Trùng biến hình thường sống ở đâu

Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Đề bài

Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Nơi sống: mặt bùn trong các hồ tù, hồ nước lặng; nổi lẫn trong lớp váng trên mặt ao hồ.

- Di chuyển: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

- Trùng biến hình bắt mồi [tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...]. Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

   + Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

   + 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

   + Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

   + Nước thừa được tập trung về một chồ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được loại ra ờ vị trí bất kì trên cơ thể.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Hay nhất

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.

Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi [tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...] bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

 Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

 Trùng biến hình bắt mồi [tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...]. Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

   - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

   - 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

   - Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Xem đáp án » 04/03/2020 32,527

Quan sát hình 5.1 và 5.3, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

   - Nhân trùng giày có gì khác biệt với trùng biến hình [về số lượng và hình dạng]?

   - Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào? [Về cấu tạo, số lượng, vị trí]?

   - Tiêu hóa ở trùng giày khác trùng biến hình như thế nào [Về cách lấy thức ăn. Quá trình tiêu hóa và thải bã,…] ?

Xem đáp án » 04/03/2020 11,423

Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?

Xem đáp án » 04/03/2020 4,844

Hình 5.2 vẽ lại 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi. Quá trình đó được trình bày bằng 4 câu ngắn, sắp xếp theo trình tự chưa hợp lí dưới đây:

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi  
Khi 1 chân giả tiếp cận mồi  
Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh  
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa  

   Hãy quan sát hình 5.2, ghi số thứ tự vào các ô trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình.

Xem đáp án » 04/03/2020 1,466

Bờm

- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên mặt các ao hồ.

- Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

- Trùng biến hình bắt mồi [tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...] bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Trả lời hay

7 Trả lời 11:39 16/08

  • Cự Giải

    Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

    Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

    Trùng biến hình bắt mồi [tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...]. Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

    - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

    - 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

    - Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

    - Nước thừa được tập trung về một chồ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được loại ra ờ vị trí bất kì trên cơ thể.

    Trả lời hay

    4 Trả lời 11:39 16/08

    • Ỉn

      Trùng biến hình sống ở các lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong các bình nuôi cấy. Chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả để bắt mồi và tiêu hóa mồi nhờ hình thành không bào tiêu hóa.

      Trả lời hay

      2 Trả lời 11:40 16/08

      • Video liên quan

        Chủ Đề