So sánh ankan anken và ankin năm 2024

Câu 1: Đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 5 H 12? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 2: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C. Câu 3: Cho iso-pentan tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 4: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H 2 O > số mol CO 2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥. C. CnH2n-2, n≥ 2. D. CnH2n-2, n≥ 3. Câu 5: đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây? A. C 3 H 8 B. C 5 H 10 C. C5H12 D. C 4 H 10 Câu 6: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Metan? A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 2 hoặc Cách 3. Câu 7: Ankan X có công thức phân tử C 5 H 12 , khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là

  1. pentan B. isopentan C. neopentan D,2- đimetylpropan Câu 8: Anken X có công thức cấu tạo: CH 3 –CH 2 –C(CH 3 )=CH–CH 3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 9: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br 2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng

Câu 10: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH 3 CHBrCH=CH 2. B. CH 3 CH=CHCH 2 Br. C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2. D. CH 3 CH=CBrCH 3. Câu 11: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C 5 H 8 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Vận dụng cao Câu 12: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1: tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 3. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 13: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C 5 H 8? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH 3 -C≡CH + AgNO 3 / NH 3  X + NH 4 NO 3 X có công thức cấu tạo là? A. CH 3 -CAg≡CAg. B. CH 3 -C≡CAg. C. AgCH 2 -C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng. Câu 15: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây?

  1. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 2 đồng phân.

Câu 21: Công thức cấu tạo: 3 2 3

CH  C H  C H  CH  CH ứng với tên gọi nào sau đây CH 3 CH 3

  1. 2,3-đimetylbutan B. 2,3-metylpentan
  1. 2,3-đimetylpentan D. 2,3-metylbutan.

Câu 22: Khi cho propan (CH 3 -CH 2 -CH 3 ) tác dụng với khí Cl 2 theo tỉ lệ

số mol 1:1 (ánh sáng) sẽ tạo ra sản phẩm chính hữu cơ là :

  1. CH 3 -CH(Cl)-CH 3 B. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH
  1. CH 3 -CH(OH)CH 3 D. CH 3 - CH 2 -CH 2 Cl

Câu 23 Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên

nhân nào sau đây?

  1. Hiđrocacbon no có phản ứng thế.
  1. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên.
  1. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước.
  1. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.

Câu 24: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H 2 O > số mol CO 2 thì CTPT chung của dãy là:

  1. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. CnH2n-2, n≥ 3.

Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

  1. C 3 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam ankan A, thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Giá trị của m là

  1. 2,4 gam. B. 6,6 gam C. 2,5 gam. D. 4,5 gam.

Đáp án:

m=2,4gam m=2,4gam Giải thích các bước giải:

nCO 2 =3,36/22,4=0,15mol , nCO 2 =3,36/22,4=0,15mol nH 2 O=5,4/18=0,3mol,nH 2 O=5,4/18=0,3mol Ankan được tạo thành từ hai nguyên tố là C và H nên ta có: mAnkan=mC+mH=0,15+0,3=2,4gam Câu 27: Trong công nghiệp, metan được lấy từ A. Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên B. phân huỷ hợp chất hữu cơ C. chưng cất dầu mỏ D. tổng hợp từ C và H 2 Câu28: Ankan X có công thức phân tử C 5 H 12 , khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là A. pentan B. isopentan C. neopentan D,2- đimetylpropan

Câu 29: điều chế CH 4 bằng phản ứng nào?

  1. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút.
  1. Canxicacbua tác dụng với nước.
  1. Nung natri axetat với vôi tôi xút.
  1. Điện phân dung dịch natri axetat.

Câu 30: Hiđrocacbon A làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom, A là chất nào sau đây?

  1. Propan. B. Isobutan. C D. Neo pentan.
  1. Butan. B. Isobutan. C. Isobutilen. D. Pentan.

Câu35: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là:

  1. C 3 H 4. B. C 5 H 8. C. C 6 H 10. D. C 4 H 6.

Câu 36: Cho Buta-1,3-đien phản ứng với dung dịch HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là:

  1. CH 3 CH=CHCH 2 Br. B. CH 3 CHBrCH=CH 2.
  1. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2. D. CH 3 CH=CBrCH 3.

Câu37: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C 5 H 8?

  1. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 38: Ankin C 4 H 6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO 3 /NH 3 )

  1. 4. B. 2. C. D. 1.

Câu 39: Cho phản ứng : C 2 H 2 + H 2 O  X

X là chất nào dưới đây

  1. CH 2 =CHOH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH.

Câu 40: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen?

  1. Ag 2 C 2. B. CH 4. C. Al 4 C 3. D. CaC 2

Giải chi tiết:

Ag 2 C 2 + HCl  C 2 H 2

CH 4 đốt cháy ở 1500 độ C, xúc tác  C 2 H 2

CaC 2 + H 2 O  C 2 H 2

\=> Đáp án C

Câu41: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây?

  1. dd brom dư. B. dd KMnO 4 dư.
  1. dd AgNO 3 /NH 3 dư. D. dd HCl.

Câu 42: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau:

  1. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
  1. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit, cacbon(IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua,...
  1. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit, cacbon(IV) oxit.
  1. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat.

Câu 43: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

  1. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
  1. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
  1. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
  1. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 49: Thuộc tính không phải của các hợp chất hữu cơ là : A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. B. Không bền ở nhiệt độ cao. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. Câu 50: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau : A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng. Câu 51: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br–CH 2 Br, NaCl, CH 3 Br, CH 3 CH 2 Br.

  1. CH 2 Cl 2 , CH 2 Br–CH 2 Br, CH 3 Br, CH 2 =CHCOOH, CH 3 CH 2 OH.
  1. CH 2 Br–CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 Br, CH 3 CH 3.
  1. HgCl 2 , CH 2 Br–CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 CH 2 Br.

Câu 52: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:

  1. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,... thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
  1. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
  1. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
  1. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét.

Câu 53: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO 2 , hơi H 2 O và khí N 2.

  1. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
  1. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
  1. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
  1. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi.

Câu 54: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau

  1. theo đúng hóa trị.
  1. theo một thứ tự nhất định.
  1. theo đúng số oxi hóa.
  1. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.

Câu 55: Cấu tạo hoá học là :

  1. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
  1. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
  1. Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
  1. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 56: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH 2 – ) được gọi là hiện tượng