Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Nhảy đến nội dung

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quý 1

Thứ Ba, 11:43, 29/03/2022

Theo số liệu vừa công bố sáng nay (29/3) của Tổng cục Thống kê, trong tháng 3/2022, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa hồi phục mạnh mẽ với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 66,73 tỷ USD, tăng 36,8% so với tháng trước và tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung quý 1/2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 176,35 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 12,9%; nhập khẩu tăng 15,9%.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa thực hiện tháng 02/2022 ước đạt 23,42 tỷ USD, cao hơn 470 triệu USD so với số ước tính. Ước tính tháng 3/2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 34,06 tỷ USD, tăng 45,5% so với tháng trước và tăng 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu quý I/2022 ước đạt 88,58 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước.

Trong quý 1, có 15 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 5 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 58%).

Về nhập khẩu, tính chung quý 1/2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 87,77 tỷ USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm trước. Có 16 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 76,1% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Tổng cục Thống kê cho biết, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 25,2 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 27,6 tỷ USD.

Tính chung quý 1 năm nay, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 809 triệu USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 2,76 tỷ USD). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 6,16 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 6,97 tỷ USD./.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

VOV.VN - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu nhận định sau một năm xuất siêu, Việt Nam có thể đối mặt với những thách thức mới do đại dịch COVID-19 trong giai đoạn mới.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

VOV.VN - Tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhưng những tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt gần 14,2 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm ngoái.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

VOV.VN - Tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhưng những tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt gần 14,2 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm ngoái.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

VOV.VN - Các doanh nghiệp kiến nghị nhà nước cần hỗ trợ về nguồn vốn để đầu tư chuyển đổi công nghệ sản xuất, đào tạo lao động và nguồn nguyên liệu rừng trồng trong nước…

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

VOV.VN - Các doanh nghiệp kiến nghị nhà nước cần hỗ trợ về nguồn vốn để đầu tư chuyển đổi công nghệ sản xuất, đào tạo lao động và nguồn nguyên liệu rừng trồng trong nước…

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

VOV.VN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), xuất khẩu cá tra Việt Nam 2 tháng đầu năm nay nổi bật một “màu xanh tăng trưởng” ở hầu hết các thị trường lớn...

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

VOV.VN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), xuất khẩu cá tra Việt Nam 2 tháng đầu năm nay nổi bật một “màu xanh tăng trưởng” ở hầu hết các thị trường lớn...

Cổng thông tin chính phủ Việt Nam (VGP) hôm 30/3 thông báo trên Facebook rằng Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 3 tháng qua, với kim ngạch ước đạt 25,2 tỷ USD.

Tin cho hay, tính chung quý I/2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 88,58 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 23,27 tỷ USD, tăng 22%, chiếm 26,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 65,31 tỷ USD, tăng 10%, chiếm 73,7%.

Theo VGP, Việt Nam có 15 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong có 5 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD gồm: Điện thoại và linh kiện; diện tử, máy tính và linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ trợ khác; dệt may; giày dép.

Theo trang web của Trung Tâm Thông tin Công nghiệp và Thương Mại - Bộ Công Thương, Việt Nam “đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 10 của Mỹ và là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng nhiều loại hàng hóa cho thị trường Mỹ”.

Trang này nói rằng trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, nông sản, thuỷ sản, đồ nội thất, trang trí… “chiếm vị thế hết sức quan trọng” vì “đây là các nhóm mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và Mỹ có nhu cầu lớn”.

Như VOA tiếng Việt đã đưa tin, Thủ tướng Phạm Minh Chính hôm 8/3 dự và phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 5 với chủ đề "Định hình lại quan hệ kinh tế song phương".

Tin cho hay, ông Chính đã “đề cập 5 nội dung lớn: Sự phát triển của Việt Nam những năm qua và định hướng phát triển trong tương lai; kết quả và tương lai quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ; công tác phòng, chống dịch, phục hồi nhanh và phát triển bền vững; chuyển đổi xanh, thích ứng biến đổi khí hậu; chuyển đổi số”.

"Tôi vui mừng trước kết quả khảo sát về đầu tư kinh doanh năm 2021 của Amcham, theo đó, có gần 80% thành viên AmCham Việt Nam tham gia khảo sát đánh giá rất tích cực hoặc tích cực về triển vọng trung và dài hạn tại thị trường Việt Nam. Giai đoạn vừa qua một lần nữa khẳng định tính bổ trợ lẫn nhau giữa hai nền kinh tế Việt Nam và Hoa Kỳ và sự năng động của doanh nghiệp hai nước", ông Chính nói, theo VGP.

Thế giới ngày càng “phẳng”, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng. Không những giữa các nước với nhau, mà với các tổ chức, cá nhân cũng có nhiều cơ hội xuất nhập khẩu hơn.

Nhưng xuất khẩu không phải là việc dễ dàng khi giờ đây, chúng ta không chỉ cạnh tranh với các nhà cung cấp trong nước mà là quốc tế. Việc hiểu rõ về thị trường, về đất nước, con người ở những nơi đó rất quan trọng. Nếu không nghiên cứu kỹ nhu cầu, sở thích, thói quen, bạn sẽ mất đi lợi thế để giành được khách hàng và thị phần của mình.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Để tìm hiểu các đặc điểm của khách hàng, thị trường xuất khẩu mong muốn, cần biết về các thị trường nào đang nhập nhiều hàng từ Việt Nam. Đây là các quốc gia có lượng tiêu thụ tiềm năng cực kỳ lớn nếu bạn lựa chọn làm thị trường xuất khẩu.

Thị trường Trung Quốc

Trung Quốc không chỉ là thị trường nhập khẩu lớn nhất, mà cũng là thị trường xuất khẩu lớn thứ nhì của Việt Nam. Nhắc đến người hàng xóm thân quen này, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến những tương đồng về lối sống, phong cách ăn mặc, khẩu vị ăn uống. Vì thế, giao thương giữa hai nước thường đạt được những con số ấn tượng và các thương nhân vẫn xem Trung Quốc là thị trường lớn rất tiềm năng.

Một số con số ấn tượng:

  • Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2021, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đã tăng trưởng mạnh 58,6% (tương ứng 8,7 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2020, lên mức 23,41 tỷ USD.
  • Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng (số liệu tháng 3 Tổng cục Hải quan chưa công bố) của Việt Nam sang Trung Quốc đạt gần 8 tỷ USD, tăng 46,1% so với cùng kỳ năm 2020

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Dù có nhiều giai đoạn liên quan đến vấn đề chính trị hay dịch bệnh, làm cho sự giao thương kinh tế bị ảnh hưởng. Tuy nhiên về lâu dài, đây vẫn là một thị trường lớn với nhiều khách hàng tiềm năng. Dưới đây là các mặt hàng được ưa chuộng và thường được xuất khẩu sang Trung Quốc:

  • Nông sản: cao su, rau củ quả, sắn, trà/chè, cà phê, 
  • Thủy sản
  • Gỗ và các sản phẩm gỗ
  • Máy vi tính
  • Sản phẩm điện tử và linh kiện
  • Xơ, sợi dệt các loại
  • Máy ảnh
  • Máy quay phim và linh kiện
  • Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
  • Điện thoại các loại và linh kiện

Tham khảo: Tmall là gì? Cách Mua Hàng Trên Tmall Để Được Giá Rẻ

Thị trường Nhật Bản

Sự suy giảm dân số Nhật Bản cũng như cơ cấu dân số già là xu hướng chính ảnh hưởng đến tiêu dùng rau quả ở Nhật Bản. Cùng với đó, sự bùng nổ thực phẩm chế biến tiện lợi đã có tác động lên thực phẩm tươi. Đây là cơ hội để Việt Nam tăng cường xuất khẩu các loại nông sản sang thị trường này.

Một điểm nổi bật dễ thấy ở thị trường này chính là sự khó tính bắt nguồn từ thói quen tiêu dùng của người dân. Các mặt hàng cần phải đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm và được kiểm duyệt, cấp phép để tung ra thị trường. Chính vì thế, để chuẩn bị đặt chân sang thị trường này, các bạn cần nghiên cứu các tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Xuất khẩu sang Nhật chiếm 10,26% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước, trong đó bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau từ nông sản đến hàng dệt may, đồ điện tử.

Các mặt hàng được ưa chuộng nhập khẩu ở Nhật Bản:

  • Hàng dệt may
  • Phương tiện vận tải và phụ tùng
  • Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
  • Hàng thuỷ sản
  • Giày dép các loại
  • Máy vi tính,sản phẩm điện tử và linh kiện
  • Túi xách, ví, vali, mũ ô dù
  • Sản phẩm gốm sứ
  • Hàng rau quả
  • Bánh kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc
  • Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện
  • Xơ sợi dệt các loại
  • Sản phẩm mây, tre, cói thảm
  • Sắn và sản phẩm từ sắn

Xem thêm: Kinh doanh mùa dịch: Giải cứu nông sản không phải là cách lâu dài

Thị trường Hàn Quốc

Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam. Chỉ tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 1,8 tỷ USD, chiếm 9,5% giá trị xuất khẩu của cả nước vào Hàn Quốc, đạt tỷ trọng 4,5% tổng giá trị xuất khẩu của thành phố. Đây cũng là một thị trường lớn cho nông sản, hàng may mặc của Việt Nam. Tuy nhiên yêu cầu chất lượng sản phẩm đến thị trường này cũng ngày càng cao và khắt khe.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Một số mặt hàng chính được xuất khẩu sang Hàn Quốc:

  • Gỗ và các sản phẩm từ gỗ
  • Cà phê
  • Cao su
  • Rau củ quả
  • Thủy sản
  • Mây tre đan
  • Sắn và sản phẩm từ sắn
  • Phân bón các loại
  • Hạt tiêu

Tham khảo: Cách kinh doanh mỹ phẩm Hàn Quốc thành công cho người mới bắt đầu

Thị trường Hoa Kỳ

Theo Tổng cục Thống kê, trong quý I/2021, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 21,2 tỷ USD, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhìn chung, Hoa Kỳ là một thị trường rộng mở với rất nhiều mặt hàng tiềm năng. Sức mua của người dân Mỹ ngày một tăng là tín hiệu tốt cho các nhà kinh doanh đang muốn xuất khẩu sang đây.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Những mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ:

  • Hàng dệt may
  • Điện thoại các loại và linh kiện
  • Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
  • Giày dép các loại
  • Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác 
  • Gỗ và sản phẩm gỗ
  • Thủy sản đạt

Khu vực EU

Ngày 30/6/2019, Việt Nam và EU chính thức ký kết EVFTA và IPA, mở ra kỷ nguyên giao thương mạnh mẽ giữa hai bên. EU với 27 nước thành viên, là thị trường lớn tuy vẫn có chút khác biệt về văn hóa và thói quen tiêu dùng.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Các mặt hàng có thể xuất khẩu sang EU:

  • Giày dép
  • Thủy sản
  • Nhựa và các sản phẩm nhựa
  • Cà phê
  • Hàng dệt may
  • Túi xách
  • Vali
  • Rau quả
  • Sản phẩm mây, tre, đan

Khu vực ASEAN

Theo Tổng cục Hải quan, ASEAN đã trở thành khu vực xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam, sau các thị trường Mỹ, EU và Trung Quốc. Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang ASEAN chủ yếu là Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines và Indonesia. Đáng chú ý vài năm gần đây, Thái Lan và Indonesia đã trở thành các thị trường nhập khẩu ô tô lớn nhất của Việt Nam, vượt qua các thị trường truyền thống như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đức… Vì thế, chúng ta có quyền hy vọng xa hơn về tiềm năng kinh tế, tiềm năng xuất khẩu ở ngay trong khu vực của mình.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là

Tham khảo: Những lưu ý khi tiến hành xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp

Các mặt hàng chủ lực xuất khẩu ở ASEAN:

  • Sắt thép
  • Điện thoại, linh kiện
  • Máy vi tính, sản phẩm điện tử
  • Máy móc, thiết bị, dụng cụ
  • Dệt may

Theo ông Phạm Bình An, Giám đốc Trung tâm Hội nhập kinh tế TP. Hồ Chí Minh, ASEAN là một thị trường lớn, đông dân với dân số gần 600 triệu dân, tầng lớp trung lưu ngày càng tăng. Người dân ASEAN có nhiều nét tương đồng về lối sống, văn hóa và sinh hoạt. Hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN rất thuận lợi do khoảng cách địa lý gần. Vì thế những nhà kinh doanh hoàn toàn có thể dựa vào những lợi thế này để đưa sản phẩm ra khu vực mở rộng thị phần.

Tuy những quốc gia, khu vực kể trên nhiều năm qua đã là những nước chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhưng không có nghĩa là chúng ta không được mơ xa hơn. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam còn có thể rộng hơn, nhiều hơn như thế nếu những nhà kinh doanh biết tận dụng tốt cơ hội và thách thức, nắm bắt thời cơ và biến những lợi thế của mình thành ưu điểm cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Kết nối với chúng tôi tại đây hoặc truy cập kênh youtube GoSELL VN để cùng thảo luận về những chủ đề hấp dẫn và cập nhật thông tin hữu ích.

Bạn cũng có thể tìm hiểu về các khóa học đang diễn ra cũng như những thông tin và kiến thức bổ ích tại Go Academy hàng tuần qua đường link sau: https://goacademy.vn/

Mọi nhu cầu tư vấn và và hỗ trợ về các dịch vụ của GoSell, xin vui lòng liên hệ qua email [email protected] hoặc hotline 02873030800.

Tags: