Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

Đám cưới là một trong những công việc trọng đại của đời người, dù ngày nay xã hội đang trên đà phát triển nhưng các phong tục, nghi lễ về cưới hỏi vẫn được gìn giữ mang tính bản sắc văn hóa. Tại Việt Nam, mỗi một vùng miền sẽ có những phong tục cưới khác nhau. Theo thời gian có thể sẽ có những sự thay đổi, những đối với người miền Bắc – luôn trọng lễ nghi và truyền thống thì những phong tục này gần như vẫn được còn nguyên vẹn. Vậy phong tục cưới hỏi của người miền Bắc gồm những gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu vấn đề này ngay trong bài viết hôm nay nhé.


Trong cuộc sống từ xưa đến nay, phong tục cưới hỏi của người Việt Nam chính là một nét đẹp về văn hóa, biểu hiện cho nếp sống của xã hội, dân tộc. Thêm vào đó, việc cưới xin vốn là việc trọng đại nên vì vậy mà những lễ nghi, phong tục ấy lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nó vừa kế tục phong tục tập quán của dân tộc vừa được cách tân ngày càng văn minh theo sự phát triển của thời đại. Chính vì vậy, sẽ có một vài sự khác nhau nhất định trong phong tục cưới hỏi Việt Nam xưa và nay. Tuy nhiên, vẫn có những giá trị cốt lõi về truyền thống được lưu giữ cho đến tận ngày hôm nay.
 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 

Đám cưới của người Việt Nam mang đậm bản sắc văn hóa của phương Đông, gần gũi, ấm cúng nhưng cũng đầy sự trang trọng. Trong xã hội ngày nay, mặc dù tiếp thu nhiều cái mới, đặc biệt giới trẻ thích những lễ cưới hiện đại, tiện nghi nhưng những nghi thức quan trọng nhất của một lễ cưới thì không hề thay đổi. Qua đó, chúng ta vẫn nhận rất rõ sự giống nhau giữa đám cưới cưới xưa và nay vẫn luôn là những thủ tục, nghi lễ đầy đủ theo trình tự các bước. Điểm khác biệt duy nhất giữa lễ cưới truyền thống Việt Nam trước kia thì có phần cầu kỳ hơn, nhiều lễ nghi phức tạp hơn. Còn hiện nay, các thủ tục sẽ được lược bỏ đi đôi phần để phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.  Ngoài ra, phong tục cưới hỏi của người Việt Nam còn có sự khác nhau nhất định giữa các vùng miền và dân tộc. Theo đó, phòng tục cưới hỏi của người Kinh cũng hoàn toàn khác biệt rất nhiều so với phong tục cưới hỏi của các dân tộc khác như Tày, Thái, Mường,… Cùng với đó, phong tục cưới hỏi của người Bắc thì lại được đánh giá là cầu kỳ hơn, phức tạp hơn thủ tục cưới hỏi miền Trung hay miền Nam. 

Theo nhiều nghiên cứu văn hóa, phong tục cưới hỏi xuất hiện từ cách đây 3500 năm đến 4000 năm. Lễ cưới được xác lập cùng chế độ phụ quyền và dần trở thành phong tục tập quán của người Việt cho đến tận ngày hôm nay, với những ý nghĩa vô cùng thiêng liêng. Như vậy, việc tổ chức lễ cưới là một phong tục không thể thiếu trong cuộc sống cộng đồng, văn hóa dân tộc Việt Nam. Mà ý nghĩa xã hội của nó thể hiện ở nhiều khía cạnh như kinh tế xã hội, đạo đức, văn hóa. Chính vì vậy, trước đám cưới các cặp đôi và gia đình hai bên sẽ luôn thảo luận thật kỹ lưỡng về các nghi lễ, thủ tục được diễn ra như thế nào.


 


Như chúng ta vẫn thường được biết đến, phong tục miền Bắc nói chung vốn bao gồm rất nhiều thủ tục, lễ nghi và thậm chí là có đôi phần khác biệt so với các vùng miền khác. Nên vì vậy khi nhắc đến phong tục cưới hỏi của người miền Bắc theo truyền thống sẽ bao gồm những gì sẽ khiến nhiều cặp đôi băn khoăn, lo lắng. Theo đó, dù cuộc sống hiện đại ngày nay đã lược bỏ đi một số điều nhưng đối với một lễ cưới của người miền Bắc sẽ không thể thiếu 4 nghi lễ chính như sau:
 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 

Trong phong tục cưới hỏi miền Bắc thì lễ dạm ngõ hay còn gọi là lễ chạm ngõ (tùy theo địa phương) sẽ là nghi lễ diễn ra đầu tiên. Đây là nghi lễ đặc biệt quan trọng và không thể bỏ qua trong đám cưới truyền thống của người miền Bắc. Mục đích của lễ dạm ngõ này là để người lớn hai bên gia đình chính thức gặp mặt. Nhà trai sang nhà gái thưa chuyện và xin phép gia đình nhà gái, để chú rể có thể chính thức qua lại với cô dâu. Tuy là nói để gặp mặt và thưa chuyện, nhưng đây vẫn là một nghi lễ quan trọng nên trước đó nhà trai vẫn sẽ chọn ngày tốt, giờ tốt để tiến hành.

Thành phần tham dự trong ngày lễ dạm ngõ cũng chỉ trong nội bộ gia đình 2 họ của cô dâu, chú rể như: Ông bà, bố mẹ và anh chị em ruột của cô dâu chú rể. Những lễ vật cần phải chuẩn bị trong lễ dạm ngõ cũng rất đơn giản, tùy theo điều kiện kinh tế của mỗi gia đình có thể điều chỉnh nhưng không thể thiếu những lễ vật sau đây: trầu cau, chè, thuốc và bánh kẹo và tất cả phải là số lượng chẵn.


 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 

Sau lễ dạm ngõ sẽ là lễ ăn hỏi, nghi lễ này như một lời thông báo chính thức của 2 bên gia đình về việc hứa gả con cái. Nếu như là trước kia lễ ăn hỏi sẽ được phân tách thành ba nghi lễ khác nhau là lễ ăn hỏi, xin cưới và nạp tài. Nhưng ngày nay, điều này đã được lược bỏ đi bớt để tránh sự rườm rà, tốn kém về kinh tế nên sẽ được gộm lại thành một trong một lân lễ ăn hỏi mà thôi. Vậy lễ xin cưới gồm những gì? theo thủ tục lễ ăn hỏi miền Bắc nhà trai sẽ mang đến nhà gái 30 chục trầu và tráp ăn hỏi. Tùy từng điều kiện của mỗi gia đình mà tráp ăn hỏi ở đây có thể là: 5, 7, 9, 11 nhưng bắt buộc phải là số lẻ và lễ vật trong các tráp phải là bội số của 2. Sau khi đại diện gia đình hai bên giới thiệu thành phần tham dự thì thứ tự phát biểu trong lễ ăn hỏi sẽ theo vai vế trong dòng họ của mỗi gia đình. Vai vế càng cao, độ tuổi càng lớn sẽ là những người phát biểu đầu tiên và tiếp nối là những người sau. Ngoài ra, trong lễ ăn hỏi nhà trai cần chuẩn bị trước 3 phong bì đựng tiền. Một phong bì dành cho nhà nội cô dâu, một phong bì cho nhà ngoại cô dâu và phong bì còn lại để thắp hương trên bàn thờ tổ tiên nhà cô dâu. Số lượng tiền trong mỗi phong bì sẽ tùy thuộc vào gia đình hoặc là theo yêu cầu của nhà gái.

Đồ lễ ăn hỏi nhà trai mang sang sẽ được nhà gái dâng một chút lên bàn thời gia tiên tiền tổ, đồng thời sẽ chia cho nhà trai 1 phần và nhà gái giữ lại 2 phần. Phần lễ giữ lại này thường được nhà gái dùng để mời cưới hoặc để dành cho các cụ, ông bà lớn tuổi có vai vế cao trong dòng tộc nội, ngoại hai bên. Cũng như lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi sẽ được tiến hành vào ngày tốt, tháng tốt. Ngoài ra, có một nội dung phát biểu trong lễ ăn hỏi rất quan trọng đó là nhà trai sẽ thông báo giờ lành, tháng tốt để tiến hành lễ xin dâu.


 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 

Tiếp đến chính là nghi lễ lớn nhất trong phong tục cưới hỏi của người miền Bắc – Lễ cưới. Đây là nghi lễ quan trọng nhất trong phong tục cưới hỏi của người miền Bắc và nhà trai sẽ chính thức rước cô dâu về nhà. Trước đó, trong lễ ăn hỏi nhà trai đã thông báo ngày tháng, tháng tốt, giờ đẹp để sang xin dâu mà 2 bên gia đình đã lựa chọn và thống nhất trước đó. Thủ tục đám cưới nhà trai để sang xin dâu sẽ cần phải chuẩn bị là một mâm lễ và một phong bì tiền. Phong bì tiền này sẽ do nhà gái yêu cầu cụ thể hoặc nhà trai quyết định bỏ vào phong bì đỏ trong khay nhỏ do mẹ chú rể cầm để trao tặng cho nàng dâu mới. Phong bì đỏ tiền cưới này không hề có ý nghĩa mua bán hay trao đổi gì ở đây, mà ngược lại thể hiện cho sự tôn trọng đối với công sinh thành dưỡng dục của nhà gái. Sau khi cả 2 bên gia đình giới thiệu thành phần tham dự trong lễ cưới thì nhà trai sẽ trao trầu xin dâu cho nhà gái đồng thời xin phép chú rể lên phòng đón cô dâu. Tiếp đến, cô dâu, chú rể làm lễ gia tiên tại nhà gái, thắp hương lên bàn thờ tổ tiên như một lời xin phép con gái lớn trong nhà đã gả đi và đón một chàng rể mới về nhà. Sau đó cô dâu, chú rể sẽ mời trà người lớn và ra mắt họ hàng. Sau cùng là xin phép được đưa cô dâu về nhà chồng khi đến giờ đẹp.

Một điều cân lưu ý là trước khi trải qua đêm tân hôn, giường cưới của vợ chồng đã được chuẩn bị kĩ càng, và TUYỆT ĐỐI tránh những điều kiêng kị khi kê giường ngủ kẻo hạnh phúc khó lâu dài. 


 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 

Sau khi lễ cưới kết thúc 3 ngày, trong phong tục cưới hỏi của người miền Bắc sẽ còn lễ lại mặt nữa. Đây là nghi lễ cuối cùng và chỉ diễn ra giữa các cặp tân lang, tân nương tại gia đình nhà gái rất ấm cùng, gần gũi. Lễ lại mặt mang ý nghĩa thể hiện sự hiếu thảo của cô dâu, chú rể với gia đình nhà gái dù đi lấy chồng nhưng vẫn không quên hiếu thuận với bố mẹ ruột. Đồng thời đây còn là dịp để gia đình chú rể thể hiện sự kính trọng, chu đáo của mình với đấng sinh thành của con dâu.

Lễ vật trong lễ lại mặt cũng rất đơn giản và tùy theo tỉnh thành, có nơi sẽ là gạo, đôi gà trống mái. Nhưng cũng có nơi sẽ là phong bì tiền, nhưng chủ yếu vẫn là hình thức đầu tiên nhiều hơn. Vì những vật phẩm này đều có ý nghĩa rất quan trọng trong văn hóa Việt hơn thể còn thể hiện được sự gần gũi khi đã chính thức trở thành người một nhà.


 


Ngoài 4 nghi lễ chính, mà bắt buộc phải có trong đám cưới của người miền Bắc mà chúng ta đã vừa tìm hiểu đến thì vẫn còn có một số điều mà các cặp đôi và gia đình hai bên cần lưu ý thêm.
 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 


Tiệc cưới được coi là nghi lễ thông báo, báo hỉ đến hàng xóm, anh em, bạn bè khi trong nhà có con gái lớn, con trai lớn đến tuổi lập gia đình. Tùy theo điều kiện của mỗi gia đình có thể tổ chức tiệc cưới tại nhà hoặc nhà hàng, chứ không bắt buộc phải tổ chức tại nhà nhưng 4 nghi lễ chính trên thì bắt buộc vẫn phải tổ chức tại nhà. Để thuận tiện cho việc tổ chức các nghi lễ và để chú rể và cô dâu đều xuất hiện trong ngày gia đình mời cỗ mọi người thì nhà gái sẽ thường tổ chức trước 1 ngày so với nhà trai.
 


Theo quan niệm về phong tục cưới của người miền Bắc sẽ còn có cả nghi lễ cưới lấy ngày. Không phải bất kì đám cưới nào cũng sẽ có nghi lễ này, điều này sẽ phụ thuộc vào tuổi của cô dâu. Nghi lễ này ở những nơi khác còn được biết đến là dón dâu hai lần. Vào ngày ăn hỏi, ngoài các thủ tục truyền thống sẽ có thêm thủ tục xin dâu như trong lễ cưới sẽ diễn ra sau đó. Cô dâu theo nhà trai về nhà ở lại và đến sáng hôm sau thì tự ra về, đặc biệt là không được để bất kỳ ai biết. Coi như đây là một lần xuất giá, trong lễ cưới diễn ra sau đó sẽ là lễ xin dâu chính và được coi là đón dâu lần hai, xuất giá lần hai để được may mắn hơn.
 


Như chúng tôi đã đề cập đến ở trên, phong tục cưới xin giữa ba miền Bắc – Trung – Nam không hề giống nhau hoàn toàn. Điều này do sự khác nhau về tập quán sinh sống, văn hóa giữa các vùng miền. Vậy sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về sự khác nhau này nhé.
 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 

Trong tất cả 3 phong tục cưới hỏi thì phong tục cưới hỏi miền Bắc có sự trang nghiêm nhất. Thậm chí còn có cả những yêu cầu rất khắt khe từ trong những điêu nhỏ nhất như tráp cưới phải là số lẻ, tiền xin dâu phải là con số may mắn hay các lễ phẩm ăn hỏi, xin dâu phải là số chẵn, số có ý nghĩa tốt. Ngoài ra, ở một số nơi sẽ có cả thủ tục thách cưới. Vì vậy, nếu như bạn đang chuẩn bị cưới một câu dâu người bắc thì ngoài việc tìm hiểu những thủ tục, nghi lễ như trên thì hãy tìm hiểu cả về những nghi lễ khác từ phía nhà gái nhé.
 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 

So với phong tục cưới hỏi miền Bắc thì các nghi lễ, thủ tục cưới hỏi miền Trung lại khá cầu kì về nghi thức nhưng lại đơn giản, không ồn ào, không rườm rà. Thêm vào đó, người miền Trung rất chú trọng việc chọn ngày lành tháng tốt, chọn đồ hợp mệnh cho cặp đôi tân lang, tân nương. Ngoài ra, tùy từng tỉnh thành thì các phong tục vẫn sẽ có sự khác nhau. Nhưng tựu chung lại dù là phong tục cưới hỏi ở Nghệ An, phong tục cưới hỏi Quảng Ngãi, phong tục cưới hỏi ở Quảng Nam hay phong tục cưới hỏi ở Bình Định trong phòng tân hôn sẽ có một khay lễ gồm 12 miếng trầu, đĩa muối gừng và rượu giao bôi.
 

Tục cưới sinh của cặp dân tộc nào giống nhau

 

Dù là lễ cưới truyền thống miền Nam hay lễ cưới hiện đại với lối suy nghĩ, quan niệm phóng khoáng hơn nên các thủ tục lễ cưới bao giờ cũng đơn giản hơn hai miền còn lại rất nhiều. Phong tục cưới hỏi miền Nam thậm chí còn gộp lễ dạm ngõ và lễ ăn hỏi lại là một. Tuy nhiên, có một lê nghĩ bắt buộc phải có và rất được coi trọng tại đây chính la lễ lên đèn. Vì vậy mà trong lễ vật đám cưới miền Nam nhà trai sẽ mang sang nhà gái 2 ngọn đèn đến nhà gái trong ngày đón dâu. Cặp đôi sẽ tự tay thắp trên bàn thời gia tiên nhà gái vào lúc cúng bái gia tiên. Vừa là để xin phép vừa là cầu mong về một hôn nhân viên mãn và dài lâu.

Cưới xin là chuyện cả đời người, mong rằng với chia sẻ về phong tục cưới hỏi của người miền Bắc và một số vấn đề khác đã được đề cập đến sẽ mang đến những thông tin tham khảo đầy hữu ích cho bạn. Những phong tục ấy không đơn thuần chỉ là những bước trình tự cần thực hiện mà còn là một nét đẹp văn hóa mà mỗi thế hệ người Việt cần phải lưu giữ, bảo tồn và phát triển. Chúc bạn sẽ có một sự chuẩn bị tốt nhất cho lễ cưới sắp diễn ra của mình!.