Giáo án môn toán lớp 8 rút gọn phân thức năm 2024

 Bước 1: Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi cả tử và mẫu của phân thức đã cho.

Show

(1) Đặt nhân tử chung; (2) Dùng hằng đẳng thức.

(3) Nhóm hạng tử; (4) Tách hạng tử (đa thức bậc hai);

(5) Thêm (bớt) cùng một hạng tử; (6) Đặt ẩn phụ;

(7) Phối hợp nhiều phương pháp.

 Bước 2: Chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung của tử và mẫu ta được phân thức rút gọn.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Bài 3: Rút gọn phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

  • Giáo án môn toán lớp 8 rút gọn phân thức năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Giáo án môn toán lớp 8 rút gọn phân thức năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
      • Học tập

        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Bài dự thi
        • Dành cho Giáo Viên
        • Dành cho Phụ huynh
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án môn toán lớp 8 rút gọn phân thức năm 2024

Tiết 24 RÚT GỌN PHÂN THỨC

I MỤC TIÊU:

+ Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức,biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung, nắm được cách rút gọn phân thức.

+ Rèn kỹ năng rút gọn phân thức .

+ Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu

- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp

Giáo án môn toán lớp 8 rút gọn phân thức năm 2024
2 trang
Giáo án môn toán lớp 8 rút gọn phân thức năm 2024
ngocninh95
Giáo án môn toán lớp 8 rút gọn phân thức năm 2024
4824
Giáo án môn toán lớp 8 rút gọn phân thức năm 2024
1Download

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 8 tiết 24: Rút gọn phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 8 - Chương 1, Bài 5: Phân thức đại số (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. BÀI 5. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: khái niệm, điều kiện xác định, giá trị của phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. - Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức đại số để xét sự bằng nhau của hai phân thức, rút gọn phân thức. 2. Về năng lực ∗ Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học thông qua tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập, hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong khám phá, thực hành và vận dụng. ∗ Năng lực đặc thù: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3. Về phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 – Giáo viên: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng. 2 – Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của GV và Tiến trình nội dung HS HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Qua bài toán thực tế, HS nhận thấy cần sử dụng những biểu thức không phải là đa thức để biểu thị, tính toán giá trị của nhiều đại lượng quen thuộc. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ: Giới thiệu Giới thiệu biểu thức có dạng là phân thức. bài i) GV giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm. ii) HS thực hiện
  2. nhiệm vụ: Trình bày và giải thích lời giải. iii) Báo cáo, thảo luận: - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. iv) Kết luận, nhận định: - GV nhấn mạnh, ngoài các đa thức ta cần những biểu thức khác nữa để biểu thị, tính toán giá trị nhiều đại lượng quen thuộc trong thực tế. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ a) Mục tiêu: Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa, điều kiện xác định, giá trị của phân thức đại số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Định Giới thiệu biểu thức có dạng là phân thức. nghĩa phân thức đại Giải số i) GV giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hiện b) Các biểu thức trên đều chứa phép tính chia (hoặc đều - Thông qua việc lập biểu thức biểu thị các đều không phải là đa thức. đại lượng quen thuộc trong thực tế, HS khám phá dấu hiệu đặc Chú ý: Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức trưng của phân thức bằng 1. đại số, GV cho HS rút ra định nghĩa phân thức đại số. - Sau đó, GV cho HS rút ra chú ý - Yêu cầu HS cho một số Ví dụ về phân thức
  3. đại số. ii) HS thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm và đại diện đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. iii) Báo cáo, thảo luận: - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. iv) Kết luận, nhận định: - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. - Kiểm tra kết quả bài làm của HS bằng hình thức vấn đáp. Nhiệm vụ 2: Điều kiện xác định và giá trị của phân thức đại số. i) GV giao nhiệm vụ: a) Tìm giá trị của biểu thức tại - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, thực hiện Giải - Thông qua việc tính giá trị của một biểu Vậy tại , giá trị của biểu thức là thức (là phân thức) tại những giá trị của biến, GV cho HS rút ra được khái niệm điều kiện vì phép chia cho 0 không có nghĩa. xác định của phân thức và giá trị của phân thức đại số tại giá trị cho trước của biến. - Yêu cầu HS đọc và hiểu Ví dụ 2 trang 27 sgk. ii) HS thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm và đại diện
  4. đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. iii) Báo cáo, thảo luận: - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. iv) Kết luận, nhận định: - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. - Kiểm tra kết quả bài làm của HS bằng hình thức vấn đáp. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Viết được điều kiện xác định của mỗi phân thức - HS thực hành tìm được giá trị của phân thức tại các giá trị đã cho của biến. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu và thực hiện các nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS thực hiện được Thực hành 1, Thực hành 2, Vận dụng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp. Nhiệm vụ: Thực Thực hành 1. Tìm giá trị của phân thức: hành – Vận dụng i) GV giao nhiệm vụ: - Tìm được giá trị của Giải phân thức tại các giá a) Điều kiện xác định: trị đã cho của biến ở Nên đều thỏa mãn điều kiện xác định. mỗi phân thức ở Thực hành 1 - HS thực hành viết Vậy với thì giá trị của phân thức là được điều kiện xác Và với thì giá trị của phân thức là định của mỗi phân b) Điều kiện xác định: thức ở Thực hành 2 Nên thỏa mãn điều kiện xác định. - HS tính giá trị của một đại lượng trong Vậy với thì giá trị của phân thức là thực tế được biểu thị Thực hành 2. Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức: bằng một phân thức trong Vận dụng Giải ii) HS thực hiện nhiệm vụ: . - HS hoạt động nhóm
  5. thảo luận theo yêu cầu Vận dụng. Giá thành trung bình của một chiếc áo sơ mi được của GV. một xí nghiệp sản xuất cho bởi biểu thức - Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm được sản xuất và tính bằng nghìn đồng. và cho biết kết quả, Tính khi còn lại nhận xét bổ Giải sung, góp ý. iii) Kiểm tra đánh giá: HS đánh giá chéo các nhóm, GV đánh giá tổng kết. Vậy khi thì Và khi thì TIẾT 2 Hoạt động của GV và Tiến trình nội dung HS HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU a) Mục tiêu: - Nhận biết được khái niệm cơ bản về hai phân thức bằng nhau; b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Hai phân thức bằng nhau i) GV giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo Giải luận nhóm 4, thực hiện - Thông qua bài toán tính giá trị của hai phân thức (bằng nhau) tại những giá trị của biến Nhận xét: Hai phân thức nhận giá trị như nhau tại mọi giá trị và nhận xét vế tích của của hai biến tử thức của phân thức b) này và mẫu thức của Vì phân thức kia. GV cho HS rút ra khái niệm hai Nên phân thức bằng nhau Vậy hai đa thức nhận được bằng nhau (hay đồng nhất) (tiếp cận theo con đường quy nạp). - Sau đó, GV cho HS rút ra chú ý - Yêu cầu HS cho một số Ví dụ về phân thức đại số.
  6. ii) HS thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm, trình bày và giải thích kết quả. iii) Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS. iv) Kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra kết quả bài làm của HS bằng hình thức vấn đáp. - GV giới thiệu rằng người ta nói A và B là hai phân thức bằng nhau. Chúng nhận giá trị như nhau tại mọi giá trị của biến (sao cho phân thức xác định). Nhân tử thức của phân thức này với mẫu thức của phân thức kia thì ta được hai đa thức đồng nhất. Người ta dùng dấu hiệu này để định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Nhiệm vụ 2: Thực Thực hành 3. Mỗi cặp phân thức sau đây có bằng nhau hành 3 không? Vì sao? i) GV giao nhiệm vụ: - HS thực hành kiểm tra Giải sự bằng nhau của hai a) Vì phân thức ở Thực hành 3 Nên ii) HS thực hiện nhiệm Vậy hai phân thức đã cho bằng nhau (hay đồng nhất). vụ: b) Vì - HS hoạt động nhóm Và thảo luận theo yêu cầu Nên của GV. Vậy hai phân thức đã cho không bằng nhau. - Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm và cho biết kết quả, còn lại nhận xét bổ sung, góp ý. iii) Kiểm tra đánh giá: HS đánh giá chéo các nhóm, GV đánh giá tổng kết.
  7. 2.3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC a) Mục tiêu: - Hiểu được tính chất cơ bản của phân thức. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 3: Tính chất cơ bản của phân thức. i) GV giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS a) Các phân thức trên có bằng nhau không? Tại sao? thảo luận nhóm 2, thực Có thể biến đổi như thế nào để chuyển thành và thành ? hiện Giải - Thông qua việc thực a) hiện trên những phân Vì thức cụ thể, HS khám Nên phá hai cách biến đổi Suy ra một phân thức về phân Vì thức bằng nó. GV cho HS rút ra được tương tự Suy ra như đối với phân số ta Vì có các tính chất cơ bản của phân thức đại số. Nên - Yêu cầu HS đọc và Suy ra hiểu Ví dụ 4 trang 29 Vậy các phân thức đã cho bằng nhau. sgk để rút ra Nhận xét. Nhân cả tử và mẫu của phân thức với thì ta nhận được phân - GV cho HS rút ra Chú thức . ý. - Yêu cầu HS đọc và Chia cả tử và mẫu của phân thức cho thì ta nhận được phân hiểu Ví dụ 4 trang 29 thức . sgk. ii) HS thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm, giải bài toán, ∗ Nhận xét: Phép biến đổi một phân thức thành một phân trình bày lời giải và giải thức bằng nó nhưng đơn giản hơn gọi là rút gọn phân thức. thích theo cách hiểu và ngôn ngữ của mình. ∗ Chú ý: Để rút gọn một phân thức, ta thường thực hiện như - HS thực hiện các biến sau: đổi bằng cách coi x và y - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử như các số thực. chung. iii) Hướng dẫn, hỗ trợ: - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. GV theo dõi, nhận xét và hỗ trợ khi HS gặp khó khăn trong diễn đạt hay lập luận. iv) Kiểm tra đánh giá:
  8. Kiểm tra kết quả bài làm của HS bằng hình thức vấn đáp. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Chứng tỏ được 2 phân thức bằng nhau hay không. - Rút gọn được các phân thức. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu và thực hiện các nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS thực hiện được Thực hành 4, Thực hành 5. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp. Nhiệm vụ: Thực hành i) GV giao nhiệm vụ: - HS thực hành kiểm tra Giải sự bằng nhau của hai • Sử dụng định nghĩa: phân thức bằng định nghĩa và tính chất ở Thực hành 4 - HS thực hành rút gọn Nên phân thức bằng cách vận dụng tính chất của phân thức ở Thực hành Thực hành 5. Rút gọn các phân thức sau: 5. ii) HS thực hiện nhiệm Giải vụ: - HS hoạt động nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm và cho biết kết quả, còn lại nhận xét bổ sung, góp ý. iii) Kiểm tra đánh giá: HS đánh giá chéo các nhóm, GV đánh giá tổng kết. TIẾT 3 Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Rèn luyện và khắc sâu các bài toán về phân thức, rút gọn phân thức, tìm giá trị của phân thức, tìm điều kiện xác định của phân thức, chứng minh hai phân thức bằng nhau. b) Nội dung: Bài tập 3; 4; 5; 6 trang 30 sgk. c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp.
  9. Nhiệm vụ: Bài 3; 4; 5; 6 Bài tập 3: Tìm giá trị của phân thức trang 30 i) GV giao nhiệm vụ: - Tính được giá trị của phân Giải thức ở Bài tập 3. - Kiểm tra sự bằng nhau của 2 phân thức ở Bài tập 4. Vậy tại , giá trị của phân thức A là 4. - Kiểm tra sự bằng nhau của 2 phân thức và điển vào ô trống ở Bài tập 5. Vậy tại , giá trị của phân thức B là - Rút gọn được các phân Bài tập 4: Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau thức ở Bài tập 6. không? Vì sao? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. Giải ii) HS thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. iii) Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn Bài tập 5: Tìm đa thức thích hợp thay vào trong các HS. đẳng thức sau: iv) Kiểm tra đánh giá: - Chọn bài làm của 1 nhóm Giải và nhận xét trước cả lớp. - Đánh giá chéo giữa các nhóm. Bài tập 6: Rút gọn các phân thức sau: Giải  HƯỚNG DẪN TỰ GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS HỌC - Nắm vứng các khái niệm và tính chất. - BTVN: Bài tập 1; 2 trang 30 sgk. - Chuẩn bị bài mới “Bài 6: CỘNG, TRỪ PHÂN THỨC” CÁC PHIẾU HỌC TẬP ∗ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Bài Thực hành 1) ∗ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Bài Thực hành 2) ∗ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Bài Thực hành 5)