Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024

Định luật bảo toàn khối lượng hay định luật Lomonosov - Lavoisier là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất đã tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.

  • Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề.
  • Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật này.

Khi cân bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung, M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù những chuyển hoá hoá học đã xảy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov đã tìm định luật quan trọng này. Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chỗ khác".

Bản chất[sửa | sửa mã nguồn]

Trong phản ứng hoá học có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, sự thay đổi này chỉ liên quan đến các điện tử còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố được giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì thế tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Định luật này đôi khi còn được gọi là Định luật bảo toàn khối lượng của các chất, vì ở cùng một địa điểm trọng lượng tỷ lệ với khối lượng. Lomonosov cũng nhận thấy rằng bảo toàn năng lượng cũng có giá trị đối với các phản ứng hóa học.

Đăng lúc: Thứ năm - 21/11/2013 23:27. Đã xem 90522 - Người đăng bài viết:

Chuyên mục : Phương pháp giải hóa

Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024

Phương pháp giải hóa

Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng. Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụng phương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn.

Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024
Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024
Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024
Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024
Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024
Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024
Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024
Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024
Giải hóa lớp 9 về bảo toàn khối lượng năm 2024

Bài tập áp dụng tải về tại đây

Các bạn tải về toàn bộ tài liệu tại đây

Tác giả bài viết: Phạm Ngọc Dũng Nguồn tin: Thầy Phạm Ngọc Dũng

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://thaydungdayhoa.com là vi phạm bản quyền

Từ khóa:

phương pháp giải hóa, phương pháp bảo toàn khối lượng, cách giải bài tập hóa học,

Đánh giá bài viết

Tổng số điểm của bài viết là: 108 trong 25 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Được đánh giá 4.3/5

Theo dòng sự kiện

  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp phân tích, so sánh, khái quát hóa(02/12/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp chọn đại lượng thích hợp(02/12/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp mối quan hệ giữa các đại lượng(02/12/2013)
  • Phương pháp chia hỗn hợp thành hai phần không đều nhau(02/12/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp khảo sát tỉ lệ số mol CO2 và H2O(02/12/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp khảo sát đồ thị(02/12/2013)
  • Sử dụng phương trình ion thu gọn để giải bài tập hóa(27/11/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp hệ số(26/11/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp đường chéo(26/11/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp quy đổi(26/11/2013)

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp tăng giảm khối lượng(22/11/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố(22/11/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp bảo toàn điện tích(25/11/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp bảo toàn electron(25/11/2013)
  • Giải bài tập hóa bằng phương pháp trung bình(25/11/2013)

Những tin cũ hơn

  • Phương phải giải hóa sử dụng công thức kinh nghiệm.(10/11/2013)

+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

Trần Quý Đại - Đăng lúc: 25/04/2020 08:35 Hay lắm thầy ơi, mong thầy tiếp tục ra nhiều bài tập hơn ạ !! Cực có ích cho các bạn học lại như em ạ