Bảng cân đối kế toán tôn hoa sen năm 2024

Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG - sàn HoSE) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 1 của niên độ tài chính 2023/2024 (từ 10/2023 đến 12/2023) với doanh thu thuần gần 9.100 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ niên độ trước.

Show

Đáng chú ý, lợi nhuận gộp của tập đoàn tôn mạ này tăn vọt 494% trong kỳ, đạt 950 tỷ đồng. Biên lợi nhuận gộp cũng được cải thiện mạnh từ mức 2% lên 10%.

Bên cạnh đó, doanh thu tài chính của Tập đoàn Hoa Sen cũng tăng 37%, đạt 44 tỷ đồng. Trong khi đó, chi phí tài chính giảm 56%, chỉ còn 50 tỷ đồng nhờ chi phí lãi vay và chênh lệch tỷ giá giảm. Tuy nhiên, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều đã tăng lên.

Kết quả, Tập đoàn Hoa Sen ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt 103 tỷ đồng, cải thiện mạnh so với mức lỗ ròng 680 tỷ đồng của cùng kỳ niên độ 2022/2023. Qua đó, tiếp tục nối dài đà phục hồi của tập đoàn này kể từ đầu năm 2023. Tính chung 4 quý gần nhất, Tập đoàn Hoa Sen đã lãi ròng 800 tỷ đồng.

Theo đánh giá của nhiều tổ chức tài chính, kết quả kinh doanh trong niên độ 2023/2024 của Tập đoàn Hoa Sen sẽ bứt phá mạnh so với niên độ trước. Đà phục hồi này đến từ việc Tập đoàn Hoa Sen đã xử lý xong hàng tồn kho có giá cao, hưởng lợi trực tiếp từ nhu cầu thép trong nước lẫn thế giới có xu hướng dần phục hồi, và chênh lệch giá thép cuộn cán nóng (HRC) giữa Việt Nam với thị trường Bắc Mỹ, EU mở rộng.

Vừa qua, ban lãnh đạo Tập đoàn Hoa Sen cho biết đã hoàn thành việc kiểm kê khí nhà kính tại 03 nhà máy sản xuất tôn là: Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ, Nhà máy Hoa Sen Nghệ An tại Đông Hồi, Nhà máy Hoa Sen Nhơn Hội - Bình Định, và hoàn thành việc truy vết carbon đối với gần 20 dòng sản phẩm Tôn Hoa Sen. Qua đó, bước đầu đáp ứng một số yêu cầu cho việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Châu Âu theo Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM).

Điều này được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm Tôn Hoa Sen sang thị trường EU nói riêng và các thị trường khác nói chung khi các yêu cầu về xanh hoá trong ngành thép ngày càng được nâng cao.

Bảng cân đối kế toán tôn hoa sen năm 2024
Khối lượng giao dịch và xu hướng giá cổ phiếu HSG của Tập đoàn Hoa Sen từ đầu năm 2023 đến nay. (Nguồn: TradingView)

Xem thêm: "Giá cổ phiếu HSG đã phản ánh tiềm năng bứt phá lợi nhuận năm nay của Tập đoàn Hoa Sen?" trên Tạp chí Công Thương tại đây.

Tính đến cuối quý 1 niên độ 2023/2024, tổng tài sản của Tập đoàn Hoa Sen đạt hơn 18.798 tỷ đồng, tăng 8,2% so với hồi đầu quý. Trong đó, tiền mặt đạt gần 1.700 tỷ đồng và hàng tồn kho đạt hơn 8.000 tỷ đồng, lần lượt tăng 282% và tăng 5,2% so với hồi đầu quý.

Ở phía bên kia bảng cân đối kế toán, nợ phải trả của Tập đoàn Hoa Sen đã tăng 20,3%, lên gần 7.928 tỷ đồng, chiếm 42% tổng nguồn vốn. Trong đó, riêng dư nợ vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng gần 60%, đạt 4.684 tỷ đồng.

Hiện Tập đoàn Hoa Sen đang tập trung hoàn thiện, mở rộng Hệ thống Siêu thị Vật liệu Xây dựng & Nội thất Hoa Sen Home nhằm tạo động lực tăng trưởng mới; đồng thời, tiếp tục củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần Nhựa Hoa Sen, từng bước triển khai phát hành lần đầu ra công chúng (IPO).

Đáng chú ý, tập đoàn này cũng đang có động thái mở rộng sang lĩnh vực bất động sản với việc góp 40% vốn thành lập Công ty Cổ phần Hoa Sen chuyên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.

KTNH K17412 Mid term 7 - vvvvvvvvvvv - La diagnosi testologica. Test neuropsicologici, test d'intelligenza, test di personalità, testing computerizzato

  • Chương 2 - Tài liệu thuyết trình
  • ĐKLQT KẾ HOẠCH TỌA ĐÀM PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM Nghiên CỨU TÀI LIỆU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG Trình Nghiên CỨHỌCShhsjdndnnShhsjdn
  • TT - Nghiệp vụ huy động vốn ở ngân hàng thương mại cổ phần
  • De cuong bai giang nam 2022
  • Tổng quan Môn học Gdqpan - HP1
  • FIN0111 - ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP
  • Topic 1-QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG-NHÓM 7
  • [Luật] Luật Đầu tư - dau tu tiep ne
  • Cnxhkh 2
  • Tai chinh cong (phan 1) - day là tài lieu thue chứ gi
  • [123doc] - nhung-quyet-dinh-ve-quan-tri-kenh-phan-phoi-thuc-trang-cong-ty-bia-heineken

Preview text

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN ( HOA SEN GROUP )

  1. Giới thiệu sơ lược tập đoàn Hoa Sen

Tập đoàn Hoa Sen tên đầy đủ là Công ty Cổ phần tập đoàn Hoa Sen ( Hoa Sen Group ) được thành lập ngày 8/8/2001, là doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh tôn thép ở Việt Nam. Năm 2007 công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Tập đoàn. Tập đoàn Hoa Sen được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2008 với mã HSG. Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển vươn mình trở thành tập đoàn sản xuất tôn (40%), thép (20%) số 1 Việt Nam và xuất khẩu tôn, thép hàng đầu khu vực Đông Nam Á với vốn điều lệ hơn 4900 tỷ đồng (số liệu ngày 28/10/2021). Sản phẩm của Hoa Sen Group đang có mặt tại hơn 87 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, sản lượng xuất khẩu đã vượt mốc 100 tấn/tháng. Ngoài những đối tác xuất khẩu truyền thống, Tập đoàn còn mở rộng xuất khẩu tại những thị trường giàu tiềm năng như các nước ở Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Phi... Tại Việt Nam hiện nay, Tập đoàn Hoa Sen đang sở hữu 10 nhà máy lớn, hệ thống gần 600 chi nhánh phân phối – bán lẻ trải dài trên khắp cả nước. Tập đoàn Hoa Sen luôn giữ vững vị thế số 1 trong lĩnh vực tôn mạ tại Việt Nam, chiếm 36% tổng thị phần tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, chiếm hơn 40% sản lượng xuất khẩu toàn ngành (theo báo cáo Hiệp hội Thép Việt Nam năm 2021).

  1. Báo cáo tài chính của tập đoàn năm 2021

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT tại ngày 30 tháng 9 năm 2021

Thuyết minh Số đầu năm Số cuối năm

TÀI SẢN

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN

9,022,315,330,402 18,655,160,349,

  1. Tiền và các khoản tương đương tiền

6

574,767,066,704 492,796,782,

  1. Tiền 546,734,145,565 461,926,662,
  2. Các khoản tương đương tiền

28,032,921,139 30,870,119,

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

516,043,836 28,003,792,

  1. Chứng khoán kinh doanh
  2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
  3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

7 (a) 516,043,836 28,003,792,

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

2,024,273,013,463 4,534,902,423,

  1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng

8 (a) 1,778,136,480,894 4,323,663,158,

  1. Trả trước cho người bán ngắn hạn

9

100,085,092,644 68,897,236,

  1. Phải thu nội bộ ngắn hạn
  2. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
  3. Phải thu về cho vay ngắn hạn
  4. Phải thu ngắn hạn khác

10 (a) 171,749,127,453 159,191,323,

  1. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

8 (c) -25,697,687,528 -16,849,295,

  1. Tài sản Thiếu chờ xử lý

IV. Hàng tồn kho 11 5,523,844,442,201 12,349,095,948,

  1. Hàng tồn kho 5,568,878,411,270 12,555,990,962,
  2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-45,033,969,069 -206,895,014,

Vài sản ngắn hạn khác

898,914,764,198 1,250,361,403,

  1. Chi phí trả trước 16 (a) 141,636,982,795 136,435,025,
  2. Giá trị hao mòn lũy kế

-6,067,009,655,823 -7,229,052,823,

  1. Tài sản cố định thuê tài chính

13

112,152,264,

  • Nguyên giá 130,467,379,
  • Giá trị hao mòn lũy kế

-18,315,115,

  1. Tài sản cố định vô hình

14

220,162,135,649 219,251,957,

  • Nguyên giá 283,098,677,599 294,517,358,
  • Giá trị hao mòn lũy kế

-62,936,541,950 -75,265,401,

III. Bất động sản đầu tư

  • Nguyên giá
  • Giá trị hao mòn lũy kế

IV. Tài sản dở dang dài hạn

575,955,787,725 660,329,384,

  1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

15

575,955,787,

  1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

660,329,384,

  1. Đầu tư tài chính dài hạn

26,472,160,000 17,000,000,

  1. Đầu tư vào công ty con
  2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
  3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
  4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn
  5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

17 (a) 26,472,160,000 17,000,000,

VI. Tài sản dài hạn khác

351,972,179,819 443,590,777,

  1. Chi phí trả trước dài hạn

16 (b) 272,734,770,282 263,776,212,

  1. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

17

79,237,409,537 179,814,565,

  1. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn
  2. Tài sản dài hạn khác
  3. Lợi thế thương mại

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

17,756,407,664,931 26,618,030,002,

NGUỒN VỐN

C. NỢ PHẢI TRẢ 11,165,669,153,608 15,786,236,174,

  1. Nợ ngắn hạn 8,991,488,795,259 14,372,246,601, 1. Phải trả người bán ngắn hạn

18

1,454,938,948,232 4,293,881,185,

  1. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

208,728,376,787 268,020,163,

  1. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

19

271,827,347,796 346,182,368,

  1. Phải trả người lao động

75,605,377,314 79,744,676,

  1. Chi phí phải trả ngắn hạn

20

480,647,139,892 298,559,691,

khác 8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

22 (b) 2,162,915,544,533 1,399,362,118,

  1. Trái phiếu chuyển đổi
  2. Cổ phiếu ưu đãi
  3. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
  4. Dự phòng phải trả dài hạn

24

13,917,954,

  1. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

DỐN CHỦ SỞ HỮU

6,590,738,511,323 10,831,793,828,

  1. Vốn chủ sở hữu 25 6,590,738,511,323 10,831,793,828, 1. Vốn góp của chủ sở hữu

26

4,446,252,130,000 4,934,818,960,

  • Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

4,446,252,130,000 4,934,818,960,

  • Cổ phiếu ưu đãi
  • Thặng dư vốn cổ phần

151,583,183,521 157,292,539,

  1. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
  2. Vốn khác của chủ sở hữu
  3. Cổ phiếu quỹ -3,271,000,
  4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
  5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
  6. Quỹ đầu tư phát triển
  7. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
  8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

35,535,781,824 90,695,201,

  1. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

1,954,018,045,161 5,633,071,186,

  • LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

1,153,328,313,935 4,249,230,022,

  • LNST chưa phân phối kỳ này

800,689,731,226 1,383,841,163,

  1. Nguồn vốn đầu tư XDCB
  2. Lợi ích cổ đông không kiểm soát

6,620,370,817 15,915,941,

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

17,756,407,664,931 26,618,030,002,

  1. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

1,375,643,163,524 4,915,483,070,

  1. Chi phí thuế TNDN hiện hành

37

259,835,557,336 702,566,164,

  1. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

37

-37,206,411,121 -100,577,155,

  1. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

1,153,014,017,309 4,313,494,062,

  1. Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ

1,153,328,313,935 4,313,507,233,

  1. Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát

-314,296,626 -13,171,

  1. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

38

2,492 8,

  1. Lãi suy giảm trên cổ phiếu

BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT CHO NĂM KẾT THÚC

ngày 30 tháng 9 năm 2021

Thuyết minh Số đầu năm Số cuối năm

  1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế

1,375,643,163,524 4,915,483,070,

  1. Điều chỉnh cho các khoản
  2. Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT

1,229,764,453,316 1,185,959,400,

  • Các khoản dự phòng 16,247,641,558 156,375,293,
  • Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

8,093,493,896 -4,523,936,

  • Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư

11,969,098,415 -111,174,418,

  • Chi phí lãi vay 560,086,135,926 355,048,548,
  • Các khoản điều chỉnh khác
  • Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

3,201,803,986,635 6,497,167,959,

  • Tăng, giảm các khoản phải thu

-398,108,982,805 -2,857,778,927,

  • Tăng, giảm hàng tồn kho

-969,498,666,166 -6,987,119,321,

  • Tăng, giảm các 983,533,510,048 5,855,275,980,

vốn vào đơn vị khác 6ền thu từ chuyển nhượng công ty con

8,882,151,730 188,062,042,

7ền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

4,594,414,990 3,424,914,

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

-310,779,538,502 -295,658,168,

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1ền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu

44,000,000,

2ền trả lại vón góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

-812,000,

3ền thu từ đi vay 22,583,653,369,329 38,252,605,550, 4ền chi trả nợ gốc vay

-24,031,275,249,680 -39,543,878,574,

5ền chi trả nợ gốc thuê tài chính

-64,120,907,969 -60,381,309,

  1. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

-22,299,100 -307,131,

  1. Tiền thu từ vốn góp của cổ đông không kiểm soát

14,446,000,

  1. Tiền thu từ bán cổ phiếu quỹ

8,980,355,

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

-1,512,577,087,420 -1,284,535,109,

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)

286,164,568,882 -84,116,829,

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

288,707,713,172 574,767,066,

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

-105,215,350 2,146,545,

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

6

574,767,066,704 492,796,782,

(1) Đơn vị báo cáo (a) Hình thức sở hữu vốn

Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (“Công ty”) là công ty cổ phần được thành lập

tại Việt Nam.

Cổ phiếu của Công ty được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với mã chứng khoán là “HSG” theo Quyết định Niêm yết số 117/QĐ-

SGDHCM do Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 5 tháng 11 năm 2008.

Báo cáo tài chính hợp nhất cho năm kết thúc ngày 30 tháng 9 năm 2021 bao gồm

Công ty và các công ty con (được gọi chung là “Tập đoàn”).

(b) Hoạt động chính

Hoạt động chính của Tập đoàn là sản xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, hợp kim

nhôm kẽm, mạ kẽm phủ sơn, và mạ các loại hợp kim khác; sản xuất xà gồ thép, xà gồ mạ kẽm; sản xuất ống thép đen, ống thép mạ kẽm, ống thép mạ các loại hợp

kim khác; sản xuất lưới thép mạ, dây thép mạ kẽm, dây thép các loại; mua bán vật liệu xây dựng, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng; dịch vụ cho thuê kho và vận tải hàng hóa; xây dựng công nghiệp và dân dụng; sản xuất thép cán nguội dạng cuộn

và cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.

  1. Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường

thép

  • Công ty Cổ phần Hoa

Sen Yên Bái

Kinh doanh khách sạn, dịch vụ ăn uống và khu trung tâm thương mại

95% 95%

  • Công ty TNHH Một

Thành Viên vật liệu xây dựng Hoa Sen Yên Bái

Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ống thép

100% 100%

  • Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng khu công nghiệp Hoa Sen Du Long (*)

Đầu tư, xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp

- 95%

Công ty liên kết

  • Công ty Cổ phần Cảng Quốc tế Hoa Sen

Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải

49% 49%

(*) Vào ngày 31 tháng 3 năm 2021, Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen đã quyết định chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tại Công ty Cổ phần Đầu

tư Hạ Tầng Khu công nghiệp Hoa Sen Du Long. Việc chuyển nhượng đã hoàn tất vào ngày 2 tháng 4 năm 2021.

Tại ngày 30 tháng 9 năm 2021, Tập đoàn có 7 nhân viên (1/10/2020: 7.

nhân viên).

  1. Cơ sở lập báo cáo tài chính
  1. Tuyên bố về tuân thủ

Báo cáo tài chính hợp nhất được lập theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

  1. Cơ sở đo lường

Báo cáo tài chính hợp nhất, trừ báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất, được lập trên

cơ sở dồn tích theo nguyên tắc giá gốc. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được lập theo phương pháp gián tiếp.

  1. Kỷ kế toán năm

Kỳ kế toán năm của Tập đoàn từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 30 tháng 9 năm sau.

  1. Đơn vị tiền tệ kế toán và trình bày báo cáo tài chính

Đơn vị tiền tệ kế toán của Tập đoàn là Đồng Việt Nam (“VND”), cũng là đơn vị tiền tệ được sử dụng cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính.

  1. Tóm tắt những chính sách kế toán chủ yếu

Sau đây là những chính sách kế toán chủ yếu được Tập đoàn áp dụng trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất này.

  1. Cơ sở hợp nhất
  1. Công ty con

Công ty con là các đơn vị chịu sự kiểm soát của Tập đoàn. Báo cáo tài chính của

công ty con được hợp nhất trong báo cáo tài chính hợp nhất kể từ ngày quyền kiểm soát bắt đầu có hiệu lực cho tới ngày quyền kiểm soát chấm dứt.

ii. Lợi ích cổ đông không kiểm soát

Lợi ích cổ đông không kiểm soát được xác định theo tỷ lệ phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát trong tài sản thuần của đơn vị bị mua lại tại ngày mua.

Việc thoái vốn của Tập đoàn trong công ty con mà không dẫn đến mất quyền kiểm

soát được kế toán tương tự như các giao dịch vốn chủ sở hữu. Chênh lệch giữa giá trị thay đổi phần sở hữu của Tập đoàn trong tài sản thuần của công ty con và số thu hoặc chi từ việc thoái vốn tại công ty con được ghi nhận vào lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối thuộc vốn chủ sở hữu.

(ii) Mất quyền kiểm soát

Khi mất quyền kiểm soát tại một công ty con, Tập đoàn dùng ghi nhận tài sản và

nợ phải trả của công ty con cũng như lợi ích cổ đông không kiểm soát và các cấu phần vốn chủ sở hữu khác. Bất kỳ khoản lãi hoặc lỗ nào phát sinh từ sự kiện này đều được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất. Sau khi

thoái vốn phần lợi ích còn lại trong công ty con trước đó (nếu có) được ghi nhận theo giá trị ghi sổ còn lại của khoản đầu tư trên báo cáo tài chính riêng của công ty

mẹ, sau khi được điều chỉnh theo tỷ lệ tương ứng cho những thay đổi trong vốn chủ sở hữu kể từ ngày mua nếu Tập đoàn vẫn còn ảnh hưởng đáng kể trong đơn vị nhận đầu tư, hoặc trình bày theo giá gốc của khoản đầu tư còn lại nếu không còn

ảnh hưởng đáng kể.

(d) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn là các khoản đầu tư mà Ban Tổng Giám đốc

Công ty dự định và có khả năng nắm giữ đến ngày đáo hạn. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn gồm tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn và trái phiếu ngân hàng. Các khoản đầu tư này được ghi nhận theo giá gốc trừ đi dự phòng phải thu khó đòi.

(e) Các khoản phải thu

Các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác được phản ánh theo giá

gốc trừ đi dự phòng phải thu khó đòi.

(f) Hàng tồn kho

Hàng tồn kho được phản ánh theo giá trị thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có

thể thực hiện được. Giá gốc được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và bao gồm tất cả các chi phí phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Đối với thành phẩm và sản phẩm dở dang, giá gốc bao gồm nguyên

vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và các chi phí sản xuất chung được phân bổ. Giá trị thuần có thể thực hiện được ước tính dựa vào giá bán của hàng tồn kho, trừ đi các khoản chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và các chi phí ước tính để

bán sản phẩm.

Tập đoàn áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.

(g) Tài sản cố định hữu hình

(i) Nguyên giá

Tài sản cố định hữu hình được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, các loại

thuế mua hàng không hoàn lại và chi phí liên quan trực tiếp để đưa tài sản đến vị trí và trạng thái hoạt động cho mục đích sử dụng đã dự kiến, và chi phí để tháo dỡ, dị dời tài sản và khôi phục hiện trường tại địa điểm đặt tài sản. Các chi phí phát

sinh sau khi tài sản cố định hữu hình đã đưa vào hoạt động như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng và đại tu được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp

nhất trong năm mà chi phí phát sinh. Trong các trường hợp có thể chứng minh một cách rõ ràng rằng các khoản chi phí này làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản cố định hữu hình vượt trên mức hoạt động

tiêu chuẩn theo như đánh giá ban đầu, thì các chi phí này được vốn hóa như một khoản nguyên giá tăng thêm của tài sản cố định hữu hình.

(ii) Khấu hao

Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng

ước tính của tài sản cố định hữu hình. Thời gian hữu dụng ước tính như sau:

nhà cửa, vật kiến trúc

máy móc và thiết bị

phương tiện vận chuyển

thiết bị văn phòng

tài sản khác

5 – 50 năm

3 – 10 năm

2 – 10 năm

3 – 10 năm

3 – 8 năm

(h) Tài sản cố định vô hình

(i) Quyền sử dụng đất

Quyền sử dụng đất được thể hiện theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá ban đầu của quyền sử dụng đất bao gồm giá mua và các chi phí liên

quan trực tiếp tới việc có được quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất có thời hạn xác định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong thời hạn sử dụng là từ 14 đến 55 năm. Quyền sử dụng đất vô thời hạn không được trích khấu hao.

(ii) Phần mềm máy vi tính

Giá mua của phần mềm máy vi tính mới mà phần mềm này không phải là một bộ phận gắn kết với phần cứng có liên quan thì được vốn hoá và hạch toán như tài sản

cố định vô hình. Phần mềm máy vi tính được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 3 đến 6 năm.

(i) Xây dựng cơ bản dở dang

Xây dựng cơ bản dở dang phản ánh các khoản chỉ cho xây dựng hoặc triển khai tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình chưa được hoàn thành hoặc chưa lắp đặt xong. Tập đoàn không tính khấu hao cho xây dựng cơ bản dở dang trong