Sự khác nhau cơ bản của 3 quá trình phong hóa

- Phong hóa lí học làm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.

- Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

Hay nhất

Phong hóalà quá trình phá hủyđá,đấtvà cáckhoáng vậtchứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Điểm khác
* Phong hóa lí học là quá trình phả hủy đá thành những khối vụn to , nhỏ khác nhau . Xảy ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ , sự đóng băng của nước . Không thay đổi thành phần hóa học của đá

* Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy đá chủ yếu làm biến đổi tính chất hóa học của chúng . Tác động do chất khí , nước , các muối khoáng tan trong nước

Trân trọng @khongtuanminh443166

Sự khác nhau giữa 3 quá trình phong hóa: Hóa học, Lý học, Sinh học Đây là câu hỏi Địa lý tron chương trình THPT các bạn có thể tham khảo gợi ý trả lời dưới đây

Phong hóa lý học: Là sự vỡ vụn có tình chất lý học đơn thuần của đá và khoáng trên bề mặt đất ( Thành phần, tính chất của đá và khoáng không đổi )

- Nguyên nhân.
  • Nhiệt độ.
  • Áp suất.
  • Sự tác động của các hoạt động ngoại lực luôn xảy ra trên bề mặt trái đất trong đó nguyên nhân nhieetk độ là quan trọng nhất.
- Phong hóa lý học diễn ra mạnh hơn khi có sự tham gia của nước.

Phong hóa hóa học.

- Là các phản ứng hóa học diễn ra do sự tác động của H2O, CO2, O2 lên đá và khoáng - Các yếu tố quan trọng của phong hóa hóa học là H2O, CO2, O2. - Phong hóa hóa học có thể tạo ra 1 số khoáng vật mới ( Khoáng vật thứ sinh ). - Phong Hóa hóa học phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độ. - Khu vực nhiệt đới là khu vực xảy ra phong hóa hóa học mạnh nhấ. - Việt nam nằm trong khu vực nhiệt đới. - Phong hóa hóa học có 4 quá trình chính. oxi hóa, hydrat hóa, hòa tan, sét hóa.

Phong Hóa sinh học: Là quá trình phá hủy cơ học và sự biển đổi tính chất hóa học của đá, khoáng vật dưới sự tác động của sinh vật và những sản phẩm hoạt động của chúng.

- Phong hóa sinh học là phong hóa hóa học, phong hóa sinh học dưới sự tạc động của sinh vật. - Đặc điểm: Khi trái đất chưa có sinhh vật thì chỉ có phong hoc lý học là chủ yếu, quan trọng và phổ biến. Giống nhau: Chúng đều phá hủy đá và khoáng vật. Sự khác nhau:

Phong hóa lý học: phá hủy đá và khoáng vật thành kích thước nhỏ hơn mà không làm tay đổi về màu sắc, thành phần hóa học.các tác nhân chính là do sự thay đổi về nhiệt độ. sự đóng băng của nước,sự kết tinh của muối, sự va đập của gió, sóng, nước (chảy).



Phong hóa hóa học:
Không chỉ phá hủy mà còn thay đổi tính chất hóa học thông qua các phản ứng hóa học. tác nhân chủ yếu là do nước và các hợp chất của nước, CO2. Ví dụ: đá vôi bị biến đổi thành phần hh tạo thành địa hình cattơ

Phong hóa sinh học: sự phá hủy do các sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây. đá vừa bị biến đổi về mặt cơ giới (vật lý) và hóa học.

  • Chủ đề phong hoa phong hoa hoa hoc phong hoa ly hoc phong hoa sinh hoc
  • Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Bài 2 trang 34 sgk địa lí 10. Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?

    Bài 2. Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?

    Sự khác nhau cơ bản của 3 quá trình phong hóa
     

    – Phong hóa lí học làm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
    – Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

    – Phong hóa sinh học làm đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.

    Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học. 3 hình thức phong hóa này khác nhau như thế nào? Ví dụ về phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học. Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.

    Phân biệt phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học

    Đều là các dạng phong hóa, sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học là gì?

    Dưới đây là những điểm khác biệt giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học.

    Tiêu chíPhong hóa lí họcPhong hóa hóa họcPhong hóa sinh học
    Kết quảLàm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúngLàm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.Làm đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
    Nguyên nhân
    • Sự thay đổi nhiệt độ, oxi, cacbonic,...
    • Sự đóng băng của nước
    • Tác động của con người (vi dụ: hoạt động sản xuất,...)
    Tác động của: Chất khí, nước, chất khoáng và chất hòa tan trong nước
    • Sự lớn lên của rễ cây
    • Sự bài tiết các chất

    Phong hóa lí học là sự phá hủy đá thành các kích thước khác nhau mà không gây nên sự biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.

    Ví dụ về phong hóa lí học:

    A lấy búa gõ vào viên đá ban đầu khiến nó bị vỡ ra thành nhiều mảnh khác nhau.

    => Đây là phong hóa lí học vì đá bị vỡ nhưng những đặc điểm ban đầu của nó vẫn được giữ nguyên (màu sắc, thành phần,...)

    3. Ví dụ về phong hóa hóa học

    Sự khác nhau cơ bản của 3 quá trình phong hóa

    Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy trong đó làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất hóa học của đá, khoáng vật.

    Ví dụ về phong hóa hóa học: Địa hình Các-xtơ. Đây là những núi đá vôi bị nước chảy làm xói mòn tuy nhiên đây không phải là phong hóa lí học vì sự biến đổi này là do khí CO2 hòa tan với nước, cộng với các idon dương của Hydro tạo thành Axit Cacbonic gây ăn mòn đá

    4. Ví dụ về phong hóa sinh học

    Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá, khoáng vật do tác động của các sinh vật: Rễ cây, vi khuẩn,...

    Ví dụ về phong hóa sinh học: Cây mọc ở vách đá, rễ cây phát triển làm vỡ một số mảnh đá.

    Đây là sự phong hóa sinh học vì tảng đá bị phá hủy do sự tác động của sinh vật: Rễ cây.

    Hoa Tiêu vừa gửi đến bạn đọc những điểm khác nhau giữa 3 hình thức phong hóa: Phong hóa sinh học, phong hóa lí học và phong hóa hóa học cũng như các ví dụ về 3 loại phong hóa này.

    Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn

    Các bài viết liên quan:

    So sánh 3 quá trình phong hóa?

    Câu hỏi: So sánh 3 quá trình phong hóa?

    Trả lời:

    Phong hóa lí học

    Phong hóa hóa học

    Phong hóa sinh học

    Khái niệm

    Là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau. Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật. Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).

    Đặc điểm

    Không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật, hóa học.

    Biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật. Đá, khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.

    Tác nhân

    - Chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.

    - Tác động ma sát, va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.

    Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học.

    Tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).

    Kết quả

    Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn. Tạo thành các dạng địa hình cacxtơ.

    - Sản phẩm phong hóa một phần bị nước hoặc gió cuốn đi.

    - Phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo thành vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.

    Cùng Top lời giải tìm hiểu về Quá trình phong hóa là gì dưới đây nhé!

    1. Quá trình phong hóa là gì?

    Quá trình phong hóa là quá trình đá và các khoáng vật bị phá hủy, biến đổi do những tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nguồn nước, không khí và các loại axit có trong tự nhiên và sinh vật. Trên bề mặt Trái Đất, quá trình này xảy ra rất mạnh mẽ, đặc biệt ở những vùng nhiệt đới, có điều kiện nhiệt và ẩm phong phú.

    2. Mối quan hệ giữa quá trình phong hóa, vận chuyển và quá trình bồi tụ

    Quá trình phong hóa không thể hoàn thiện mà không có quá trình vận chuyển và quá trình bồi tụ. Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này sang một khu vực khác, tiếp tục gặp quá trình bồi tụ giúp tích lũy các vật liệu bị phá hủy tại vùng địa hình thấp hơn.

    Như vậy, quá trình phong hóa thành tạo các vật liệu đá và khoáng vật bị phá hủy thành những mảnh vụn nhỏ và rất nhỏ. Quá trình vận chuyển sẽ mang những vật liệu này đến một nơi khác. Khi gặp được những điều kiện thuận lợi như địa hình, các vật liệu bồi tụ lại, san bằng hoặc làm gồ ghề thêm dạng địa hình ở khu vực đó. Mối quan hệ của ba quá trình này rất chặt chẽ với nhau, chúng có thể diễn ra đồng thời nhưng cách xa nhau về mặt không gian.