Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến

Cập nhật: 21:15, 21/3/2022

- Cô giới thiệu tên trò chơi “Thuyền về bến” - Cô nói về cách chơi: “Mỗi bé cầm một chiếc thuyền để ra khơi đánh cá: nghĩa là các bé đi dạo trong sân chơi. Các bé làm động tác chèo thuyền hoặc làm động tác thuyền vượt sóng. Khi nghe hiệu lệnh: “Trời sắp có bão to, thuyền về bến” thì các bé nhanh chóng đem thuyền về bến.Thuyền nào có màu nào thì tìm về bến có màu đấy”. - Luật chơi: Tìm bến có màu giống thuyền của mình. Thuyền phải vào đúng bến khi có hiệu lệnh. Trẻ về sai bến phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi trò chơi 2- 3 lần.

Nguồn tin: Trường mầm non Ngô Quyền

  • Phát triển ngôn ngữ: truyện: “qua đường”. 20/10/2022
  • Pttc – knxh: dạy trẻ kỹ năng mặc quần áo. 20/10/2022
  • Pttm: ndc: vđtn “em tập lái ô tô” nghe hát “an toàn giao thông” trò chơi: thi xem ai nhanh hơn 20/10/2022
  • Ptnt: kpkh: tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không. 20/10/2022
  • Chơi- hoạt động theo ý thích 20/10/2022
  • Pttc: lăn bóng theo đường zich – zắc + tc tự chọn 20/10/2022
  • Ptnn: truyện: qua đường 20/10/2022
  • Ptnt: đếm trên đối tượng trong phạm vi 5. chữ số 5. 20/10/2022
  • Pttm: ndc: hát “ em đi qua ngã tư đường phố” ndkh: nghe hát “ bạn ơi có biết không” trò chơi: ai nhanh nhất 20/10/2022
  • Ptnt: khám phá khoa học: tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộ 20/10/2022
  • Pttc: chuyền bắt bóng qua đầu + tc: ô tô và chim sẻ 20/10/2022
  • Ptnn: truyện: kiến con đi ô tô. 20/10/2022
  • Pttm: vẽ một số phương tiện giao thông 20/10/2022
  • Chơi, hoạt động ngoài trời 20/10/2022
  • Pttm: ndtt: dh “những con đường em yêu” ndkh: nh “anh phi công ơi” tcan: hát theo nội dung hình vẽ 20/10/2022
  • PTTC: VĐCB: Đập và bắt bóng. TCVĐ: Tạo dáng. 20/10/2022
  • F. PTTM: G. Hát: Mời bạn ăn Nghe hát: Thật đáng chê. TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát 20/10/2022
  • Phát triển ngôn ngữ: Thơ “ Ăn quả” 20/10/2022
  • PTNT: Nhận biết 4 nhóm thực phẩm. 20/10/2022
  • PTTM. Vẽ bánh hình tròn, hình vuông. 20/10/2022
  • Phát triển nhận thức: Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân trẻ 20/10/2022
  • PTTM: Nghe hát: Trống cơm. VĐ: Cái mũi. TC : Tai ai tinh 20/10/2022
  • Phát triển ngôn ngữ: Truyện: Mỗi người một việc 20/10/2022
  • Phát triển nhận thức. Các bộ phận, giác quan trên cơ thể bé. 20/10/2022
  • Phát triển thẩm mỹ: Xé dán hoa tua ( Mẫu) 20/10/2022
  • PTTM : Hát : Cái mũi. Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ. TC: Tai ai tinh. 20/10/2022
  • Phát triển ngôn ngữ: Thơ “ Lời chào” 20/10/2022
  • Phát triển nhận thức. Các bộ phận, giác quan trên cơ thể bé. 20/10/2022
  • Phát triển nhận thức. Các bộ phận, giác quan trên cơ thể bé. 20/10/2022
  • PTTM: Tô màu bạn trai , bạn gái 20/10/2022

Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến

Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Online: 608

Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Hôm nay: 10,238

Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Hôm qua: 7,781

Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Tháng này: 195,125

Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
tháng trước: 210,541

Hướng dẫn trò chơi thuyền về bến
Năm học 2022-2023 :

Một số giáo án thực nghiệm
Chủ điểm: Giao thông
Thời gian thực hiện: 2 tuần
Mục tiêu phát triển
* Phát triển thể chất:
- Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng khi vận động bật, ném chạy trờn.....
- Rèn luyện tố chất nhanh, mạnh, khéo cho trẻ....
* Phát triển nhận thức:
- Biết đợc cách di chuyển, vận chuyển bằng các phơng tiện giao thông đa
dạng.
- Biết đặc điểm các phơng tiện giao thông
- Những ngời điều khiển và phục vụ trên các phơng tiện giao thông
- Làm quen với một số luật lệ và an toàn giao thông đờng bộ

- So sánh sự giống và khác nhau giữa các phơng tiện giao thông và những ngời
điều khiển, phục vụ
- Mô tả, mô phỏng các phơng tiện giao thông, cách điều khiển, ngời phục vụ,
thực hành một số luật lệ giao thông đờng bộ.
* Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Tạo ra chữ viết, chữ viết
và hình có thể nhận ra
* Phát triển tình cảm xã hội
- Chấp hành luật lệ an toàn giao thông, có thái độ phê phán, không đồng tình
với những hành vi không chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
- Quý trọng ngời điều khiển, phục vụ trên các phơng tiện giao thông, có ý thức
ban đầu về nghề giao thông.

* Phát triển thẩm mĩ
- Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành
luật lệ an toàn giao thông.
Giáo án số 1
Tên trò chơi: Ngời tài xế giỏi
Đối tợng dạy: Trẻ 5-6 tuổi lớp thực nghiệm
I. Chuẩn bị:
Trang phục: Cô và trẻ trang phục gọn gàng, đúng quy định
Địa điểm: Dới sân trờng, bằng phẳng sạch sẽ, mát
Đồ dùng: + Nhiều thẻ lôtô về các loại phơng tiện giao thông
+ 1 chiếc bàn để tranh lôtô vẽ các loại phơng tiện giao thông,
+ 1 bảng để gắn các hình trên và sơ đồ chơi nh ở bớc 3

+ 2 bộ bảng có hình để gắn các lôtô. Quy định:
Nơi hoạt động của phơng tiện giao thông đờng thuỷ
Nơi hoạt động của phơng tiện giao thông đờng bộ
Nơi hoạt động của phơng tiện giao thông đờng sắt
Nơi hoạt động của phơng tiện giao thông đờng hàng không
II. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân loại một số phơng tiện giao thông theo
từng nhóm đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng hàng không.
- Trẻ biết một số luật giao thông đờng bộ.
Kỹ năng:
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn của đôi chân

- Thực hiện đợc trò chơi chính xác theo sự hớng dẫn của cô.
- Trẻ biết phối hợp với nhau trong khi chơi
Thái độ:
- Trẻ hứng thú với trò chơi, tuân thủ luật chơi
III. Luật chơi và phơng pháp hớng dẫn
Luật chơi: Khi 1 trẻ thực hiện xong đứng về cuối hàng thì trẻ tiếp theo mới đ-
ợc xuất phát. Lôtô nào gắn sai khu vực hoạt động không đợc tính
ổn định tổ chức, gây hứng thú
Các con ơi! Lại đây với cô nào.
- Hôm nay bố mẹ các con đa các con đến trờng bằng phơng tiện gì? (xe đạp, xe
máy, ôtô....)
- Thế xe đạp, xe máy, xe ôtô là phơng tiện giao thông đờng gì? ( phơng tiện giao

thông đờng bộ)
- Ngoài xe đạp, xe máy, ôtô thì còn những phơng tiện giao thông gì nữa, con nào
biết kể cho cô và các bạn trong lớp cùng nghe nào ( tàu hoả, máy bay, tàu thuỷ,
thuyền, xích lô.............)
- Các con hãy cho cô biết, khi đi trên đờng nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ ( đèn vàng,
đèn xanh) chúng ta phải làm gì? (đứng lại, đi chậm lại, đi)
* Bớc 1: Giới thiệu trò chơi
Các con có muốn làm ngời điều khiển những phơng tiện giao thông này không?
Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi "Ngời tài xế giỏi"
* Bớc 2: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi bằng cách làm mẫu (buổi 1), buổi chơi
2,3,4 cho trẻ nhắc lại.
Cô vừa làm mẫu vừa giải thích hành động chơi: Từ đầu hàng cô chạy lên và nhặt 1

lôtô (ví dụ: lôtô của cô là hình máy bay) cô sẽ chạy lên gắn vào bảng chỗ có hình
vẽ nơi hoạt động của phơng tiện giao thông đờng hàng không, sau đó cô đứng về
cuối hàng của mình. (theo sơ đồ)
Cho trẻ nhắc lại cách chơi và cho 2 trẻ chơi thử
Sơ đồ chơi:
x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x
* Bớc 3: Tổ chức chơi

Tập hợp trẻ trong lớp thành 2 hàng ngang đối diện quay mặt vào nhau. Số lợng trẻ
của mỗi hàng bằng nhau. Cô quy định 1 đội là "đội đỏ", đội còn lại là "đội xanh"
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi, khi chơi các con chú ý hiệu lệnh "bắt đầu" và
"kết thúc" của cô.
Lần 1: Từng đội 1 chơi: Trẻ đầu hàng lên thực hiện gắn lôtô sau đó về đứng về cuối
hàng của mình, trẻ kế tiếp lên thực hiện...cứ tiếp tục nh vậy cho đến hết hàng. Đội
nào gắn đợc nhiều lôtô đúng nhất mà ít phạm luật nhất là đội đó thắng.
Khi "đội đỏ" thực hiện xong thì cho trẻ "đội xanh" nhận xét và ngợc . Sau đó Lần
2: Hai đội thi đua trong 2 phút xem đội nào gắn đợc nhiều lôtô đúng mà nhanh nhất
Sau mỗi lần chơi cô đi kiểm tra và cho cả lớp cùng đếm số phơng tiện mà 2
đội đã gắn đúng nơi hoạt động và tuyên dơng (cá nhân-đội).
* Bớc 5: Chú ý đến kết quả chơi và kỹ năng chơi để nhận xét, đánh giá

Kết thúc: Cả lớp cùng đi nhẹ nhàng hát bài " Những con đờng em yêu" và kết thúc
chơi
"Em yêu cô giáo, sớm sớm chiều chiều dạy em bao điều cho em khôn lớn. Cô dạy
em biết những đờng giao thông: Đờng bộ, đuờng sông, đờng hàng không, đờng
biển. Đờng bao yêu mến, đờng của quê hơng"
Buổi chơi 2: Trẻ đã biết cách chơi thì đàm thoại với trẻ về nội dung chơi, hành
động chơi và luật chơi sau đó giáo viên làm mẫu một lần để trẻ khắc ghi cách thc
chơi. Các bớc tiếp theo tiến hành nh buổi 1.
Buổi chơi 3: Thay đổi tên trò chơi thành " Về đúng bến"
Đồ dùng: + Nhiều lôtô ôtô, tàu hoả, máy bay, và tàu thuỷ
+ Các hình gằn lên bảng quy định: bến xe, nhà ga, sân bay, bến
cảng

+ Sơ đồ nh buổi chơi 1
Cách thức tiến hành nh buổi 1
Buổi chơi 4 : Chơi theo đội hình hàng dọc: Trẻ đứng đầu hàng sau khi gắn lôtô
xong chạy về chỗ, đập vào tay bạn đứng kế tiếp để bạn đó lên chọn lôtô gắn lên
bảng.......cứ nh vậy cho đến hết hàng đội nào gắn đuợc nhiều tranh đúng hơn là đội
đó thắng
Giáo án số 2
Tên trò chơi: Tung và bắt bóng
Đối tợng dạy: Trẻ 5-6 tuổi lớp thực nghiệm
I. Chuẩn bị:
Trang phục: Cô và trẻ trang phục gọn gàng
Địa điểm: Nơi học thoáng, an toàn và sạch

Đồ dùng: + Hình vẽ máy bay, khinh khí cầu
+ 25 quả bóng các màu
II. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ biết đợc đặc điểm tên gọi của một số phơng tiện đờng hàng không nh máy
bay, khinh khí cầu
- Trẻ biết biết đợc phơng tiện đó đi ở đâu và công dụng của các loại giao thông đó
- Trẻ biết thực hiện động tác tung và bắt bóng
Kỹ năng:
- Thực hiện đúng động tác tung và bắt bóng. Rèn luyện sự khéo léo, chính xác
nhanh nhẹn, khả năng tập trung chú ý cao, phát triển sức mạn tay
- Trẻ biết phối hợp giữa tay và mắt

Thái độ:
- Trẻ chú ý nghe hiệu lệnh của cô
III. Luật chơi và phơng pháp hớng dẫn
Luật chơi: Tung bóng bằng 2 tay, bắt bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào ngời,
khi bắt bóng không để bóng rơi.
ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô đố các con: " Chẳng phải chim
Mà có cánh
Chở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Đang bay lợn

Là gì?"
( máy bay)
Cô đa ra cho trẻ xem hình vẽ máy bay.
- Máy bay có những đặc điểm gì? (to lớn, có cánh, bay trên trời)
- Máy bay là phơng tiện giao thông đờng gì? (đờng hàng không)
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con một phơng tiện giao thông đờng hàng không
khác nữa, các con có muốn biết không?
Cô đa ra cho trẻ xem hình khinh khí cầu.
Cô giới thiệu: "Khinh khí cầu có hình tròn giống quả bóng, , nó bay đợc lên cao là
nhờ đốt lửa ở dới đáy của quả cầu. Lửa nóng tạo ra lực đẩy quả cầu bay lên.Ngời ta
sử dụng khinh khí cầu để cho khách du lịch lên cao để ngắm cảnh đẹp. Ngoài ra
các nhà khoa học còn sử dụng khinh khí cầu vào mục đích thám hiểm nữa đấy."

- Vậy các con có muốn làm những ngời đa khinh khí cầu lên cao không?
* Bớc 1: Bây giờ cô sẽ tặng mỗi con một quả bóng (các màu). Các con hãy tởng t-
ợng những quả bóng này là những quả khinh khí cầu nhiều màu sắc, và cô sẽ tổ
chức cho các con chơi trò chơi " Tung và bắt bóng" để xem ai đa đợc khinh khí cầu
của mình lên cao nhất nhé.
* Bớc 2: Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi bằng cách làm mẫu
Muốn chơi trò chơi không phạm luật các con quan sát cô làm mẫu trớc nhé.
Cô vừa làm mẫu vừa giải thích trò chơi: Cô cầm bóng bằng 2 tay, tung bóng lên cao,
khi bóng rơi xuống thì cô cũng bắt bóng bằng 2 tay không để bóng rơi và cô không
ôm bóng vào ngời.
Cô mời 1 đến 2 trẻ nhắc lại cách chơi và chơi thử
Buổi chơi 2: Thay đổi hình thức chơi: cho trẻ đập bóng xuống đất chờ bóng nảy

lên thì bắt bóng
Buổi chơi 3: Thay đổi hình thức chơi nh: trẻ tung bóng lên cao, đợi cho bóng đập
xuống đất sau đó mới bắt bóng .
Buổi chơi 4: Thay đổi hình thức chơi nh: trẻ tung bóng lên cao vỗ tay rồi bắt
bóng
* Bớc 3 Tổ chức chơi
Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau, cách nhau 3m ( theo hình vẽ)

x x x x x x x x

x x x x x x x x

Lần 1: Từng hàng thực hiện tung và bắt bóng theo hiệu lệnh của cô: "Chuẩn bị -
Bắt đầu " - trẻ tự đếm số bóng mình bắt đợc (không đếm những quả bóng bị rơi
xuống đất). ở các buổi chơi sau chia trẻ thành các cặp, 1 trẻ tung và bắt bóng, 1 trẻ
đếm xem bạn bắt đợc bao nhiêu lần
Lần 2: Để cho trẻ hào hứng hơn cô đặt tên cho 2 đội là đội " Những vị khách du
lịch" và đội " Nhà khoa học thông thái". Hai đội thi đua với nhau xem đội nào tung
bóng đúng kỹ thuật, cao hơn và bắt đợc bóng.
Luật chơi: Trong 1 hiệp, đội nào ít ngời làm rơi bóng hơn là đội đó thắng hiệp đó.
Thi 3 hiệp đội nào thắng 2 thì đội đó thắng cuộc
* Bớc 4: Theo dõi trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật, khuyến khích động viên trẻ
khi trẻ tung và bắt bóng. (Ví dụ: các vị khách du lịc và các nhà khoa học thông thái,
hãy đa khinh khí cầu của mình lên cao hơn nữa nào!)

* Bớc 5: Dựa vào kết quả, hứng thú, kỹ năng, thái độ để nhận xét.
Các con vừa đợc chơi với những quả khinh khí cầu. Đó là phơng tiện giao thông
đờng hàng không. Ngoài ra máy bay và tàu vũ trụ cũng là phơng tiện giao thông đ-
ờng hàng không nữa đấy.
Kết thúc chơi: Cả lớp đi thành vòng tròn hát bài : " Quả bóng"
" Quả bóng tròn tròn là quả bóng xinh xinh. Giữa thảm cỏ xanh sao bóng đứng
một mình. Phải đứng một mình vì quả bóng cha ngoan. Suốt ngày rong chơi nên
các bạn cời chê."
Giáo án số 3
Tên trò chơi: Tín hiệu giao thông
I. Chuẩn bị:
Trang phục: Cô và trẻ trang phục gọn gàng

Địa điểm: Sạch sẽ, rộng rãi và an toàn
Đồ dùng:
- 25 chiếc vòng nhựa nhiều màu sắc để làm vô lăng lái xe
- 3 cờ màu xanh đỏ vàng
- 1 mũ công an giao thông
- Vẽ 23 chiếc vòng tròn đờng kính 40-50cm bằng phấn trên sân để làm "bến xe"
- Máy và băng cát - sét
- 1 chiếc còi
II. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ hiểu biết về một số luật giao thông đòng bộ, đặc điểm của phơng tiện giao
thông

Kỹ năng:
- Rèn luyện sự tập trung chú ý và sự nhanh nhẹn khẩn trơng.
Giáo dục:
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông
III. Luật chơi và phơng pháp hớng dẫn
ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô và cả lớp hát bài " Đoàn tàu nhỏ xíu"
" Xịch xịch xịch. Một đoàn tàu nhỏ tí xíu, bớc mau mau. Ngời đi đầu là chú lái
tàu, còn phía sau cháu nối đuôi nhau thành hàng dài, cháu bớc một hai, một hai"
- Các con có biết hôm nay là ngày gì không? Hôm nay là ngày sinh nhật của bác
Gấu đấy, chúng mình cùng đến dự sinh nhật bác Gấu nhé. Đờng đến nhà bác Gấu
phải đi qua một con sông rất rộng phía trớc mặt. Theo các con chúng ta nên đi bằng

phơng tiện gì (đi bằng thuyền ạ)
- Thuyền là phơng tiện giao thông đờng gì vậy các con ? (đờng thuỷ)
Vậy chúng mình cung lên thuyền nào. ( trẻ xếp thành 2 hàng )
Đã đến nhà bác Gấu rồi chúng mình cùng khoanh tay chào bác Gấu nào.
( Chúng cháu chào bác Gấu ạ!)
* Bớc 1. Các con đến dự sinh nhật , bác Gấu rất vui, bác đã quyết định tặng cho các
con một trò chơi các con có muốn chơi không? (trẻ trả lời). Đó là trò chơi "Tín hiệu
giao thông"
* Bớc 2: Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
Cô sẽ là cô công an giao thông . Có 25 chiếc ôtô, mỗi con là 1 tài xế điều khiển
những chiếc xe ôtô đó nhng chỉ có 23 bến xe. Khi nghe hiệu lệnh của cô "Các on ơi
lái xe đi chơi nào", các con sẽ đi tự do trên sân , khi cô thổi 1 tiếng coi và giơ cờ

màu xanh các con điều khiển ôtô của mình đi nhanh trên sân, khi cô giơ cờ đỏ các
con cho xe dừng lại, khi cô giơ cờ vàng các con cho xe đi chậm , khi nghe cô nói "
ôtô về bến" các con phải chạy thật nhanh vào "bến xe" gần các con nhất. Ôtô nào
về chậm sẽ không có bến.
Luật chơi: Những ôtô nào không vào đợc bến hoặc bến có nhiều hơn 1 ôtô là thua
phải lò cò một vòng quanh sân x x x
Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x
x x x

* Bớc 3: Tổ chức chơi. Mỗi trẻ cầm 1 chiếc vòng tợng trng cho chiếc vô lăng để lái
xe
Mở nhạc, trẻ chơi trên nền nhạc bài: " Em đi qua ngã t đờng phố"
"Trên sân trờng, chúng em chơi giao thông. Đi vòng quanh qua ngã t đờng phố.
Đèn bật lên màu đỏ thì em dừng lại. đèn bật lên màu xanh em nhanh qua đờng"
Lần 1: Cô làm ngời điều khiển tín hiệu, các trẻ làm tài xế lái ôtô
Lần 2: Những trẻ không tìm đợc bến thay nhau làm công an giao thông, các trẻ
khác làm tài xế. Cô làm trọng tài quan sát và sửa sai cho trẻ
* Bớc 4: Theo dõi sửa sai: Theo dõi thái độ và hứng thú của trẻ trong suốt quá trình
chơi để kịp thời động viên. Theo dõi mối quan hệ, tình trạng sức khoẻ của trẻ để có
thể cho trẻ chơi với khoảng thời gian phù hợp.
* Bớc 5: Nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ chơi trò chơi của trẻ. Động viên khen

thởng kịp thời
Kết thúc. Cả lớp cùng hát bài: " Đi đờng em nhớ"
" Cô giáo dạy em bài học giao thông. Không đi bên trái, em đi bên phải đờng.
ở trong phố phờng lòng đờng cho xe. Ai mà đi bộ đi trên vỉa hè. Em ngoan em
nhớ bài học giao thông."
Buổi chơi 2: Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, sau đó cô nhắc lại
và cô làm mẫu để trẻ quan sát.