Tổ hợp môn xét tuyển 1 2 3 là gì năm 2024

Việc chọn tổ hợp môn phù hợp, đạt kết quả cao trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào đại học là điều hết sức quan trọng với thí sinh. Trong bài viết này, UMT sẽ bật mí cho bạn tổ hợp môn là gì, các tổ hợp môn phổ biến trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT và cách chọn tổ hợp môn để đạt điểm cao nhé!

Chọn tổ hợp môn là điều quan trọng đối với thí sinh đang chuẩn bị thi Tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào các trường đại học. Với sự thay đổi của kỳ thi Tốt nghiệp THPT kể từ năm 2017, việc lựa chọn tổ hợp môn thi phù hợp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đậu vào đại học bạn mơ ước.

Tổ hợp môn xét tuyển 1 2 3 là gì năm 2024

Có nhiều tổ hợp môn xét tuyển đại học, tùy thuộc yêu cầu đầu vào của mỗi trường. Tuy nhiên, thí sinh phải thi 3 môn bắt buộc Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ để có thể đăng ký xét tuyển đại học. Ngoài ra, thí sinh phải chọn 1 trong 2 tổ hợp môn tự chọn là Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, GDCD) để thi. Tổ hợp môn tự chọn này cũng được nhiều đại học dùng xét tuyển vào trường cho các bạn đấy nhé.

Ngoài tra, một số trường đại học có thể yêu cầu thi thêm môn năng khiếu hoặc tổ chức xét tuyển riêng dựa trên năng lực và sở thích của thí sinh. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu kỹ yêu cầu đầu vào của các trường đại học mình muốn xét tuyển để chọn tổ hợp môn phù hợp và có cơ hội đậu cao nhất.

Các tổ hợp môn phổ biến trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT

Tổ hợp môn xét tuyển 1 2 3 là gì năm 2024

Toán, Vật lý, Hóa học: Đây là tổ hợp môn phổ biến nhất trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT. Tổ hợp môn này thường được dùng xét tuyển vào các trường có chuyên ngành về Kỹ thuật và Khoa học như Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên Đà Nẵng,…

Toán, Hóa học, Sinh học: Đây là tổ hợp môn khá phổ biến trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT, thường dành cho thí sinh thi vào Y khoa, một số trường tiêu biểu như Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược TP.HCM…

Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh: Tổ hợp môn này phù hợp với các trường có chuyên ngành ngôn ngữ và xã hội như Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, Đại học Sư phạm Hà Nội,…

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý: Các trường có chuyên ngành Khoa học Xã hội như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM,… thường xét tuyển tổ hợp môn này.

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh: Tổ hợp môn này phù hợp với các trường có chuyên ngành Tài chính, Kinh doanh như Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương,…

Toán, Vật lý, Tiếng Anh; Toán, Sinh học, Tiếng Anh; Toán, Hóa học, Ngữ văn… cũng là một số tổ hợp môn được lựa chọn thường xuyên.

Ngoài ra, đối với các trường đào tạo chuyên ngành đặc biệt, thí sinh phải thi thêm môn năng khiếu tương ứng như âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao, tiếng Anh chuyên ngành... Tuy nhiên, những môn này thường chỉ được tính điểm để đánh giá năng lực đặc biệt của thí sinh, không được tính vào điểm tổng kết kỳ thi Tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào các trường đại học khác.

Với nhiều tổ hợp môn khác nhau, thí sinh cần phải có kế hoạch học tập và luyện thi khoa học, bài bản để đạt điểm số cao nhất trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào các trường đại học mong muốn. Bên cạnh đó, thí sinh cũng nên tham gia lớp học và luyện thi ở các trung tâm luyện thi uy tín để có được kiến thức chuyên sâu và kỹ năng làm bài hiệu quả.

tổ hợp xét tuyển ứng với ngành do thí sinh đăng ký. Điểm mỗi môn (gọi là Điểm M) để tính điểm xét tuyển được tính bằng trung bình cộng của điểm trung bình môn trong 5 học kỳ (làm tròn đến hai chữ số thập phân), công thức tính Điểm M như sau:

Trong đó: ĐTBMHK là Điểm trung bình môn học kỳ (HK1L10: Học kỳ 1 Lớp 10)

- Điểm môn năng khiếu trong tổ hợp xét tuyển do Trường ĐHCT tổ chức thi hoặc sử dụng kết quả thi do trường khác tổ chức thi.

* Ngành xét tuyển

- Tất cả các ngành chương trình tiên tiến, chương trình chất lượng cao và chương trình đại trà (trừ các ngành đào tạo giáo viên). (Xem Danh mục ngành tuyển sinh đại học chính quy năm 2024)

- Chỉ tiêu xét tuyển: tối đa 30% chỉ tiêu của ngành tương ứng.

* Đối tượng

+ Thí sinh tốt nghiệp THPT từ năm 2024 trở về trước.

+ Thí sinh tốt nghiệp cao đẳng, đại học có nhu cầu học liên thông đại học.

* Điều kiện ĐKXT

Tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ứng với ngành do thí sinh đăng ký từ 18 điểm trở lên (không cộng điểm ưu tiên, làm tròn đến hai chữ số thập phân), riêng môn năng khiếu từ 5 điểm trở lên. Công thức như sau:

Tổng điểm 3 môn \= Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 ≥ 18

(Không xét học lực, hạnh kiểm)

* Điểm xét tuyển

Là tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển, cộng với điểm ưu tiên (đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên quy định của Quy chế tuyển sinh). Không nhân hệ số và tính theo công thức:

ĐXT \= (Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3) + Điểm ưu tiên

* Nguyên tắc xét tuyển

- Thí sinh được đăng ký tối đa 05 nguyện vọng và phải xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp (ưu tiên 1 là nguyện vọng cao nhất). Đối với từng ngành, các thí sinh được xét tuyển bình đẳng theo điểm xét tuyển và không phân biệt thứ tự ưu tiên. Xét theo điểm từ cao xuống thấp.

- Đối với mỗi thí sinh, tất cả các nguyện vọng đều được xét tuyển và chỉ trúng tuyển vào 1 nguyện vọng có ưu tiên cao nhất trong số các nguyện vọng đủ điều kiện trúng tuyển.

- Điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp xét tuyển trong cùng 1 ngành là bằng nhau và được xác định theo ngành. Đây chính là điểm xét tuyển của thí sinh cuối cùng trong danh sách trúng tuyển và gọi là Điểm chuẩn trúng tuyển của ngành.

- Đối với những ngành có chuyên ngành, sau khi trúng tuyển và nhập học theo ngành, thí sinh được chọn chuyên ngành theo học.

Ví dụ minh họa: Một thí sinh chọn đăng ký 2 nguyện vọng (NV) như sau:

(1) ngành Kỹ thuật Xây dựng-CLC, chọn tổ hợp D07 (Toán, Hóa, Anh);

(2) ngành Kỹ thuật Cơ Khí, chọn tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa) .

Thí sinh có điểm trung bình môn trong 5 học kỳ của mỗi môn ứng với tổ hợp xét tuyển và điểm mỗi môn (Điểm M) được tính như trong bảng sau:

Môn

Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBMHK)

Điểm mỗi môn (Điểm M)

HK1-L10

HK2-L10

HK1-L11

HK2-L11

HK1-L12

Toán

7,2

7,0

6,9

7,3

7,2

7,12

8,0

6,8

7,0

7,0

6,0

6,96

Hóa

6,4

6,5

6,5

6,5

7,0

6,58

Anh

4,0

4,0

4,5

4,3

4,5

4,26

Kiểm tra điều kiện đăng ký xét tuyển:

(1) Ngành Kỹ thuật Xây dựng-CLC, tổ hợp D07:

Điểm MTOÁN + Điểm MHÓA + Điểm MANH \= 7,12 + 6,58 + 4,26 = 17,96 < 18 => Không đạt điều kiện => loại

(2) Ngành Kỹ thuật Cơ khí, tổ hợp A00:

Điểm MTOÁN + Điểm MLÝ + Điểm MHÓA \= 7,12 + 6,96 + 6,58 = 20,66 > 18 => Đạt điều kiện đăng ký xét tuyển, đưa vào danh sách xét tuyển ngành Kỹ thuật Cơ khí

Như vậy, thí sinh đăng ký 2 NV, nhưng chỉ có 1 NV đủ điều kiện để xét tuyển.

Tính Điểm xét tuyển: Giả sử thí sinh thuộc đối tượng ưu tiên 01 (được +2đ) và khu vực ưu tiên là KV2-NT (được +0,5đ) thì ĐXT của thí sinh dùng để xét tuyển vào ngành Kỹ thuật Cơ khí là: ĐXT = (7,12 + 6,96 + 6,58) + 2,0 + 0,5 = 23,16

* Thời gian và hồ sơ ĐKXT

Đăng ký xét tuyển dự kiến từ ngày 02/05/2024 đến 02/06/2024 theo quy trình như sau:

Bước 1: Đăng ký trực tuyến tại website https://xettuyen.ctu.edu.vn/ (để tránh mọi sai sót, thí sinh cần đọc kỹ hướng dẫn trên hệ thống trước khi đăng ký).

Bước 2: Sau khi đăng ký trực tuyến và chắc chắn không còn chỉnh sửa, thí sinh gửi hồ sơ về Trường gồm có:

- Phiếu đăng ký xét tuyển (in từ hệ thống đăng ký trực tuyến của Trường);

- 01 bản photo Học bạ (không cần công chứng) hoặc bản gốc Giấy xác nhận kết quả học tập THPT (đủ 5 học kỳ xét);

- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT từ năm 2024 trở về trước thì nộp thêm 01 bản photo Bằng tốt nghiệp THPT (không công chứng) hoặc Bản gốc Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời;

- Phí đăng ký: 30.000đ/ 1 nguyện vọng

Bước 3: Gửi hồ sơ về Trường ĐHCT

Thí sinh chọn 1 trong 2 cách dưới đây để nộp hồ sơ xét tuyển và phí đăng ký cho Trường ĐHCT:

CÁCH 1: Nộp trực tiếp tại PHÒNG ĐÀO TẠO Địa chỉ: Khu II, Đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Thời gian nhận hồ sơ: dự kiến từ ngày 02/05/2024 đến 02/06/2024 (Kể cả Thứ 7 và Chủ nhật) - Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00 - Chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 CÁCH 2: Sử dụng dịch vụ GỬI HỒ SƠ XÉT TUYỂN CỦA BƯU ĐIỆN VIỆT NAM

1. Thí sinh mang đầy đủ hồ sơ xét tuyển và phí đăng ký đến Bưu cục giao dịch của BƯU ĐIỆN VIỆT NAM (hoặc điểm Bưu điện văn hóa xã) để gửi chuyển phát HSXT và Phí đăng ký về Trường Đại học Cần Thơ (theo mã Trường TCT). Thí sinh có thể tra cứu tìm địa chỉ của bưu cục gần nơi ở của thí sinh tại website http://www.vnpost.vn/vi-vn/buu-cuc/tim-kiem

2. Khi hoàn tất thủ tục nhận, giao dịch viên ở Bưu cục sẽ giao cho thí sinh 01 Vận đơn, trên đó có Mã bưu gửi. Thí sinh phải giữ gìn cẩn thận Vận đơn này để đối chiếu khi cần thiết (Xem hình minh họa)

3. Một số lưu ý:

- Địa chỉ nơi nhận: PHÒNG ĐÀO TẠO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khu II, Đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

- Ghi họ tên, số điện thoại di động, số CMND/CCCD/Mã định danh công dân của thí sinh ngoài bì thư để liên lạc khi cần thiết.

- Sau khi Trường ĐHCT nhận được Hồ sơ của thí sinh, Trường sẽ cập nhật tình trạng hồ sơ và thí sinh có thể kiểm tra được trong menu “Hồ sơ của tôi” trên hệ thống Đăng ký.

- Muốn biết hồ sơ của mình đã được vận chuyển đến Trường ĐHCT hay chưa, thí sinh có thể tra cứu bưu phẩm tại website

Điểm môn 1 Môn 2 Môn 3 là gì?

- Môn 1, môn 2, môn 3 là lần lượt là các môn trong tổ hợp xét tuyển thí sinh đăng ký dự thi. - Điểm ưu tiên đã được quy định theo Bộ GD&ĐT và tùy mỗi trường đại học.

Tổ hợp môn cấp 3 là gì?

Các khối học chính cấp 3 gồm có: Khối A: Toán, Vật Lý, Hóa Học. Khối B: Toán, Sinh Học, Hóa Học. Khối C: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý

Lớp 10 có bao nhiêu tổ hợp môn?

Theo Chương trình giáo dục phổ thông mới (2018), học sinh lớp 10 sẽ phải học 8 môn bắt buộc bao gồm Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Giáo dục của địa phương và Lịch sử.

Thi tốt nghiệp lớp 12 gồm những môn gì?

(Chinhphu.vn) - Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có 4 môn thi, gồm 2 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn.