Bị dời ăn là gì

Bệnh giời leo là tên gọi dân gian của bệnh zona thần kinh. Đây là một căn bệnh không phổ biến nhưng để lại hậu quả vô cùng khó chịu cho người bệnh. Hãy cùng Khaibaoyte tìm hiểu về đặc điểm triệu chứng của bệnh giời leo trong bài viết dưới đây nhé!

1. Nguyên nhân gây ra bệnh giời leo là gì?

Bị dời ăn là gì

1.1. Giời leo là bệnh gì?

Bệnh giời leo có tên gọi khác là bệnh zona thần kinh. Đây là một bệnh lý da liễu với các biểu hiện nhiễm trùng do virus thủy đậu Varicella zoster. Thời điểm dễ bị giời leo nhất là vào mùa mưa, nhiệt độ thấp kết hợp với độ ẩm cao khiến virus hoạt động mạnh hơn. Thời tiết thất thường cũng khiến hệ miễn dịch của cơ thể suy giảm, hàng phòng thủ của cơ thể giảm sút.

Bệnh giời leo thường gặp ở vị trí ngực liên sườn lan ra phía sau lưng, ở vị trí gần tai, vai, mặt, … Đồng thời, giời leo cũng có thể biểu hiện ở cổ, đùi, tay, hố mắt, hay bất cứ vùng nào trên cơ thể.

1.2. Tác nhân gây bệnh giời leo

Bệnh giời leo có nguyên nhân gây bệnh trực tiếp là virus thủy đậu. Nếu bạn đã từng bị thủy đậu, thì virus vẫn còn tồn tại trong cơ thể. Chúng ở trạng thái bất hoạt, và khi sức đề kháng suy yếu, virus sẽ tái hoạt và gây bệnh zona thần kinh.

2. Biểu hiện triệu chứng bị giời leo

Bị dời ăn là gì

Triệu chứng bệnh giời leo không quá đặc trưng, chúng có thể bị nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác. Các triệu chứng thường tạo nên cảm giác khó chịu cho bệnh nhân, và có những biểu hiện như:

  • Sốt nhẹ khoảng 28 độ C
  • Da nóng rát, sưng ở vùng nhiễm khuẩn zona
  • Ngứa, nhức nhối
  • Xuất hiện mụn nước, mưng mủ
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Căng thẳng, stress

Trường hợp khi các mụn nước, nốt giời leo vỡ, chảy nước lan ra các vùng da khác khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Người bình thường khi chạm vào dịch từ người bệnh zona có thể bị nhiễm virus thủy đậu. Có thể người tiếp xúc sẽ phát bệnh nếu chưa tiêm vacxin hay có sức đề kháng kém.

Sau khi khỏi bệnh zona thần kinh, bệnh nhân vẫn sẽ cảm thấy đau nhức và để lại sẹo rất mất thẩm mỹ. Người bệnh không thể giảm đau bằng các loại thuốc thông thường để làm dịu cơn đau.

3. Cách điều trị giời leo an toàn tránh để lại sẹo

Bị dời ăn là gì

Người bệnh nên tiến hành điều trị sớm trong vòng 48 tiếng khi có biểu hiện tổn thương da. Nếu điều trị sớm, bạn sẽ tránh được nguy cơ để lại sẹo thâm trên cơ thể. Đồng thời, các di chứng liên quan đến dây thần kinh cũng ít xảy ra hơn.

3.1. Cách trị bệnh giời leo ở miệng

Phương pháp điều trị bằng thuốc bôi: Tùy từng trường hợp mà bạn có thể dùng các loại thuốc như:

  • Thuốc mỡ kháng sinh
  • Dung dịch kháng sinh
  • Kem acyclovir
  • Jarish
  • Dalibour

Bạn có thể dùng một số loại kháng sinh phù hợp để kháng virus theo chỉ định của bác sĩ. Nếu cảm giác đau nhức kéo dài, bệnh nhân nên kết hợp thêm thuốc giảm đau như gabapentin để đỡ khó chịu. Thời gian dùng giảm đau không quá 3 tuần.

Bổ sung vitamin C cho người bị giời leo là điều cần thiết Vitamin C được các bác sĩ đánh giá là rất tốt cho người bệnh, trong đó có cả bệnh nhân bị giời leo. Loại vitamin này khiến da mau lành hơn nhờ hoạt tính của chúng. Giời leo ở vị trí như mặt, cổ, miệng cần điều trị nhanh và giúp vết thương mau lành, tránh để lại thâm sẹo.

3.2. Chữa giời leo ở mắt

Ngoài việc sử dụng các loại thuốc kháng viêm, chống virus và kháng sinh để chống bội nhiễm, bệnh nhân nên dùng thêm nhỏ mắt để bảo vệ mắt. Bệnh nhân có thể thể dùng gạc lạnh để đắp, giảm cảm giác đau rát cho vùng da mắt.

Việc vệ sinh vùng da quanh mắt cần nhẹ nhàng, không lau mạnh. Bạn có thể sử dụng các dung dịch làm khô vết giời leo nhanh như eosin, tránh vi khuẩn xâm nhập.

Người bệnh cần bổ sung thêm các loại thực phẩm rau củ trái cây tươi để giải nhiệt và bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể.

3.3. Cách chữa giời leo ở cổ

Sử dụng thuốc và giữ vệ sinh vùng da cổ sạch sẽ là vô cùng cần thiết. Bệnh nhân cần mặc quần áo rộng rãi, khoét cổ, tránh để vải cọ xát vào vùng da tổn thương.

Khi ra ngoài, bạn nên che chắn cổ để tránh bụi bẩn từ môi trường khiến vết thương lâu lành hơn

4. Những lưu ý trong chữa trị giời leo

Bị dời ăn là gì

Trong quá trình điều trị bệnh giời leo hay bệnh zona thần kinh, bệnh nhân và gia đình cần chú ý một số vấn đề sau:

  • Không chạm vào vùng da phồng rộp, làm vỡ mụn nước
  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân
  • Tuyệt đối không đắp lá, thuốc dân gian, tránh bội nhiễm
  • Tiêm vacxin phòng bệnh thủy đậu.
  • Khử trùng vật dụng để hạn chế nguy cơ lây lan
  • Thực hiện lối sống lành mạnh
  • Xây dựng chế độ ăn khoa học và giàu dinh dưỡng
  • Thường xuyên tập luyện thể thao, nâng cao sức đề kháng
  • Tránh căng thẳng, stress, mệt mỏi

Nếu tình trạng bệnh có dấu hiệu lây lan rộng trên các vùng da, bạn nên tới trung tâm y tế để bác sĩ thăm khám. Hy vọng bài viết trên đã giúp ích cho bạn trong quá trình điều trị bệnh giời leo.

Giời leo là bệnh viêm da dị ứng gây ra do acid photpho hữu cơ khi tiếp xúc với bọ giời hoặc các loại côn trùng có độc tính, ví dụ như kiến ba khoang, sâu ban miêu. Biểu hiện dễ nhận biết nhất của giời leo chính là những vệt tổn thương da ngoằn ngèo đau rát.

Đây là một bệnh khá phổ biến và được dân gian biết đến từ rất lâu, bệnh giời leo không quá nguy hiểm nhưng có thể để lại di chứng nếu không điều trị đúng cách và kịp thời, bệnh này xuất hiện quanh năm nhưng thường phổ biến nhất vào mùa gặt, các thời điểm chuyển giao mùa hay thời tiết có độ ẩm cao.

Bị dời ăn là gì

2Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh là do:

- Độc tố của các loại côn trùng bọ giời mang độc tính như sâu, kiến ba khoang... Khi tiếp xúc với da sẽ gây dị ứng, kích ứng, bỏng rát và gây viêm nhiễm vùng da tiếp xúc.

Bị dời ăn là gì

- Do chất tiết acid phosphoric của giời leo hay thường gọi là con giời là một loài động vật thuộc ngành chân khớp, hình dáng giống như con rết nhưng kích thước nhỏ hơn, chân cao hơn nên nó di chuyển khá nhanh, thường sống ở những nơi ẩm thấp như góc khuất, ngõ ngách gầm giường, bàn, tủ… thường hoạt động vào ban đêm nên có khi bò lên người và tiết dịch acid photpho gây ra các vệt phỏng da.

Bị dời ăn là gì

3Triệu chứng của bệnh

Bệnh có các triệu chứng thường dễ nhầm lẫn với bệnh zona thần kinh nhưng nếu quan sát kỹ, bạn sẽ phân biệt được triệu chứng của 2 bệnh này. Những triệu chứng tổn thương thường thấy của bệnh như:

- Da ửng đỏ, xuất hiện vệt dài khoảng 5 cm, có cảm giác ngứa, đau rát tức thời rất khó chịu. Nổi các mụn nước nhỏ li ti theo hình dây ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Đặc biệt là ở các vùng như đùi, lưng, chân tay vì thường tiết nhiều mồ hôi. Một số trường hợp lại xuất hiện ở các vị trí như môi, cằm, trán má…

- Nghiêm trọng hơn thì các mụn nước bị vỡ ra và sinh mũ. Tốt nhất, bạn nên đến gặp bác sĩ để điều trị sớm nhất vì khi các mụn nước bị vỡ thì tỉ lệ gây ra các sẹo to rất cao.

- Đôi khi người bệnh còn bị sốt nhẹ, cảm thấy mệt mỏi do cơ chế phòng vệ miễn dịch của cơ thể gây nên.

Bị dời ăn là gì

4Cách điều trị

Đầu tiên bạn cần dùng nước muối loãng để rửa sạch vùng da tổn thương (có thể dùng nước muối sinh lý 0,9%) tránh bị nhiễm khuẩn.

Do tác nhân gây bệnh là acid phospho hữu cơ hay độc tố do côn trùng tiết ra nên việc điều trị chủ yếu là dùng một chất trung hòa độc tố như hồ nước, tránh gây tổn thương vùng da tiếp xúc để bệnh khỏi hoàn toàn.

Bệnh thường tự hết trong 5 - 7 ngày nếu được chăm sóc tốt. Không nên tự ý bôi các loại thuốc truyền tai như corticoid vì đây là thuốc bán theo đơn cần được sự hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa.

Lưu ý: dù đây là bệnh ngoài da dễ dàng chữa trị nhưng bạn cũng không nên chủ quan, cần giữ vệ sinh vết thương, bôi thuốc thường xuyên để vết thương mau khô và lành lại tránh lây lan gây ra những biến chứng nặng hơn. Cần chú ý đến ăn uống bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để nâng cao sức đề kháng của cơ thể, uống đủ nước, hạn chế thức ăn chứa nhiều canxi như tôm, cua,... Nếu bệnh không thuyên giảm sau 7 ngày nên đến bác sĩ chuyên khoa để có được lời khuyên đúng đắn.

Bị dời ăn là gì

5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Cách phòng bệnh

Không như các bệnh về da do virus hay vi khuẩn khác, giời leo hoàn toàn có thể phòng tránh được bằng một vài biện pháp sau đây:

- Trong mùa gặt, thời kỳ sinh sản của côn trùng, không nên bật đèn sáng trong phòng khi ngủ. Vì côn trùng thường sẽ theo ánh sáng bay vào nhà.

- Không dùng tay đập côn trùng để tránh độc tố gây giời leo dính vào người. Còn không nên rửa tay sạch bằng xà phòng nếu vô tình đập phải chúng.Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, nhất là các nơi ẩm thấp, giời leo dễ trú ngụ.

- Vệ sinh thân thể mỗi ngày, ăn mặc thoáng mát, quần áo sạch sẽ.

- Khi ngủ nên kiểm tra kĩ mền gối, mắc mền để tránh côn trùng bò qua người cũng như nên ngủ trên giường cao.

- Không nên phơi quần áo vào ban đêm.

- Khi bị giời leo, người bệnh không nên sờ tay vào vùng da bị bệnh rồi chạm vào các vùng da khác. Giời leo rất dễ lây lan qua tiếp xúc thông thường.

- Chăm sóc vùng da bị bệnh bằng những vật dụng cá nhân riêng để tránh lây lan.

- Cảm thấy có dấu hiệu nóng rát, đau hoặc nổi vệt đỏ ở vùng da nào thì nên dùng dung dịch nước muối rửa sạch để chống viêm sau đó nhờ sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

Bệnh giời leo là bệnh không lây nhiễm, có thể điều trị khỏi hoàn toàn, bạn nên tuân thủ theo các phương pháp điều trị đúng đắn để bệnh nhanh lành và không để lại sẹo. Trong trường hợp bệnh nặng hơn, không tự khỏi thì bạn nên đến bác sĩ để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị thích hợp.

An Khang

Hơn 3 năm trước 5091

Bị dời ăn là gì
0