốt nhất có thể, nhưng tìm các mục tiêu được giấu trong rừng rậm trong khi bay quá nhanh ở độ cao quá cao với quá ít nhiên liệu để đi vòng quanh cho một cái nhìn thứ hai không ' t làm việc. Một lần vượt qua, Ass Ass đã trở thành câu thần chú CAS.

Đối với sự mất tinh thần của những người theo dõi tốc độ, Douglas A-1 Skyraider đã chứng tỏ là chiếc máy bay CAS hiệu quả nhất của cuộc chiến. Không chỉ là spad đủ lớn để gần như đã biến nó thành Thế chiến II, mà đó còn là một chiếc máy bay của Hải quân, Forgodsake. Tuy nhiên, đó là điều tốt nhất mà Không quân có thể tìm thấy cho CAS.

Quân đội, trong khi đó, đang phát triển các tay súng trực thăng thành những con chim Cas nghiêm trọng (mặc dù vẫn dễ bị tổn thương và tinh tế). Trên thực tế, đủ nghiêm trọng rằng vào năm 1966, quân đội bắt đầu làm việc trên một thiết kế mặt đất cho một chiếc trực thăng tấn công vũ trang và bọc thép, Lockheed AH-56 Cheyenne. Cheyenne là một helo hợp chất, với các cánh quạt cứng cho VTOL và một prop pusher cho tốc độ thuần túy. Nó rất phức tạp và tinh vi đến nỗi nó đã đi vào sản xuất, mỗi Cheyenne sẽ có giá cao hơn một bóng ma F-4. Điều đó sẽ không bao giờ làm, Không quân nói; Đó là tiền mà chúng ta nên nhận được.

Không quân bắt đầu phát triển máy hỗ trợ không khí gần cánh cố định của riêng mình. Mặc dù họ không muốn nhiệm vụ CAS, nhưng để quân đội tiếp quản nó là tồi tệ hơn. Tất cả những đồng thau muốn là để con chim tấn công mặt đất của họ tốt hơn và rẻ hơn so với Cheyenne. Vì vậy, bắt đầu chương trình A-X (thử nghiệm tấn công) năm 1966. Sáu máy bay bị truy nã, nhưng chỉ có hai người được chọn: Cộng hòa Fairchild và Northrop.

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022
Thể hiện ở đây vào cuối chuyến bay đầu tiên, phương pháp tiếp cận thông thường hơn của Northrop A-9A, cuối cùng đã thua A-10. (Không quân Hoa Kì)

Ứng cử viên của Northrop, YA-9, là thông thường và không tưởng tượng của nó, đôi cánh cao của nó đã khiến cho việc tải trọng trở nên khó khăn hơn, các động cơ gắn thấp dễ bị tổn thương với mặt đất và một cái đuôi thẳng đứng duy nhất không được cung cấp không dư thừa cũng không che chắn các chữ ký của khí thải. Tuy nhiên, Cộng hòa Fairchild đã có sự giúp đỡ của một Maverick dân sự bất thường, nhà phân tích hệ thống sinh ra ở Pháp Pierre Sprey. Không quân ghê tởm Sprey, vì anh ấy là một trong những nhà phát triển chính của máy bay chiến đấu hạng nhẹ rất nhiều đã trở thành F-16; Không quân ưa thích F-15 lớn, đắt tiền, điện tử, đa năng.

Nhưng Sprey biết tầm quan trọng của CAS, đã có một số ý tưởng lớn về cách làm tốt nhất và đã viết các bài báo học thuật về chủ đề này. Anh ta đã nghiên cứu Stuka, và một trong những anh hùng của anh ta là Hans-Ulrich Rudel, phi công tấn công mặt đất cuối cùng (với hơn 2.000 xe, xe lửa, tàu, quân pháo, cầu, máy bay và tàu hạ cánh bị phá hủy, bao gồm 519 xe tăng) . Sprey được cho là đã yêu cầu mọi thành viên của nhóm thiết kế A-10 đọc cuốn tự truyện Rudel, Stuka Pilot.

Được giao nhiệm vụ dẫn đầu nhóm A-10 và viết thông số kỹ thuật cho nguyên mẫu, Sprey đã phỏng vấn mọi phi công Việt Nam Spad và bộ điều khiển không khí chuyển tiếp mà anh ta có thể tìm thấy. Kết quả là, anh ta ưu tiên thời gian láu cá dài, phạm vi tốt, khả năng hiển thị tuyệt vời, khả năng cơ động thấp và chậm, khả năng sống sót và vũ khí gây chết người. , một nghiên cứu tuyệt vời về Mafia Fighter Mafia, do Iconoclasts John Boyd và Sprey dẫn đầu. Tuy nhiên, như Coram đã nói, thì A-X là một dự án bệnh nhân do một pariah dẫn đầu.

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022
Cộng hòa Fairchild YA-10A ngay trước khi chạm vào chuyến bay đầu tiên của nó, ngày 10 tháng 5 năm 1972 (Không quân Hoa Kỳ)

Sprey khá nhiều theo cách của mình, vì Không quân chỉ đơn giản muốn đặt cổ phần qua trái tim Cheyenne, mà họ đã làm khi chương trình Lockheed bị hủy bỏ. Hai tính năng A-10 mà Sprey didn giống như động cơ sinh đôi và kích thước khổng lồ của nó; Anh ta đã muốn một chiếc máy bay nhỏ hơn, nhẹ hơn, cơ động hơn so với Warthog hóa ra. Rốt cuộc, nó là một chiếc máy bay tấn công một chỗ ngồi với sải cánh chỉ ngắn hơn 5 feet ở mỗi bên so với máy bay ném bom trung bình B-25 Mitchell, và được tải đầy đủ cho một nhiệm vụ CAS A A-10 nặng hơn 6 tấn so với tổng số tiền tệ B-25.

Tuy nhiên, A-10 là một chiếc máy bay đơn giản, và cho đến khi nâng cấp hậu kỳ bắt đầu vào năm 1989, nó thậm chí còn thiếu một chiếc lái tự động giống như một chiến binh WWII. Nó cũng không có radar, và thiết bị hạ cánh chính chỉ có thể bán lại, giống như DC-3. Một nửa của mỗi người lớn nhô ra từ fairing của nó trong chuyến bay, mà một số người đã giả định là cho phép Warthog thực hiện các cuộc đổ bộ an toàn hơn. Điều đó đúng, nhưng thiết kế đã thực sự được chọn vì nó cho phép cánh vẫn không có giếng bánh xe, làm cho việc xây dựng đơn giản, đơn giản và mạnh mẽ. Tương tự như vậy đối với cấu trúc buồng lái bảo vệ, đây không phải là một mảnh giống như bồn tắm được rèn, nhưng một số tấm titan được bắt vít với nhau.

Theo tiêu chuẩn của người phục vụ Blue Zoomy, A-10 rất chậm. Nó có thể làm chỉ hơn 365 hải lý nhưng thường bay tấn công ở mức 300 hải lý hoặc ít hơn. Những trò đùa điển hình là A-10 don don có đồng hồ bảng điều khiển, họ có lịch. Và các cuộc đình công chim từ phía sau là một rủi ro lớn. (Những người trong chúng ta đã bay chiếc máy bay phản lực kinh doanh gốc 500 ban đầu thường được gọi là sự chậm chạp đã phải chịu cùng một cú hích.) Nhưng nếu A-10 có một thiếu sót cơ bản, thì nó phải thừa nhận là không có sức mạnh. Các phi công A-10 cho biết máy bay có ba vị trí của người chịu lực: Tắt, Taxi và Max Power.

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022
Một lỗi của VW Volkswagen, được sử dụng để so sánh kích thước với khẩu súng thần công A-10 khổng lồ của A-10. (Hàng không Cộng hòa)

A-10 cũng được thiết kế xung quanh một vũ khí cụ thể, General Electric Gau-8/A Bảy thùng Khẩu pháo, với trống đạn dược khổng lồ 1.174 vòng (được gắn phía sau phi công), lớn như một chiếc xe hơi. Nó bắn các hộp mực dài gần một feet, và mặc dù tốc độ bắn của nó thường được trích dẫn là 3.900 vòng mỗi phút, nhưng đó là một con số vô nghĩa. Một khẩu súng A-10, được bắn cho các vụ nổ một hoặc hai giây, do đó, việc giao khoảng 60 đến 65 vòng mỗi giây trong các vụ nổ không liên tục là những gì mà sẽ biến một người lính của kẻ thù trở nên nước.

Pháo thùng xoay được gắn chính xác trên đường trung tâm A-10, dẫn đến lập trường kỳ lạ của Warthog, với thanh chống mũi di chuyển tốt sang phải để dọn thùng. Một huyền thoại phổ biến kể rằng việc bắn súng dẫn đến độ giật mạnh đến nỗi nó có thể đình trệ chiếc máy bay, nhưng bạn phải bay chỉ một hoặc hai nút trên tốc độ gian hàng để điều đó xảy ra. Tuy nhiên, điều mà sự cân nhắc là độ giật của súng đủ mạnh để bất kỳ vị trí ngoài trung tâm nào của thùng bắn sẽ dẫn đến ngáp có thể khiến mô hình bắn bị tán xạ hơn là lửa.

Cannon bắn các viên đạn kích hoạt cao và giáp, ngoài các vòng thực hành mục tiêu trong thời bình. Các incendiaring xuyên giáp đã làm cạn kiệt lõi uranium, có lợi thế là cực kỳ dày đặc 1,67 lần dày đặc như chì thuần khiết và do đó có sức mạnh tấn công rất lớn. Nhưng DU có hai đặc điểm mạnh mẽ khác. Đó là sự tự chia sẻ của người Viking, có nghĩa là một viên đạn không bị đè bẹp hay làm phẳng khi nó xuyên qua áo giáp nhưng gãy xương và vẫn tương đối nhọn. Một điều khác là DU là pyrophoric, nó tự nhiên đốt cháy khi tiếp xúc với không khí. Là một vòng A-10, DU xâm nhập vào một bộ giáp xe tăng, những mảnh vỡ của nó, một số nhỏ như bụi, tất cả đều trở thành các hạt gây cháy rất nhiều qua nội thất xe tăng, với những hiệu ứng khủng khiếp đối với phi hành đoàn.

Nhận lịch sử những câu chuyện tuyệt vời nhất - ngay trong hộp thư đến của bạn

Đăng ký Lịch sử của chúng tôi ngay bây giờ! Bản tin cho những người giỏi nhất trong quá khứ, được gửi vào mỗi thứ Tư.

Đến cuối những năm 1990, một lần nữa dường như ngày hog đã được thực hiện. Bảy trăm mười lăm A-10 đã được xây dựng, nhưng hạm đội hoạt động đã giảm xuống còn 390 đơn vị, những gì với A-10 mệt mỏi và dư thừa được gửi đến Davis-Monthan Boneyard. (Nhiều người trở về căn cứ gần như không thể thay đổi, nhưng chỉ có bảy Warthog đã bị bắn hạ hoặc bị rơi do chiến đấu.) Sản xuất đã bị đóng cửa kể từ năm 1984, và nỗ lực không được đưa ra với một sự thay thế trực tiếp. Trông giống như con lợn sẽ là thịt xông khói Makin trong boneyard.

Nhưng chờ đã. Saddam trở lại, và bây giờ chúng tôi cũng có Taliban để đối phó. Các phi công Hog phù hợp và hướng đến không nghỉ hưu mà đến Mideast một lần nữa, nơi A-10 tiếp tục cai trị người chống Armor và Cas. Âm thanh đặc biệt của động cơ A-10, đôi khi đủ để tạo ra kẻ thù vứt bỏ vũ khí của mình và chạy. Nếu anh nghe thấy âm thanh thậm chí còn đặc biệt hơn của GAU, thì đã quá muộn.

Đến năm 2008, hầu hết các A-10 vẫn hoạt động là mô hình C, với buồng lái thủy tinh, cảm biến nâng cấp, nhắm mục tiêu video và nhiều cải tiến khác. Đã qua rồi một số đơn giản đơn giản của máy đo hơi nước. Một số phi công đã không thích hình ảnh quang học/flir và gọi màn hình video là một nam châm khuôn mặt của người Hồi giáo, anh ấy đang hút phi công nhìn vào buồng lái. Phép ẩn dụ được sử dụng thường xuyên nhất là việc xem chiến trường qua mắt máy ảnh là giống như nhìn qua ống hút soda. Giống như nhìn qua một cuộn giấy vệ sinh có thể gần với sự thật hơn, nhưng nó khác xa với một lần quét vật lý 40 độ của phi công.

Đổ lỗi cho Quốc hội và cô lập, không phải USAF, nhưng Không quân đã được yêu cầu đưa ra một phần lớn ngân sách của nó. Họ đã chọn làm điều này bằng cách lên lịch A-10 để nghỉ hưu trong năm 2015, không chỉ bằng cách giảm kích thước hạm đội mà bằng cách loại bỏ máy bay, các phi công, hỗ trợ mặt đất, đào tạo, cung cấp phụ tùng, hậu cần, nâng cấp và mọi dấu tích khác của Warthog. Tổng số đội tàu và cơ sở hạ tầng là cách duy nhất để tiết kiệm tiền nghiêm trọng, trong trường hợp A-10, Không quân tính toán, sẽ lên tới 3,7 tỷ đô la.

Nhưng một số nhà lập pháp muốn Không quân tìm cách khác để tiết kiệm số tiền đó. Vào tháng 5, Ủy ban Dịch vụ Vũ trang Hạ viện đã đưa ra một dự luật chi tiêu quốc phòng đặc biệt chặn các kế hoạch nghỉ hưu của Warthog, và nó đã được Hạ viện phê duyệt một tháng sau đó. Nếu Thượng viện đồng ý, điều mà chúng ta đến với báo chí không có vẻ như là A-10 sẽ bay ít nhất một lúc nữa.

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022
Sẵn sàng cho bất cứ điều gì trong phạm vi huấn luyện A-10 này từ Phi đội máy bay chiến đấu thứ 81 có trụ sở tại Căn cứ Không quân Spanghdalem, Đức, được tải với POP đối xử điện tử ALQ-131 Bom Hi-Drag, hai tên lửa AGM-65 Maverik và hai tên lửa AIM-9 không đối không. (Không quân Hoa Kì)

Khi Hog thực hiện cuộc chiến cuối cùng đó với Davis-Monthan, điều gì sẽ thay thế nó cho nhiệm vụ CAS? Phiên bản không quân của máy bay chiến đấu tấn công chung Lockheed Martin F-35. Những người phản đối chương trình F-35 của Budgeter đã nói rằng từ viết tắt của JSF thực sự là viết tắt của trò đùa vẫn còn bay, trong các vấn đề của F-35 và được cho là thất bại, và một số người đã kêu gọi hủy bỏ thay vì A-10. Nhưng hãy để giả sử F-35 cuối cùng đáp ứng tất cả các mục tiêu hiệu suất của nó và đi vào phục vụ như một trong những máy bay chiến đấu tốt nhất thế giới; Nó có thể thay thế A-10 không? Không quân tuyên bố rằng với các hệ thống nhắm mục tiêu tinh vi đang được phát triển và thậm chí tồn tại, sẽ không còn cần phải xuống cỏ dại và sử dụng ống nhòm, một công cụ thí điểm lợn yêu thích để tìm và xác định các mục tiêu. CAS nhất thiết sẽ được thực hiện từ độ cao và với tốc độ, vì không ai có thể mạo hiểm một máy bay chiến đấu trị giá 200 triệu đô la để bắn vũ khí nhỏ.

Tuy nhiên, một bài viết tuyệt vời, Tầm nhìn đường hầm, của Andrew Cockburn trong số tháng 2 năm 2014 của tạp chí Harper's Bộ điều khiển tấn công đầu cuối) từ vị trí phía trước. JTAC đã gửi hai A-10 đến bốn tọa độ lưới khác nhau, từng người một, trong một cuộc tìm kiếm nhầm lẫn cho quân đội Taliban được cho là tiếp xúc với các lực lượng Mỹ. Tại địa điểm thứ tư, nhà lãnh đạo chuyến bay A-10 đã báo cáo rằng có, bây giờ anh ta có thể nhìn thấy những người Binocs của mình xung quanh một tòa nhà trang trại, nhưng không có dấu hiệu của vũ khí hoặc hoạt động thù địch. Anh ta từ chối tấn công, vì vậy JTAC đã giao nhiệm vụ CAS cho một máy bay ném bom B-1 lảng vảng sử dụng bom hướng dẫn vệ tinh để xóa sổ một người chồng, vợ và năm người Afghanistan. Rõ ràng, các hệ thống nhắm mục tiêu từ xa vẫn cần làm việc.

Những người đam mê A-10, bao gồm mọi phi công đã từng bay một người trong chiến đấu, cuộc chiến mà Warthog rẻ tiền, đã hoạt động, có khả năng loitit đáng kể mà F-35 sẽ thiếu, cực kỳ có thể sống sót và có thể đưa Mark I nhãn cầu trên mục tiêu. Chỉ có một chiếc A-10, họ nói, có thể đặt sự nguy hiểm của người Hồi giáo gần với quân đội mặt đất, trong những trường hợp cực đoan có nghĩa là cách họ 20 feet. Và nhiều A-10 hiện đang nhận được các cánh và trung tâm được xây dựng hoàn toàn mới của Boeing, điều này sẽ cho phép họ hoạt động trong một phần tư thế kỷ khác.

Những người đề xuất F-35 chỉ ra rằng máy bay của họ là lén lút, điều mà A-10 chắc chắn là không; Rằng A-10 chậm và dễ bị tổn thương trước các hệ thống phòng không tinh vi; Và điều đó, giống như WWII Stuka, nó đòi hỏi sự vượt trội của không khí trước khi nó đi vào một khu vực mục tiêu. Một điểm họ đặc biệt căng thẳng là F-35 là một chiếc máy bay nhiều người: nó có thể đạt được ưu thế không khí, nó có thể đánh bom và nó có thể thực hiện công việc CAS. A-10, họ nói, là một máy bay một nhiệm vụ và không quân không còn đủ khả năng để những chiếc máy chuyên dụng như vậy. .

Tốc độ tối đa của một 10 warthog năm 2022
Vẫn chưa sẵn sàng tham gia cùng họ: A-10 của nhóm máy bay chiến đấu thứ 23 đã vượt qua Boneyard, tại căn cứ không quân Davis-Monthan năm 2002. (Không quân Hoa Kỳ)

Không thể tránh khỏi, máy bay đa dạng thế hệ cuối cùng, General Dynamics F-111, được đưa lên, vì Aardvark phần lớn là một thất bại, một công cụ giao dịch không phải là bậc thầy của không có ai. Nếu lịch sử cho chúng ta biết bất cứ điều gì, thì Ian Ian Hogg đã viết trong cuốn sách Tank Killing, thì nó cho chúng ta biết rằng có thể mở tốt hơn dao của Quân đội Thụy Sĩ để mở lon.

A-10 đã tham chiến ở Iraq, Afghanistan, Bosnia, Kosovo và Libya. Nơi mà nó đã tham chiến là Nga, Trung Quốc hoặc Bắc Triều Tiên. Nếu chúng ta có thể được đảm bảo rằng các đối thủ trong tương lai của chúng ta sẽ là người Somalia với AKS hoặc Syria có game nhập vai, A-10 sẽ tiếp tục hoàn thành công việc với chi phí thấp nhất có thể. Nhưng nếu Hoa Kỳ cần phải đối đầu với một Putin lập dị hoặc Kim Jong-un điên cuồng, các cổ phần sẽ cao hơn và vũ khí nguy hiểm hơn rất nhiều.

Có lẽ F-35 là một loại bùn hoàn hảo, nhưng đây có thể là một trường hợp hoàn hảo là kẻ thù của đủ tốt?

Để đọc thêm, người đóng góp thường xuyên Stephan Wilkinson khuyến nghị: Warthog: Bay A-10 trong Chiến tranh vùng Vịnh, bởi William L. Smallwood; A-10 Thunderbolt II: Warthog thế kỷ 21, bởi Neil Dundridge; Tank giết người, bởi Ian Hogg; và Boyd, bởi Robert Coram.

Có a

Robert Hồi Swaino Hồi Swain của Phi đội chiến đấu chiến thuật thứ 706 (TFS), khi bay chiếc A-10A số 77-0205, anh bắn hạ một máy bay trực thăng BO-105 của Iraq.Như đã giải thích bởi Donald J. 77-0205 he shot down an Iraqi Bo-105 helicopter. As explained by Donald J.

A10 có thể bắn nhanh như thế nào?

Súng Gau-8/A Gatling của Thunderbolt II có thể bắn 3.900 vòng một phút và có thể đánh bại một loạt các mục tiêu mặt đất để bao gồm các xe tăng.3,900 rounds a minute and can defeat an array of ground targets to include tanks.

Có bao nhiêu viên đạn

Tạp chí có thể chứa 1.174 vòng, mặc dù 1.150 là tải trọng điển hình.Tốc độ lửa của Avenger ban đầu có thể chọn được, 2.100 vòng mỗi phút (vòng / phút) ở cài đặt thấp hoặc 4.200 vòng / phút trong cài đặt cao.Sau đó, điều này đã được thay đổi thành tốc độ cố định 3.900 vòng / phút.1,174 rounds, although 1,150 is the typical load-out. The Avenger's rate of fire was originally selectable, 2,100 rounds per minute (rpm) in the low setting, or 4,200 rpm in the high setting. Later this was changed to a fixed rate of 3,900 rpm.

Diện tích

Súng Gatling 30 mm của nó có thể bắn 3.900 vòng một phút và có thể đánh bại nhiều mục tiêu mặt đất khác nhau, bao gồm cả xe tăng.Tất cả kính của A-10 đều chống đạn và áo giáp Titan bảo vệ cả phi công và khu vực quan trọng của hệ thống điều khiển chuyến bay.All of the A-10's glass is bulletproof and titanium armor protects both the pilot and critical areas of the flight control system.