Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất là câu nói của ai

Tại sao Hy Lạp có các cảng biển?

Quyền lực cao nhất trong nhà nước Hy Lạp thuộc về ai?

Điểm hạn chế của thành bang A-ten là gì?

Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở Hy Lạp, tiêu biểu là

Cơ quan nào không nằm trong tổ chức bộ máy của thành bang A-ten?

Phần quan trọng nhất ở mỗi thành bang Hy Lạp cổ đại là

Chấp chính quan nổi tiếng trong thời đại hoàng kim của A-ten có tên là gì?

Thành bang quan trọng, tiêu biểu cho chế độ dân chủ của Hy Lạp cổ đại là

Người Hy Lạp sáng tạo hệ thống chữ viết gồm bao nhiêu chữ cái?

Câu nói: Thầy đã quý, chân lí còn quý hơn” là câu nói của ai?

“Vội vàng là cha thất bại” là câu nói nổi tiếng của ai?

Logo của tổ chức UNESCO là công trình kiến trúc nổi tiếng nào?

Chữ Quốc ngữ của chúng ta đang theo hệ chữ cái nào?

Người Hy Lạp và người La Mã sáng tạo ra lịch gì?

Các nhà khoa học Ta-lét, Py-ta-go, Ác-si-mét quê ở đâu?

Người Hy Lạp tự nhận mình là con cháu của vị thần nào?

Theo thần thoại Hy Lạp, các vị thần sống ở đâu?

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Hai hạt giống

   Có hai hạt giống nằm cạnh nhau trên mảnh đất mùa xuân màu mỡ.
   Hạt thứ nhất nói:
   - Tôi muốn mọc thành cây. Tôi muốn đâm rễ sâu xuống đất, vươn mầm lên cao, nhú chồi non đón mùa xuân đang đến. Tôi ao ước được đón ánh mặt trời mơn man trên lá và những giọt sương lóng lánh như viên kiem cương đọng lại trên hoa.
   Thế là hạt thứ nhất vươn mình một cách mạnh mẽ và đầy quyết tâm, bất chấp mọi trở ngại.
   Hạt thứ hai nói:
   - Tôi sợ lắm! Tôi sợ đối diện với bóng tối khi rễ của tôi đâm xuống đất. Tôi sợ làm tổn thương những mầm non yếu ớt của tôi khi vươn mình lên khỏi mặt đất cứng này. Tôi sợ lũ ốc sên sẽ ngấu nghiến đám chồi non của tôi mất. Tôi sợ lũ con nít sẽ ngắt hoa khi tôi vừa mới nở. Không, tôi sẽ nằm ở đây cho an toàn.
   Bỗng một con gà mái bới đất tìm món điểm tâm. Nó tóm ngay hạt thứ hai và nuốt trôi.
[Theo Phạm Uyên Giang]

c. Em học được điều gì qua câu chuyện của hai hạt giống?

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Hai hạt giống

   Có hai hạt giống nằm cạnh nhau trên mảnh đất mùa xuân màu mỡ.
   Hạt thứ nhất nói:
   - Tôi muốn mọc thành cây. Tôi muốn đâm rễ sâu xuống đất, vươn mầm lên cao, nhú chồi non đón mùa xuân đang đến. Tôi ao ước được đón ánh mặt trời mơn man trên lá và những giọt sương lóng lánh như viên kiem cương đọng lại trên hoa.
   Thế là hạt thứ nhất vươn mình một cách mạnh mẽ và đầy quyết tâm, bất chấp mọi trở ngại.
   Hạt thứ hai nói:
   - Tôi sợ lắm! Tôi sợ đối diện với bóng tối khi rễ của tôi đâm xuống đất. Tôi sợ làm tổn thương những mầm non yếu ớt của tôi khi vươn mình lên khỏi mặt đất cứng này. Tôi sợ lũ ốc sên sẽ ngấu nghiến đám chồi non của tôi mất. Tôi sợ lũ con nít sẽ ngắt hoa khi tôi vừa mới nở. Không, tôi sẽ nằm ở đây cho an toàn.
   Bỗng một con gà mái bới đất tìm món điểm tâm. Nó tóm ngay hạt thứ hai và nuốt trôi.
[Theo Phạm Uyên Giang]

a. Hạt giống thứ nhất có ước muốn gì?

Nhà khoa học Hy Lạp cổ đại Acximet cho rằng thông qua đòn bẩy, chỉ cần sử dụng một lực rất nhỏ, có thể đưa một vật có khối lượng lớn lên cao. Ý của ông là có một đòn bẩy rất dài và chắc mà lại tìm được một điểm để đặt đòn bẩy thì con người có thể từ một hành tinh khác dùng tay mà nhấc cả trái đất này lên. Câu nói này nếu giải thích về mặt lý luận thì rất hợp lý, nhưng thực tế thì không thể làm được. Acximet mới chỉ đặt ra hai vấn đề: Một là trọng lượng của Trái đất rất lớn; hai là để nâng được Trái đất lên cần phải có một đòn bẩy rất dài. Chúng ta cũng cần biết rằng, trong thời đại của Acximet con người mới chỉ lờ mờ đoán được hình dạng của Trái đất, chưa có ai tính được Trái đất nặng bao nhiêu.

Tại sao Acximet có thể nói chắc chắn như vậy? Vì trên nguyên lý của đòn bẩy, điều kiện cân bằng của đòn bẩy là mô men của lực tác động tương đương với mô men của lực cản. Thông qua đòn bẩy có thể chỉ dùng một lực nhỏ mà thắng được một lực cản lớn hoặc chỉ cần một di chuyển nhỏ có thể tạo ra một chuyển động lớn. Acximet muốn nâng bổng Trái đất là dựa vào nguyên lý này. Nhưng, muốn làm được như vậy cần có cánh tay đòn của phía lực tác dụng lớn hơn phía kia rất nhiều.

Nhưng theo tính toán, nếu một người tác dụng một lực khoảng 600 N vào cánh tay đòn để nhấc được Trái đất lên thì cánh tay đòn dài phải gấp cánh tay đòn kia 100.000.000.000.000.000.000.000 lần. Nếu như chúng ta có thể tạo ra được một đòn bẩy có chiều dài như vậy, đặt trên một điểm tựa sát với Trái đất để nâng Trái đất lên được 1 cm thì đầu cánh tay đòn phải di chuyển một quãng đường lớn hơn 1.018km. Để di chuyển được một đoạn đường dài như vậy cần bao nhiêu thời gian? Giả sử một người có thể nâng được một vật 600 N lên cao 1 mét trong 1 giây vậy để nâng quả đất lên 1 cm cần phải mất hơn 30 nghìn tỷ năm. Nếu như cánh tay của Acximet có thể chuyển động với vận tốc của ánh sáng là 300 nghìn km/giây thì để nâng được Trái đất lên 1 cm ông phải mất hơn 100.000 năm.

Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên. - tục truyên rằng đó là lời kêu thốt lên của Ácsimét, một nhà cơ học thiên...

Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên. - tục truyên rằng đó là lời kêu thốt lên của Ácsimét, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Chúng ta đọc trong Pơlutackhơ sẽ thấy có đoạn viết như sau : “Có lần Acsimét viết thư cho vua Hiêrôn ở thành phố Xiracudơ là người đồng hương và bạn thân của ông rằng  một lực nhất định nào cũng có thể dịch chuyển được bất kì một vật nặng như thế nào… và để nhấn mạnh thêm điêu đó, ông viết thậm rằng nếu có một Trái Đất thứ hai thì bước sang đấy ông sẽ có thể nhấc bổng Trái Đất của chúng ta lên.


Acsimet  đã viết rõ rằng nếu dùng đòn bẩy thì bất kì vật nặng nào cũng có thể được nâng lên bằng một lực cho dù bé nhỏ đi nữa: chỉ cần đặt lực đó vào một tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Cũng xuất phát từ đó ông đã cho rằng, nếu ấn vào tay đòn cực kỳ dài của một đòn bẩy thì sức mạnh của cánh tay có thể nâng bổng được cả một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất .

Nhưng, giá nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của Trái Đất lớn như thế nào thì chắc hẳn ông sẽ không còn thốt lên lời nói "hiên ngang" như trên nữa,…ta hãy thử tưởng tượng một lát ràng Ácsimét có một "Trái Đất thứ- hai“ và CÓ một điểm tựa như ông đã muốn ; rồi ta lại tưởng tượng thêm rằng ông đã làm ra được một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Bạn có biết rằng muốn nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái Đất lên một độ cao dù chỉ bằng một centimét thôi, thì Ácsimét sẽ phải bỏ ra mất bao nhiêu thời gian không ? Không dưới ba vạn tỉ năm !Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của Trái Đất, các nhà thiên văn đã biết ; nếu trên Trái Đất có một khối lượng như thể, thì trọng lượng của có tính tròn sẽ là :

60 000 000 000 000 000 000 000 000 N.


Nếu một người chỉ có thể trực tiếp nâng bổng được một vật 600N thì muốn nâng Trái Đất lên anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp  100 000 000 000 000 000 000 000 lần !

Làm một phép tính đơn giản bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên 1 cm thì đầu mút kia sẽ vạch trong không gian một cung vĩ đại dài 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay của Ácsìmét  tì lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế để chỉ  nâng ’Iì'áí Đất  lên có một centimét.! Thế thì ông ta sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Ácsimét có đủ sức nâng một vật nặng 600N lên cao một mét trong một giây [khả năng thưc hiện công gần bằng một mã lực !] thì muốn nâng Trái Đất lên 1 cm ông ta đã phải mất một thời gian là : 1 000 000 000 000 000 000 000 giây hoặc ba vạn tỷ năm ! Acsmimét dành suốt cả cuộc đời dài dằng dặc của mình cũng chưa nâng được Trái Đất  lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh.

Không có một thứ mưu mẹo nào của nhà phát minh thiên tài lại có thể nghĩ ra cách rút ngắn khoảng thời gian ấy được. “Luật vàng của cơ học" đã nói rằng bất kì một cái máy nào, hễ làm lợi về lực, thì tất phải thiệt về đường đi tức là mất mát về thời gian. Vì thế ngay như Ácsimét có cách nào để làm cho cánh tay của mình có được vận tốc lớn nhất có thể có trong tự nhiên là : 300 OOOkm/s [vận tốc của ánh sáng] thì với cách giả sử khoảng đường này ông cũng phải mất mười vạn năm mới nâng được Trái Đất lên một độ cao chỉ bằng 1 cm.

- VẬT LÝ VUI/Tác giả IA.PERELMAN / Dịch giả Phan Tất Đắc -

34

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề