So sánh sự khác biệt giữa cơ quan đại diện lãnh sự với cơ quan đại diện ngoài giao?

Khái niệm:

  • Cơ quan quan hệ ngoại giao của Nhà nước là cơ quan do nhà nước lập ra để duy trì mqh chính thức của nhà nước đó với các quốc gia khác, với các tổ chức quốc tế hoặc các chủ thể khác của LQT.
  • Cơ quan lãnh sự là 1 cơ quan quan hệ đối ngoại của 1 nước đặt ở nước ngoài nhằm thực hiện các chức năng lãnh sự trong 1 khu vực lãnh thổ của nước tiếp nhận trên cơ sở thoả thuận giữa 2 quốc gia hữu quan.

So sánh:

Tiêu chí Cơ quan ngoại giao Cơ quan lãnh sự
Chức năng Mang tính chất chính trị, vĩ mô Về vấn đề dân sự, hành chính, ở mức vi mô
Quan hệ Tính chất đại diện, chính trị Tính chất hành chính-pháp lí quốc tế. Quan hệ ngoại giao nếu bị cắt đứt thì quan hệ lãnh sự vẫn tồn tại ở 1 hoặc nhiều nơi
Số lượng  Chỉ có 1 cq Có 1 hoặc nhiều
Phạm vi thực hiện chức năng Toàn lãnh thổ Trong 1 khu vực, lãnh thổ nhất định
Quyền ưu đãi miễn trừ Rộng hơn, tuyệt đối hơn Phạm vi hẹp hơn trong dân sự, hành chính

  • So sánh sự khác biệt giữa cơ quan đại diện lãnh sự với cơ quan đại diện ngoài giao?
  • Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
    Điện thoại cố định: (028) 7302 2286
    E-mail:

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: (028) 7302 2286

Cơ quan đại diện của một nước bao bao gồm cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện lãnh sự.

Theo giải thích tại Điều 4 Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thì cơ quan đại diện ngoại giao là Đại sứ quán.

Theo đó, Đại sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao của một nước đặt tại một nước khác khi hai nước có quan hệ ngoại giao với nhau.

Trên thực tế, Đại sứ quán thường được đặt tại thủ đô của nước khác. Ví dụ: Đại sứ quán Việt Nam ở Mỹ đặt tại thủ đô Washington, ở Hàn Quốc đặt tại thủ đô Seoul.

Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền hoặc Đại biện trong trường hợp chưa cử Đại sứ đặc mệnh toàn quyền (theo khoản 1 Điều 19 Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài).

So sánh sự khác biệt giữa cơ quan đại diện lãnh sự với cơ quan đại diện ngoài giao?

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài

Theo quy định tại Chương II Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Đại sứ quán Việt Nam tại các nước có các nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

- Thúc đẩy quan hệ chính trị - xã hội, quốc phòng - an ninh: Thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ với cơ quan, tổ chức và cá nhân tại quốc gia tiếp nhận; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện chính sách đối ngoại trong quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận…

- Phục vụ phát triển kinh tế đất nước: Nghiên cứu chiến lược, chính sách, pháp luật, xu hướng phát triển kinh tế, thương mại… có tác động đến Việt Nam; Tham gia xúc tiến, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư; Vận động tranh thủ viện trợ và quảng bá về du lịch Việt Nam…

- Thúc đẩy quan hệ văn hóa: Kiến nghị biện pháp thúc đẩy hợp tác văn hóa; Tuyên truyền, quảng bá về lịch sử, văn hóa, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam…

- Hỗ trợ và bảo vệ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài:

+ Tuyên truyền, giới thiệu chính sách và pháp luật Việt Nam liên quan đến người Việt ở nước ngoài.

+ Tổng hợp, báo cáo về tình hình cộng đồng và công tác vận động, hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

+ Hỗ trợ cho người Việt Nam ở nước ngoài ổn định cuộc sống, hội nhập; Kiến nghị biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người Việt Nam…

+ Tổ chức hoặc phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa phục vụ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

+ Kiến nghị khen thưởng thích hợp đối với tổ chức, cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài có thành tích xuất sắc trong hoạt động xây dựng cộng đồng và đóng góp xây dựng đất nước…

3. Phân biệt Đại sứ quán và Lãnh sự quán

Căn cứ các quy định tại Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, có thể phân biệt Đại sứ quán và Lãnh sự quán như sau:

Tiêu chí

Đại sứ quán

Tổng Lãnh sự quán

Vị trí

Đặt tại thủ đô

Đặt tại các thành phố lớn

Chức vụ trong cơ quan đại diện

Đứng đầu là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền. Tiếp đó là Đại sứ, Công sứ, Tham tán công sứ, Tham tán, Bí thư, Tùy viên

Đứng đầu là Tổng Lãnh sự. Tiếp đó là Phó Tổng Lãnh sự, Lãnh Sự, Phó Lãnh Sự, Tùy viên.

Lĩnh vực hoạt động

Hoạt động của Đại sứ quán rộng hơn, gồm nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế…

Hoạt động của Lãnh sự quán chủ yếu về kinh tế và visa.

Trên đây là giải thích về Đại sứ quán là gì? Phân biệt Đại sứ quán và Lãnh sự quán. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

>> 5 loại giấy tờ không được hợp pháp hóa lãnh sự

+ Đều là những thuận lợi và ưu tiên mà nước tiếp nhận dành cho CQ đại diện NG, CQLS nước ngoài, nhằm tạo ĐK thuận lợi cho các CQ nói trên thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ chính thức với tư cách đại diện tại nước tiếp nhận.

+ đều bao gồm các quyền về bất khả xâm phạm trụ sở; hồ sơ tài liệu; bưu phẩm thư tín; thông tin liên lạc; quyền miễn trừ thuế, lệ phí; quyền treo quốc ký quốc huy.

So sánh sự khác biệt giữa cơ quan đại diện lãnh sự với cơ quan đại diện ngoài giao?
So sánh cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự
Cơ quan đại diện ngoại giao Cơ quan lãnh sự
Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở và tài sản Tuyệt đối

Không được đi vào khi chưa có sự đông ý của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao kể cả trường hợp có hỏa hoạn thiên tai

Không tuyệt đối

Chỉ được đi vào khi có sự đông ý của người đứng đầu cơ quan lãnh sự, người được ủy quyền hoặc người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao của nước cử lãnh sự trừ trường hợp có hỏa hoạn thiên tai hoặc có tai họa khác cần có biện pháp bảo vệ khẩn cấp

Trụ sở, đồ đạc và phương tiện giao thông của cơ quan lãnh sự không bị trưng mua, trưng dụng hoặc tịch thu. Trường hợp phải trưng mua vì lý do công ích và an ninh quốc phòng thì nước tiếp nhận đền bù nhanh chóng, thỏa đáng để tránh cản trở việc thực hiện chức năng lãnh sự.

Quyền bất khả xâm phạm về bưu phẩm, thư tín Tuyệt đối Không tuyệt đối

Trong trường hợp có cơ sở xác đáng để khẳng định túi lãnh sự không đựng những thứ nêu trên thì CQ có thẩm quyền của nước tiếp nhận có thể yêu cầu đại diện được ủy quyền của CQ lãnh sự mở túi lãnh sự. Nếu từ chối mở túi thì sẽ phải gửi trả về nơi xuất phát.

Quyền tự do thông tin liên lạc Tuyệt đối

Nước tiếp nhận có nghĩa vụ cho phép và đảm bảo quyền tự do thông tiên liên lạc phục vụ những mục đích chính thức của cơ quan đại diện ngoại giao.

Không tuyệt đối

Cơ quan lãnh sự chỉ được đặt và sử dụng đài thu phát vô tuyến điện khi được nước tiếp nhận đồng ý.

Quyền treo quốc huy, quốc kỳ Tuyệt đối Không tuyệt đối

Cơ quan lãnh sự có quyền treo quốc kỳ, quốc huy của nước cử lãnh sử tại trụ sở…và phương tiện giao thông của người đứng đầu cơ quan lãnh sự khi phương tiện này được sử dụng vào công việc chính thức.

Bài viết cùng chủ đề:

Quy chế pháp lý của vùng biển quốc tế

So sánh quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

Trên đây là tư vấn của luatthanhmai về chủ đề So sánh cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự. Nếu có thắc mắc hay vấn đề cần được tư vấn vui lòng liên hệ email: để được luật sư tư vấn hỗ trợ miễn phí.