Đơn vị tổ chức thí nghiệm tiếng anh là gì năm 2024

Trung tâm Thực hành – Thí nghiệm, trường Đại học Tây Bắc được thành lập theo quyết định số 361/QĐ- ĐHTB- TCCB ngày 30 tháng 05 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Bắc. Với nhiệm vụ của Trung tâm là:

  • Trung tâm là đơn vị phục vụ giảng dạy, học tập các học phần thực hành, các học phần có thực hành cho sinh viên, học viên trong chương trình đào tạo thuộc khoa Tự nhiên – Công nghệ, khoa Nông – Lâm, Trường TH, THCS & THPT Chu Văn An;
  • Là cơ sở để giảng viên, học sinh, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu viên triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học;
  • Là cơ sở để các nhà khoa học chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ về Sinh học, Hóa học, Y tế tới các cơ sở, người sử dụng... từ đó các giảng viên có thêm kinh nghiệm thực tiễn giúp ích cho việc giảng dạy cũng như giúp cho địa phương khắc phục các vấn đề nảy sinh trong thực tế sản xuất; giúp sinh viên nâng cao tay nghề, vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất hiệu quả hơn.

Cơ cấu tổ chức, quy mô của Trung tâm

Trung tâm Thực hành - Thí nghiệm có 09 cán bộ viên chức, trong đó:

  • Giám đốc: Vì Thị Xuân Thủy, ĐT: 0983484171, địa chỉ email:
  • Phó Giám đốc: Lê Sỹ Bình, ĐT: 0963469509, địa chỉ email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.;
  • 07 kỹ thuật viên

Trình độ đội ngũ: 01 Tiến sĩ, 06 Thạc sĩ (có 02 nghiên cứu sinh), 02 Cử nhân.

Trung tâm hiện đang có 25 phòng thực hành, thí nghiệm đang hoạt động phục vụ giảng dạy các học phần thực hành, học phần có thực hành cho các ngành Lâm sinh, Nông học, Quản lý tài nguyên môi trường, Quản lý tài nguyên rừng, Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Hóa học, Sư phạm Vật lý, cao học Sinh học thực nghiệm và các môn học có thực hành, thí nghiệm cho Trường TH, THCS và THPT Chu Văn An.

Trưởng phòng thí nghiệm là người đứng đầu bộ phận thí nghiệm trong một tổ chức hoặc viện nghiên cứu, chịu trách nhiệm về quản lý và điều hành các hoạt động thí nghiệm.

1.

Trưởng phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của phòng thí nghiệm và đảm bảo các quy trình an toàn.

The laboratory manager is in charge of managing laboratory operations and ensuring safety protocols.

2.

Trưởng phòng thí nghiệm đã triển khai các giao thức mới để nâng cao hiệu quả và độ chính xác trong các quy trình thử nghiệm.

The laboratory manager implemented new protocols to enhance efficiency and accuracy in testing procedures.

Hãy cùng DOL phân biệt laboratory director và laboratory manager nhé! - Laboratory director (giám đốc phòng thí nghiệm) là người có trách nhiệm chung và quản lý toàn bộ hoạt động của phòng thí nghiệm. Họ thường có kiến thức chuyên môn sâu về lĩnh vực khoa học và quản lý, và có thể đảm nhận vai trò lãnh đạo, xây dựng chiến lược và quyết định chiến lược cho phòng thí nghiệm. Ví dụ: The laboratory director is responsible for overseeing research projects and ensuring compliance with safety regulations. (Giám đốc phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm giám sát các dự án nghiên cứu và đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn.) - Laboratory manager (quản lý phòng thí nghiệm) là người có trách nhiệm quản lý các hoạt động hàng ngày của phòng thí nghiệm. Họ thường giám sát nhân viên, đảm bảo hoạt động mượt mà và hiệu quả, quản lý tài chính và tài nguyên, và đảm bảo tuân thủ quy trình và quy định của phòng thí nghiệm. Ví dụ: The laboratory manager is responsible for organizing the lab's schedule and managing the inventory of supplies. (Quản lý phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm tổ chức lịch trình của phòng thí nghiệm và quản lý kho hàng.)

Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng (tiếng Anh: Construction Testing Laboratory) là một thực thể trực thuộc tổ chức hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.

Đơn vị tổ chức thí nghiệm tiếng anh là gì năm 2024

Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng (Construction Testing Laboratory) (Nguồn: TDH Engineering)

Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng (Construction Testing Laboratory)

Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng - danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Construction Testing Laboratory.

Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng là một thực thể trực thuộc tổ chức hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, bao gồm: nhân lực (trưởng, phó phòng thí nghiệm, các thí nghiệm viên) và các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc thí nghiệm được bố trí trong một không gian riêng nhằm cung cấp các điều kiện để thực hiện các thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.

Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng được cấp mã số (LAS-XD) và có địa chỉ cố định ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.

Các thí nghiệm chuyên ngành xây dựng có thể được thực hiện trong phòng thí nghiệm hoặc ngoài hiện trường.

Quy định về trạm thí nghiệm hiện trường

1. Trạm thí nghiệm hiện trường là một thực thể của phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, do tổ chức hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng thành lập để phục vụ hoạt động thí nghiệm cho dự án/công trình xây dựng cụ thể trong khoảng thời gian thi công dự án/công trình xây dựng đó.

Trạm thí nghiệm hiện trường được bố trí nhân lực, thiết bị, dụng cụ, đáp ứng các yêu cầu về không gian và điều kiện thí nghiệm như phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, tương ứng với các phép thử được thực hiện.

2. Căn cứ yêu cầu thực tế của từng dự án/công trình xây dựng cụ thể, việc thành lập trạm thí nghiệm hiện trường phải được ban hành bằng Quyết định. Quyết định thành lập trạm thí nghiệm hiện trường phải ghi rõ địa chỉ, kèm theo danh mục nhân sự, thiết bị được điều chuyển.

Quyết định thành lập được gửi cho chủ đầu tư hoặc cá nhân, tổ chức được chủ đầu tư ủy quyền kiểm tra xác nhận phù hợp với các phép thử thực hiện cho công trình. Quá trình kiểm tra được lập thành biên bản trước khi tiến hành các hoạt động thí nghiệm.

Trường hợp một trạm thí nghiệm hiện trường phục vụ cho nhiều dự án/công trình cùng thời điểm thì phải được ghi rõ trong Quyết định thành lập trạm thí nghiệm hiện trường hoặc phải ban hành Quyết định bổ sung.

3. Trạm thí nghiệm hiện trường được sử dụng mã số LAS-XD của phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng được công nhận của tổ chức hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.

4. Các thiết bị thí nghiệm đặt cố định tại trạm thí nghiệm hiện trường phải được kiểm định/hiệu chuẩn lại theo qui định của pháp luật về đo lường trước khi tiến hành các thí nghiệm.

5. Trước khi tiến hành các hoạt động thí nghiệm và trong thời gian 01 tháng sau khi kết thúc các hoạt động của trạm thí nghiệm hiện trường, tổ chức hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho Sở Xây dựng tại địa phương nơi thực hiện dự án/công trình xây dựng. (Theo Thông tư Số: 08/2016/TT-BXD)