Các ký hiệu viết tắt trong dự toán xdcb năm 2024

Ngày 09/11, Bộ Xây dựng đã có công văn 2509/BXD-KTXD gửi Tổng công ty bảo đảm an toàn hàng hải Miền Bắc – Bộ Giao thông vận tải về việc áp dụng định mức dự toán xây dựng cơ bản các công trình trên biển và hải đảo

Về hao phí định mức cho công tác dàn giáo phục vụ thi công: Việc áp dụng các định mức lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo thép công cụ phục vụ thi công trong và ngoài công trình đã được thuyết minh và quy định áp dụng đầy đủ trong tập định mức dự toán xây dựng công trình công bố kèm theo văn bản số 1776/BXD-VP. Theo đó, việc áp các định mức cho công tác dàn giáo phục vụ thi công công trình đèn biển Sơn Ca trên đảo Trường Sa lớn là phù hợp.

Theo đó, tổng nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động bao gồm kinh phí do Ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu sự nghiệp của đơn vị (nếu có), nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho (nếu có) theo quy định của pháp luật và nguồn khác theo quy định của pháp luật. Trong đó, nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp để bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao, được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao.

  • 1. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ 2 KHOA VẬN TẢI KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Giáo viên hướng dẫn : Lê Đình Thục Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Huyền Khang Lớp : Kinh tế xây dựng CTGT 2 – K52 Năm 2015
  • 2. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ---0o0-- ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 6 năm 2015 Ký tên Lê Đình Thục
  • 3. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT ---0o0-- ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 6 năm 2015 Xác nhận của GVĐD (ký và ghi rõ họ tên)
  • 4. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 MỤC LỤC Trang phụ Trang Mục lục Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................... 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHI PHÍ TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.............. 2 1.1 Đặc điểm xây dựng giao thông và ảnh hưởng của nó đến quá trình định giá sản phẩm xây dựng ......................................................................................................................... 2 1.1.1 Sản phẩm xây dựng ............................................................................................... 2 1.1.2 Đặc điểm xây dựng giao thông.............................................................................. 2 1.1.2.1 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng giao thông.................................................... 2 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của quá trình sản xuất xây dựng .............................. 3 1.1.3 Ảnh hưởng của xây dựng giao thông đến quá trình hình thành giá ...................... 4 1.2 Quá trình hình thành giá trong đầu tư xây dựng....................................................... 5 1.2.1 Nguyên tắc cơ bản của việc hình thành giá trong xây dựng ................................. 5 1.2.2 Trình tự đầu tư và xây dựng .................................................................................. 6 1.2.2.1 Đầu tư và trình tự đầu tư xây dựng..................................................................... 6 1.2.2.2 Vốn đầu tư .......................................................................................................... 7 1.2.2.3 Dự án đầu tư ....................................................................................................... 7 1.2.3 Các giai đoạn đầu tư và xây dựng ......................................................................... 8 1.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư................................................................................... 8 1.2.3.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư ................................................................................. 8 1.2.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng ................. 9 1.2.4 Các loại chi phí và giá trong quá trình đầu tư và xây dựng................................. 10
  • 5. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 1.2.4.1 Tổng mức đầu tư............................................................................................... 10 1.2.4.2 Dự toán xây dựng công trình............................................................................ 11 1.2.4.3 Dự toán chi phí xây dựng ................................................................................. 11 1.2.4.4 Giá gói thầu ...................................................................................................... 11 1.2.4.5 Giá dự thầu ....................................................................................................... 12 1.2.4.6 Giá trúng thầu................................................................................................... 12 1.2.4.7 Giá ký kết hợp đồng ......................................................................................... 12 1.2.4.8 Vốn đầu tư được quyết toán ............................................................................. 12 1.3 Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng và chi phí đầu tư xây dựng........................ 12 1.3.1 Quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng............................................................ 12 1.3.1.1 Khái niệm ......................................................................................................... 12 1.3.1.2 Yêu cầu cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng ......................... 12 1.3.1.3 Nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng .................... 13 1.3.1.4 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng.......................................... 13 1.3.2 Quản lý nhà nước về chi phí đầu tư xây dựng công trình ................................. 14 1.3.2.1 Nguyên tắc........................................................................................................ 14 1.3.2.2 Quản lý nhà nước về chi phí đầu tư xây dựng công trình ................................ 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH........ 16 2.1 Khái niệm và vai trò lập dự toán ............................................................................ 16 2.2.1 Khái niệm ............................................................................................................ 16 2.2.1 Vai trò lập dự toán xây dựng công trình.............................................................. 16 2.2 Căn cứ lập dự toán xây dựng công trình ................................................................ 16 2.3 Trình tự lập dự toán................................................................................................ 17 2.4 Nội dung dự toán xây dựng công trình................................................................... 18 2.5 Phương pháp lập dự toán xây dựng công trình....................................................... 18 2.5.1 Xác định chi phí xây dựng (GXD) ........................................................................ 19
  • 6. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 2.5.2 Xác định chi phí thiết bị (GTB ) ........................................................................... 23 2.5.3 Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA).............................................................. 25 2.5.4 Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) .................................................. 26 2.5.5 Xác định chi phí khác (GK).................................................................................. 27 2.5.6 Xác định chi phí dự phòng (GDP) ........................................................................ 28 2.6 Xác định đơn giá nhân công, ca máy và đơn giá vật liệu đến chân công trình...... 30 2.6.1 Tính đơn giá nhân công....................................................................................... 30 2.6.2 Tính đơn giá ca máy ............................................................................................ 31 2.6.3 Tính đơn giá vật liệu đến chân công trình........................................................... 32 2.7 Quản lý dự toán công trình..................................................................................... 32 2.7.1 Thẩm định phê duyệt dự toán.............................................................................. 32 2.7.2 Điều chỉnh dự toán công trình............................................................................. 33 PHẦN 2: LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG MỚI ĐOẠN TÂN THANH (HUYỆN LÂM HÀ)-TÂN LÂM (HUYỆN DI LINH) KM7+000-KM12+000, ĐƯỜNG TỈNH 725, TỈNH LÂM ĐỒNG.................................................................................... 34 CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG MỚI ĐOẠN TÂN THANH( HUYỆN LÂM HÀ)-TÂN LÂM( HUYỆN DI LINH) KM7+000-KM12+000, ĐƯỜNG TỈNH 725,TỈNH LÂM ĐỒNG..................................................................... 34 1.1 Giới thiệu chung về công trình............................................................................... 34 1.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư ....................................................................................... 34 1.1.2 Giới thiệu chung về công trình............................................................................ 34 1.1.3 Hiện trạng tuyến Km7+000-Km12+000 ............................................................. 35 1.2 Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật.................................................................................... 36 1.3 Giải pháp thiết kế.................................................................................................... 36 1.3.1 Thiết kế tuyến...................................................................................................... 36 1.3.2 Mặt cắt dọc tuyến và mặt cắt ngang .................................................................... 36 1.3.3 Nền đường ........................................................................................................... 37
  • 7. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 1.3.4 Mặt đường ........................................................................................................... 37 1.3.5 Công trình thoát nước.......................................................................................... 38 1.3.6 Tường chắn đất.................................................................................................... 39 1.3.7 Gia cố mái taluy................................................................................................... 40 1.3.8 An toàn giao thông .............................................................................................. 40 1.4 Trình tự thi công..................................................................................................... 41 CHƯƠNG 2: LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG MỚI ĐOẠN TÂN THANH( HUYỆN LÂM HÀ)-TÂN LÂM( HUYỆN DI LINH) KM7+000-KM12+000, ĐƯỜNG TỈNH 725, TỈNH LÂM ĐỒNG.................................................................... 44 2.1 Căn cứ lập dự toán.................................................................................................. 44 2.2 Bảng tính................................................................................................................. 46 Bảng 2.2.1 Bảng tổng hợp khối lượng ......................................................................... 47 Bảng 2.2.2 Bảng phân tích đơn giá .............................................................................. 55 Bảng 2.2.3 Bảng dự toán chi tiết .................................................................................. 99 Bảng 2.2.4 Bảng dự toán chi phí xây dựng ................................................................ 120 Bảng 2.2.5 Tổng hợp dự toán ..................................................................................... 121 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 123 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.......................................................................... 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 134
  • 8. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ATGT BT BTCT BTĐS BTN BTXM C/T CL CPĐD DADT ĐB ĐT GTGT HCN KL KT LCB LTT PTVC QĐ td VD XDCT XM : an toàn giao thông : bê tông : bê tông cốt thép : bê tông đúc sẵn : bê tông nhựa : bê tông xi măng : cốt thép : cự ly : cấp phối đá dăm : dự án đầu tư : đường bộ : đường tỉnh : giá trị gia tăng : hình chữ nhật : khối lượng : kích thước :lương cơ bản : lương tối thiểu : phương thức vận chuyển : quyết định : tận dụng : ví dụ : xây dựng công trình : xi măng
  • 9. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng cơ bản nói chung, xây dựng giao thông nói riêng đóng vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập của Việt Nam. Sản phẩm xây dựng giao thông thực hiện mua, bán trước khi xây dựng, tuổi thọ dài, chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm,… những đặc thù đó đòi hỏi chủ đầu tư trước khi xây dựng phải có tầm nhìn chiến lược, kế hoạch rõ ràng, tính toán đạt độ chính xác cao, phù hợp thực tế đảm bảo đầu tư đạt hiệu quả cao, dự toán XDCT ra đời vì đó. Hiểu được vai trò quan trọng mang tính quyết định của dự toán trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng, em chọn đề tài “ Lập dự toán đầu tư xây dựng công trình” để hiểu sâu hơn về vốn đầu tư, các loại chi phí và giá trong quá trình đầu tư xây dựng công trình, phương pháp lập dự toán XDCT, sau đó lập dự toán “Công trình Xây dựng mới đoạn Tân Thanh-Tân Lâm KM7+000-KM12+000”. Kết cấu bài luận như sau: Phần 1: Cơ sở lý luận chung Chương 1: Cơ sở lý luận chung về đầu tư và quá trình hình thành chi phí trong dự án đầu tư xây dựng công trình Chương 2: Phương pháp lập dự toán xây dựng công trình Phần 2: Lập dự toán công trình xây dựng mới đoạn Tân Thanh (huyện Lâm Hà)-Tân Lâm (huyện Di Linh) KM7+000-KM12+000, đường Tỉnh 725, tỉnh Lâm Đồng. Chương 1: Giới thiệu chung về công trình Chương 2: Lập dự toán xây dựng công trình Phần 3: Kết luận, kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn quý thầy trong bộ môn vận tải kinh tế, đặc biệt thầy Lê Đình Thục trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài, các thầy bộ môn khác,… đã quan tâm, giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt hơn. Do thời gian nghiên cứu ngắn (90 ngày) cùng sự hiểu biết hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được ý kiến của quý thầy và bạn đọc. TP.HCM, ngày tháng 6 năm 2015 Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Khang 1
  • 10. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHI PHÍ TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Đặc điểm xây dựng giao thông và ảnh hưởng của nó đến quá trình định giá sản phẩm xây dựng 1.1.1 Sản phẩm xây dựng Sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn thành và sẵn sàng đưa vào sử dụng. Sản phẩm xây dựng là kết tinh của thành quả khoa học – công nghệ và tổ chức sản xuất của toàn xã hội trong một thời kỳ nhất định. Nó là một sản phẩm có tính chất liên ngành, trong đó những lực lượng tham gia chế tạo sản phẩm chủ yếu là: các chủ đầu tư, các doanh nghiệp xây dựng nhận thầu xây lắp, các công ty tư vấn thiết kế xây dựng, các doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ, vật tư thiết bị xây dựng, các doanh nghiệp cung ứng, các tổ chức dịch vụ ngân hàng và tài chính, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. 1.1.2 Đặc điểm xây dựng giao thông 1.1.2.1 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng giao thông Sản phẩm xây dựng giao thông có tính đơn chiếc. Nó sản xuất theo đơn đặt hàng đơn chiếc, được sản xuất ra ở những địa điểm, điều kiện khác nhau, chi phí cũng thường khác nhau đối với cùng một loại hình sản phẩm. Khả năng trùng lặp về mọi phương diện: kỹ thuật, công nghệ, chi phí, môi trường…rất ít, ngay cả trong xu hướng công nghiệp hóa ngành xây dựng thì ảnh hưởng của tính đơn chiếc cũng chưa được loại trừ. Sản phẩm XDGT được sản xuất tại nơi tiêu thụ nó: Các công trình XDGT đều được sản xuất tại một địa điểm mà nơi đó đồng thời gắn liền với việc tiêu thụ và thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm. Địa điểm tiêu thụ sản phẩm sẽ do người chủ sở hữu quyết định. Vì vậy nếu định được nơi tiêu thụ sản phẩm thì đồng thời cũng đã xác định được nơi sản xuất sản phẩm. Sản phẩm của xây dựng giao thông chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội của nơi tiêu thụ: Sản phẩm XDGT bao giờ cũng gắn liền với một địa điểm, một địa phương nhất định, vì vậy phải phù hợp với địa điểm, điều kiện cụ thể của địa phương đó. Những điều kiện đó bao gồm: địa lý, khí hậu, thời tiết, môi trường, tập quán phong tục của địa phương….Đặc điểm đó chi phối tới việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan như: khảo sát, thiết kế, lựa chọn phương án thi công, kết cấu công trình, điều kiện mặt bằng thi công… 2
  • 11. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Cùng một loại sản phẩm nhưng chúng khác nhau trên các mặt kinh tế, kỹ thuật khi thực hiện sản phẩm, khi một trong các điều kiện trên có sự khác biệt. Cùng với những điều kiện về địa lý, văn hóa xã hội, còn có hàng loạt các điệu kiện khác trong thực tiễn ảnh hưởng đến sản phẩm xây dựng giao thông như: vấn đề chủ sở hữu công trình, vấn đề đất xây dựng, vấn đề quy hoạch của địa phương, các vấn đề về môi trường, cảnh quan…. Thời gian sử dụng dài, trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao. Do thời gian sử dụng sản phẩm XDGT là dài nên nhiệm vụ sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn, cải tạo và mở rộng là một nhu cầu tất yếu và đòi hỏi phải dành một khoản chi phí lớn. Chi phí sản xuất sản phẩm lớn và khác biệt theo từng công trình: Giá trị của sản phẩm XDGT thường lớn hơn rất nhiều so với những sản phẩm hàng hóa thông thường. Chi phí đầu tư cho công trình thường trải ra trong một thời kỳ dài. Trong phương thức đầu thầu, người nhận thầu nhiều khi phải có một lượng vốn để đưa ra hoạt động trong thời gian đợi vốn của chủ đầu tư. 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của quá trình sản xuất xây dựng Do sản phẩm xây dựng giao thông có những đặc điểm riêng biệt, nên sản xuất xây dựng giao thông cũng có những đặc điểm riêng của nó. Những đặc điểm riêng ấy có thể khái quát như sau: - Sản phẩm xây dựng chỉ được tiến hành khi có đơn đặt hàng (hợp đồng xây dựng) của người mua sản phẩm (chủ đầu tư). Sau khi sản phẩm hoàn thành thì không cần thiết phải tìm thị trường để bán sản phẩm. Sản xuất xây dựng chỉ tiến hành khi đã được chủ đầu tư chấp nhận và ký kết hợp đồng giao nhận thầu. - Quá trình sản xuất luôn di dộng, hệ số biến động lớn: Do sản phẩm gắn liền với nơi tiêu thụ, nên địa điểm sản xuất không ổn định thậm chí trải dài theo tuyến dẫn đến việc phải di chuyển lực lượng lao động và các phương tiện vật chất từ công trình này đến công trình khác và nhiều khi trong cùng một công trình sự di chuyển cũng diễn ra liên tục. Các phương án tổ chức thi công xây dựng công trình ở các địa điểm khác nhau luôn phải thay đổi theo điều kiện cụ thể của nơi xây dựng và theo giai đoạn xây dựng. Đặc điểm này làm khó khăn cho công tác tổ chức sản xuất, việc bố trí của công trình tạm phục vụ thi công., việc phối hợp các phương tiện xe máy, thiết bị nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Đặc điểm này đòi hỏi phải luôn chú ý tăng cường tính cơ động trong doanh nghiệp về mặt trang bị tài sản cố định, lựa chọn hình thức tổ chức quản lý và chỉ đạo thực hiện kế hoạch tác nghiệp, lựa chọn địa điểm kho trung chuyển vật tư hợp lý khi thi công nhiều công trình. 3
  • 12. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - Thời gian xây dựng kéo dài: Đặc điểm này dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn sản xuất trong khối lượng thi công dở dang của các doanh nghiệp xây dựng. Công tác tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải chặt chẽ, hợp lý, phải luôn tìm cách lựa chọn trình tự thi công hợp lý cho từng công trình và phối hợp thi công nhiều công trình để đảm bảo có khối lượng công tác gối đầu hợp lý. Việc phân công giai đoạn thi công từng công trình nhằm tạo ra khả năng sử dụng và điều phối hợp lý năng lực sản xuất. Thanh toán từng phần khối lượng công tác xây lắp thực hiện và bàn giao đưa vào sử dụng. - Sản xuất tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng điều kiện thiên nhiên đến các hoạt động của công nhân và quá trình thực hiện công tác xây lắp. Đặc điểm này làm cho các doanh nghiệp xây dựng giao thông không thể lường hết được các khó khăn sinh ra bởi điều kiện thời tiết khí hậu, môi trường tự nhiên. Từ đó đưa đến hiệu quả lao động giảm xuống, một số giai đoạn của quá trình sản xuất bị gián đoạn, ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình và giá thành công tác xây lắp. - Kỹ thuật thi công phức tạp, trang bị kỹ thuật tốn kém. Vấn đề trang bị kỹ thuật của sản xuất xây dựng giao thông nhiều khi đòi hỏi những máy móc kỹ thuật phức tạp, hiện đại đắt tiền. 1.1.3 Ảnh hưởng của xây dựng giao thông đến quá trình hình thành giá Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập, sản phẩm của nó thường là những ngôi nhà, bến cảng, chiếc cầu, tuyến đường… Trong xây dựng việc hình thành giá cả thị trường gặp nhiều trở ngại do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm xây dựng. Đặc điểm chủ yếu và bao trùm ảnh hưởng đến việc hình thành giá cả trong xây dựng là sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc. Các sản phẩm xây dựng thường được tiến hành theo đơn đặt hàng trên cơ sở thiết kế riêng biệt nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định của chủ đầu tư. Các sản phẩm này được xây dựng cố định tại nơi sử dụng, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu nơi xây dựng. Tính chất riêng biệt của sản phẩm xây dựng dẫn đến sự khác nhau về khối lượng công tác và phương thức thực hiện chúng. Ngay cả khi xây dựng theo thiết kế mẫu cũng đòi hỏi sự thay đổi về khối lượng công tác do liên quan đến các điều kiện cụ thể về địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn… nơi xây dựng. Sự đa dạng của các điều kiện khí hậu, tự nhiên và điều kiện kinh tế theo các vùng trong nước dẫn đến sự khác nhau về giá cả vật liệu, chi tiết, kết cấu, chi phí vận chuyển chúng đến nơi xây dựng, về năng suất lao động và tiền lương của công nhân xây dựng cũng như hệ số sử dụng thời gian và năng suất xe máy thi công… Do đó dẫn đến sự khác nhau về giá thành công tác xây lắp. 4
  • 13. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Ngoài ra khi tiến hành xây dựng công trình ở những vùng mới còn phải tiến hành xây dựng những xí nghiệp sản xuất phụ trợ hoặc xây dựng những công trình tạm loại lớn… Tất cả những điều đó làm sản phẩm xây dựng không có giá thống nhất trên thị trường như các sản phẩm công nghiệp. Từng sản phẩm xây dựng có giá riêng được xác định bằng phương pháp riêng gọi là phương pháp lập dự toán. Thông qua cơ chế đấu thầu giá sản phẩm xây dựng được xác định khách quan theo quy luật của nền kinh tế thị trường. 1.2 Quá trình hình thành giá trong đầu tư xây dựng 1.2.1 Nguyên tắc cơ bản của việc hình thành giá trong xây dựng Giá cả hàng hóa là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa đã được sản xuất và tiêu thụ trên thị trường đồng thời biểu hiện tổng hợp các mối quan hệ kinh tế như quan hệ cung cầu, quan hệ tích lũy – tiêu dùng, quan hệ thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Giá trị thị trường một mặt phải biểu hiện đầy đủ chi phí xã hội cần thiết (chi phí vật tư và chi phí lao động) để tạo ra hàng hóa, bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, lưu thông và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặt khác phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và các quan hệ kinh tế khác trong từng thời kỳ, giá cả thị trường có thể biến động cao hơn hoặc thấp hơn chi phí xã hội cần thiết để tạo ra nó. Điều này làm cho giá cả thị trường trở thành bàn tay “vô hình” để điều tiết và kích thích sản xuất xã hội phát triển. Các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong cạnh tranh phải thường xuyên tiếp cận thị trường, theo dõi sự vận động của giá cả để quyết định đối tượng, quy mô và phương thức sản xuất thích hợp đảm bảo cho giá cả cá biệt của hàng hóa do mình sản xuất ra thấp hơn hay bằng giá cả thị trường. Nhờ có giá cả, Nhà nước có thể kế hoạch hóa và kiểm tra chi phí xã hội cần thiết, cân đối nền kinh tế quốc dân, tính toán chi phí và kết quả sản xuất, so sánh hiệu quả kinh tế của việc sản xuất và sử dụng các loại sản phẩm khác nhau mà không so sánh trực tiếp được. Trong quá trình hình thành giá, chỉ tiêu giá thành giữ vai trò quan trọng. Sự quan trọng này thể hiện ở chỗ: Giá thành là một phần tách biệt của giá trị trong quá trình lưu thông nó thường trở về doanh nghiệp để bù đắp chi phí của nó. - Giá thành bao gồm: chi phí vật liệu, tiền lương, chi phí sử dụng máy, chi phí chung. Giá thành chiếm phần lớn giá trị sản phẩm. - Những chi phí sản xuất chuyên biệt của từng doanh nghiệp được xác định thông qua các định mức chi phí lao động, vật tư, máy thi công… Vì vậy trong quá trình tính toán giá thành 5
  • 14. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 sản phẩm bình quân của ngành, những chi phí riêng biệt biến thành những chi phí xã hội xã hội bình quân. - Giá thành định mức được coi là tiêu chuẩn của nhà nước cho phép chi phí đối với mỗi doanh nghiệp về các loại sản phẩm riêng biệt và việc hình thành giá là một chỉ tiêu quan trọng biểu thị kết quả hoạt động kinh tế. 1.2.2 Trình tự đầu tư và xây dựng 1.2.2.1 Đầu tư và trình tự đầu tư xây dựng Hoạt động đầu tư nói chung là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế xã hội để thu được các lợi ích dưới các hình thức khác nhau. Đầu tư xây dựng giao thông thuộc loại đầu tư phát triển mà bản chất là người có tiền thuộc mọi thành phần kinh tế bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động xây dựng nhằm tạo ra các công trình giao thông cho nền kinh tế, làm tăng năng lực thông qua, năng lực vận chuyển, tăng tiền lãi sản xuất kinh doanh cho các ngành, tăng lợi ích cho người tham gia giao thông, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống của cộng đồng. Trình tự đầu tư và xây dựng được hiểu như một cơ chế để tiến hành các hoạt động đầu tư và xây dựng, trong đó quy định rõ thứ tự, nội dung các công việc cùng trách nhiệm và mối quan hệ của các bên hữu quan trong việc thực hiện các công việc đó. Nội dung của quá trình đầu tư và xây dựng Đầu vào + Tài nguyên + Vật tư – thiết bị + Tài chính + Lao động + Tri thức Hình 1: Quá trình đầu tư Quá trình đầu tư Các giai đoạn Đầu ra Công trình hoàn thành và kết quả kinh tế xã hội của việc đưa công trình vào khai thác Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng 6
  • 15. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 1.2.2.2 Vốn đầu tư Vốn đầu tư để thực hiện một dự án đầu tư là toàn bộ số tiền dự kiến để chi phí cho quá trình đầu tư nhằm đạt mục tiêu đầu tư, để đưa vào khai thác sử dụng theo yêu cầu của dự án. Hai thành phần chính của vốn đầu tư: - Vốn cố định: dùng xây dựng công trình, mua sắm thiết bị (nói chung là tài sản cố định của dự án) - Vốn lưu động: (chủ yếu là dự trữ về vật tư, tiền mặt) được dùng trong quá trình khai thác và sử dụng tài sản cố định của dự án trong quá trình sản xuất kinh doanh sau này. Ngoài ra còn có chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí dự phòng. 1.2.2.3 Dự án đầu tư Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở. Một dự án đầu tư thường gồm 4 thành phần chính: - Mục tiêu của dự án thể hiện ở hai mức: Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại và mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án. - Các kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được mục tiêu của dự án. - Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án. - Các nguồn lực của dự án: về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này là vốn đầu tư cần cho dự án. Trong bốn thành phần trên thì các kết quả đạt được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án. Vì vậy trong quá trình thực hiện dự án phải thường xuyên theo dõi các đánh giá kết quả đạt được, những hoạt động nào liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả được coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc biệt quan tâm. 7
  • 16. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 1.2.3 Các giai đoạn đầu tư và xây dựng 1.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Tất cả các công trình dự định đầu tư đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị chu đáo các công việc sau đây: - Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư xây dựng công trình. - Tiếp xúc thăm dò thị trường trong nước hoặc ngoài nước để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm, khả năng có thể huy động các nguồn vốn để đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư. - Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng. - Lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư (hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật). - Gửi hồ sơ dự án và các văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm định dự án. 1.2.3.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư Giai đoạn thực hiện đầu tư giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện trong quá trình đầu tư nhằm vật chất hóa vốn đầu tư thành tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân. Giai đoạn này chia thành 2 giai đoạn nhỏ: chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình. - Ở giai đoạn chuẩn bị xây dựng chủ đầu tư có trách nhiệm: + Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của nhà nước. + Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên. + Chuẩn bị mặt bằng xây dựng. + Mua sắm thiết bị và công nghệ. + Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế giám định kỹ thuật và chất lượng công trình. + Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán. + Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị và thi công xây lắp công trình. + Ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện dự án. - Các tổ chức xây lắp có trách nhiệm: + Chuẩn bị các điều kiện. San lắp mặt bằng xây dựng, điện, nước, công xưởng, đường xá, lán trại và công trình tạm phục vụ thi công, 8
  • 17. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 + Chuẩn bị xây dựng quan trực tiếp. + Ở giai đoạn thi công xây lắp các cơ quan, các đối tác có liên quan đến việc xây lắp công trình đủ trách nhiệm của mình, cụ thể là: + Chủ đầu tư theo dõi, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng. - Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng công trình theo đúng chức năng và hợp đồng đã ký kết. - Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng công trình như đã ghi trong hợp đồng. Yêu cầu quan trọng nhất đối với các công tác thi công xây lắp là đưa công trình vào khai thác, sử dụng đồng bộ, hoàn chỉnh, đúng thời hạn quy định theo tổng tiến độ, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành xây lắp. 1.2.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng Nội dung công việc của giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng bao gồm: - Nghiệm thu, bàn giao công trình, thực hiện việc kết thúc xây dựng vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình. - Bảo hành công trình. - Quyết toán vốn đầu tư. - Phê duyệt quyết toán. - Công trình chỉ được bàn giao toàn bộ cho người sử dụng khi đã xây lắp hoàn chỉnh theo thiết kế được duyệt và nghiệm thu đạt chất lượng. Hồ sơ bàn giao phải đầy đủ theo quy định và phải nộp lưu trữ theo các quy định pháp luật về lưu trữ Nhà nước. - Nghĩa vụ hợp đồng xây dựng chỉ chấm dứt hoàn toàn khi hết thời hạn bảo hành công trình. - Sau khi nhận bàn giao công trình chủ đầu tư có trách nhiệm khai thác, sử dụng đủ năng lực công trình, hoàn thiện tổ chức và phương pháp quản lý nhằm phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đã đề ra trong dự án. 9
  • 18. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 1.2.4 Các loại chi phí và giá trong quá trình đầu tư và xây dựng Hình 2: Các loại chi phí và giá trong quá trình đầu tư Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn thực hiện đầu tư Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng Tổng mức đầu tư + Dự toán chi phí xây dựng + Dự toán xây dựng công trình + Giá gói thầu + Giá dự thầu + Giá trúng thầu + Giá ký kết hợp đồng Vốn đầu tư được quyết toán 1.2.4.1 Tổng mức đầu tư - Tổng mức đầu tư là toàn bộ chi phí dự tính để thực hiện đầu tư xây dựng công trình, được xác định ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư (bước lập dự án đầu tư) và được ghi trong quyết định đầu tư. Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch để quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì tổng mức đầu tư là giới hạn chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế cơ sở của dự án, trường hợp công trình chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật thì tổng mức đầu tư được xác định phù hợp thiết kế bản vẽ thi công. - Nội dung tổng mức đầu tư gồm 7 khoản mục chi phí: + Chi phí bồi thường hỗ trợ tái định cư + Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị + Chi phí quản lý dự án + Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng + Chi phí khác + Chi phí dự phòng 10
  • 19. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 1.2.4.2 Dự toán xây dựng công trình - Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chi phí để hoàn thành các công trình hay hạng mục công trình thuộc dự án được xác định trên cơ sở khối lượng từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật (đối với công trình thiết kế ba bước) hoặc hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình thiết kế hai bước, một bước). - Nội dung dự toán xây dựng công trình: + Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị + Chi phí quản lý dự án + Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng + Chi phí khác + Chi phí dự phòng. - Đối với dự án sử dụng vốn ODA, dự toán công trình có thể được xác định bằng dự toán các gói đấu thầu quốc tế, dự toán các gói đấu thầu trong nước và dự toán các phần việc không tổ chức đấu thầu. Tùy theo yêu cầu và phạm vi đấu thầu, dự toán các gói thầu chỉ bao gồm chi phí xây dựng gói thầu. 1.2.4.3 Dự toán chi phí xây dựng - Dự toán chi phí xây dựng là chi phí dự tính để xây dựng công trình, hạng mục công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ, phục vụ thi công, lán trại, nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. - Nội dung chi phí xây dựng bao gồm: + Chi phí trực tiếp + Chi phí chung + Thu nhập chịu thuế tính trước + Thuế giá trị gia tăng 1.2.4.4 Giá gói thầu Giá gói thầu là giá trị của gói thầu được xác định dựa trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự toán đã được cấp thẩm quyền phê duyệt, giá gói thầu của từng gói thầu được ghi trong kế hoạch đấu thầu. Giá gói thầu là giới hạn chặn trên của giá dự thầu. 11
  • 20. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 1.2.4.5 Giá dự thầu Giá dự thầu là giá được ghi trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu. Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau khi đã giảm giá. 1.2.4.6 Giá trúng thầu - Giá trúng thầu là giá đánh giá của chủ đầu tư khi xét thầu và được ghi trong quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu và là cơ sở để đàm phán ký kết hợp đồng. - Nhà thầu trúng thầu là nhà thầu đáp ứng các yêu cầu trong hồ sơ mời thầu và có giá dự thầu hợp lí nhất 1.2.4.7 Giá ký kết hợp đồng Giá ký kết hợp đồng là giá trị hợp đồng được kí bởi chủ đầu tư với nhà thầu trúng thầu dựa trên cơ sở giá trúng thầu (trong trường hợp đấu thầu) hoặc giá trị dự toán được duyệt (trong trường hợp chỉ định thầu). 1.2.4.8 Vốn đầu tư được quyết toán Vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp thực hiện trong quá trình đầu tư xây dựng để đưa công trình của dự án vào khai thác, sử dụng. Chi phí hợp pháp là toàn bộ các khoản chi phí thực hiện trong phạm vi dự án, thiết kế, dự toán được phê duyệt; hợp đồng đã ký kết; kể cả phần điều chỉnh, bổ sung được duyệt theo quy định và đúng thẩm quyền. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, chi phí đầu tư được quyết toán phải nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư được duyệt hoặc được điều chỉnh theo quy định của pháp luật (khoản 2, điều 29, NĐ32/2015) 1.3 Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng và chi phí đầu tư xây dựng 1.3.1 Quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng 1.3.1.1 Khái niệm Quản lý, theo nghĩa chung nhất, là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Quản lý nhà nước là dạng quản lý mang tính chất thực hiện quyền lực Nhà nước. Quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi của con người trong các hoạt động đầu tư và xây dựng để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật theo đúng mục tiêu đề ra. 1.3.1.2 Yêu cầu cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng Quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng phải thỏa mãn các yêu cầu sau: 12
  • 21. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - Bảo đảm đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ trong định hướng xã hội chủ nghĩa. - Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư, các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, chống thất thoát, tham ô, lãng phí. - Xây dựng theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế được duyệt, bảo đảm mỹ quan, bền vững, chất lượng, thời gian và hiệu quả tối thiểu cho phép. 1.3.1.3 Nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng Một là: Nhà nước thống nhất quản lý đầu tư và xây dựng đối với tất cả các thành phần kinh tế về mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành, lãnh thổ; quy hoạch và kế hoạch xây dựng đô thị và nông thôn; quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng; lựa chọn công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái; thiết kế kỹ thuật, kiến trúc, xây lắp, bảo hiểm, bảo hành công trình và các khía cạnh xã hội khác của dự án. Riêng các dự án sử dụng vốn của Nhà nước thì Nhà nước còn quản lý về các mặt thương mại, tài chính và hiệu quả kinh tế của dự án. Hai là: Thực hiện đúng trình tự đầu tư xây dựng. Ba là: Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh. Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, trách nhiệm của chủ đầu tư, của các tổ chức tư vấn và trách nhiệm của các tổ chức sản xuất kinh doanh đối với việc sử dụng vốn đầu tư, phân định quản lý vốn đầu tư với quản lý xây dựng, thực hiện phân công, phân cấp trong quản lý vốn đầu tư và quản lý XDCB bảo đảm đạt hiệu quả kinh tế cao. 1.3.1.4 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển các hoạt động xây dựng Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ công trình xây dựng Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây dựng Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng 13
  • 22. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 1.3.2 Quản lý nhà nước về chi phí đầu tư xây dựng công trình 1.3.2.1 Nguyên tắc - Quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải bảo đảm mục tiêu đầu tư, hiệu quả dự án đã được phê duyệt, phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng (khoản 1 Điều 50 Luật Xây dựng) và nguồn vốn sử dụng. Chi phí đầu tư xây dựng phải được tính đúng, tính đủ cho từng dự án, công trình, gói thầu xây dựng, phù hợp với yêu cầu thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện xây dựng, mặt bằng giá thị trường tại thời điểm xác định chi phí và khu vực xây dựng công trình. - Nhà nước thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng thông qua việc ban hành, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật; hướng dẫn phương pháp lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng. - Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chi phí đầu tư xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng trong phạm vi tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt gồm cả trường hợp tổng mức đầu tư được điều chỉnh (Điều 7, NĐ32/2015). Chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng để lập, thẩm tra, kiểm soát và quản lý chi phí đầu tư xây dựng. - Việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chi phí đầu tư xây dựng phải được thực hiện theo các căn cứ, nội dung, cách thức, thời điểm xác định tổng mức đầu tư xây dựng, dự toán xây dựng, dự toán gói thầu xây dựng, định mức xây dựng, giá xây dựng, chỉ số giá xây dựng của công trình đã được người quyết định đầu tư, chủ đầu tư thống nhất sử dụng phù hợp với các giai đoạn của quá trình hình thành chi phí. 1.3.2.2 Quản lý nhà nước về chi phí đầu tư xây dựng công trình  Bộ xây dựng  Bộ Xây dựng là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về chi phí đầu tư xây dựng công trình và có trách nhiệm : - Hướng dẫn phương pháp lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; hướng dẫn phương pháp đo bóc khối lượng công trình, giá ca máy và thiết bị thi công, điều chỉnh dự toán xây dựng, chỉ số giá xây dựng, độ dài thời gian xây dựng, kiểm soát chi phí trong đầu tư xây dựng; hướng dẫn đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng và quản lý việc cấp chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng. - Công bố định mức xây dựng công trình, định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình, các chỉ tiêu về suất vốn đầu tư xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng và các chỉ tiêu khác. 14
  • 23. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.  Bộ tài chính   - Hướng dẫn việc thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình. - Quy định mức thu lệ phí và hướng dẫn việc quản lý sử dụng lệ phí thẩm định dự án đầu tư, lệ phí cấp chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng. - Thanh tra, kiểm tra việc thanh toán, quyết toán các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước  Các bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh   - Các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ phương pháp lập định mức xây dựng do Bộ Xây dựng hướng dẫn, tổ chức xây dựng và công bố các định mức xây dựng cho các công việc đặc thù của Bộ, địa phương. Các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ hàng năm gửi những định mức xây dựng đã công bố trong năm về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý. - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn, lập, quản lý chi phí xây dựng và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng trên địa bàn. 15
  • 24. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2.1 Khái niệm và vai trò lập dự toán 2.2.1 Khái niệm Dự toán xây dựng công trình là chỉ tiêu biểu thị về giá xây dựng công trình, nó bao gồm toàn bộ chi phí dự tính để hoàn thành từng công trình, hạng mục công trình thuộc dự án và được xác định dựa trên cơ sở thiết kế kỹ thuật (đối với công trình thiết kế 3 bước) hoặc hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình thiết kế 2 bước và 1 bước). 2.2.1 Vai trò lập dự toán xây dựng công trình - Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình được xác định ở giai đoạn thực hiện dự án phù hợp với thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các yêu cầu công việc phải thực hiện của công trình (khoản 1, điều 8, NDD32/2015). - Dự toán công trình là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng công trình, là căn cứ để đàm phán, ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu. - Dự toán xây dựng công trình là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. 2.2 Căn cứ lập dự toán xây dựng công trình - Dự án đầu tư và tổng mức đầu tư được duyệt. - Hồ sơ thiết kế kỹ thuật (đối với công trình thiết kế 3 bước) hoặc hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình thiết kế 2 bước và 1 bước) để xác định khối lượng công tác. - Định mức dự toán xây dựng công trình - phần xây dựng (ban hành theo văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007, và QĐ 1091/2011/QĐ-BXD ngày 26/12/2011, trước đây là QĐ 24/2005/QĐ-BXD), phần lắp đặt (ban hành theo văn bản số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007), phần khảo sát (ban hành theo văn bản số 1779/BXD-VP ngày 16/8/2007). - Định mức dự toán xây dựng công trình sửa đổi bổ sung-phần xây dựng (QĐ1172/2012/QĐ-BXD, QĐ588/2014/QĐ-BXD); phần lắp đặt (QĐ1173/2012/QĐ-BXD, QĐ578/2014/QĐ-BXD). - Thông báo giá vật liệu của địa phương tại thời điểm lập dự toán do Sở Xây Dựng hoặc Liên sở Tài Chính xây dựng hoặc báo giá của ba nhà sản xuất (ít nhất ba báo giá và lấy giá thấp nhất trong ba báo giá đó). - Bộ đơn giá xây dựng cơ bản do UBND các tỉnh ban hành (nếu lập bằng bộ đơn giá). - Nghị định 205/2004/NĐ-CP xác định hệ số lương công nhân. 16
  • 25. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - Thông tư 06/2010/TT-BXD xác định đơn giá ca máy. - Nghị định 32/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng. - Thông tư 04/2010/TT-BXD hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình - Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009. Về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình. - Và các văn bản khác có liên quan trong lập dự toán. 2.3 Trình tự lập dự toán - Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công - Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật để nắm vững được tổng quát dạng kết cấu công trình, các hạng mục và bộ phận công trình chủ yếu, khối lượng công việc. - Nghiên cứu hồ sơ thiết kế tổ chức thi công để nắm được tiến độ thi công, biện pháp thi công các hạng mục, các loại máy thi công chủ yếu. - Những công trình tạm loại lớn phải lập dự toán riêng như; đường công vụ, cầu tránh, đường tránh, hệ đà giáo, giàn giáo để đóng cọc cầu lớn. - Liệt kê các hạng mục công trình cần phải lập dự toán. - Sau khi nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công thống kê các hạng mục công trình có kết cấu giống nhau và biện pháp thi công tương tự thì có thể lập chung một dự toán hoặc chỉ cần lập cho một hạng mục, một bộ phận công trình và sử dụng kết quả cho các hạng mục và bộ phận khác. - Liệt kê các bộ phận công trình trong dự toán hạng mục. - Liệt kê các công tác chủ yếu của từng bộ phận. - Người lập dự toán phải hình dung hết mọi công việc phải làm của từng bộ phận công trình. Nếu không sẽ dẫn đến bỏ sót công việc và dẫn đến dự toán không đầy đủ, thiếu kinh phí. Vì vậy cán bộ dự toán phải là người đã trải qua thi công và có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức thi công. - Nghiên cứu các định mức dự toán, các bộ đơn giá đã ban hành. - Đối chiếu nội dung thành phần công việc, các hạng mục công tác đã liệt kê phù hợp với mã hiệu nào trong bộ đơn giá xây dựng cơ bản, ghi số mã hiệu đó vào bên trái các hạng mục công tác đã liệt kê. Nếu những mã hiệu đơn giá hay định mức dự toán có nội dung thành phần 17
  • 26. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 công việc bao gồm 2 hoặc 3 nội dung công việc liệt kê thì điều chỉnh bảng liệt kê công tác cho phù hợp mã hiệu đơn giá. - Liệt kê các danh mục công tác chưa có mã hiệu đơn giá trong bộ đơn giá địa phương. Xây dựng đơn giá cho các danh mục công tác đó. Việc xây dựng đơn giá chi tiết được căn cứ vào các tài liệu: định mức dự toán, bảng giá ca máy, vật liệu, tiền lương công nhân. - Lập dự toán hạng mục. - Lập dự toán tổng hợp. - Viết thuyết minh. 2.4 Nội dung dự toán xây dựng công trình Hình 3: Nội dung dự toán xây dựng công trình Chi phí Chi phí xây dựng thiết bị Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí QLDA tư vấn khác dự phòng Chi phí trực tiếp Chi phí chung Thu nhập chịu thuế tính trước Thuế GTGT Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh Chi phí dự phòng cho yếu tố công việc phát sinh Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá 2.5 Phương pháp lập dự toán xây dựng công trình Dự toán công trình được xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công. Dự toán công trình được bao gồm: chi phí xây dựng (GXD); chi phí thiết bị (GTB); chi phí quản lý dự án (GQLDA); chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình(GTV); chi phí khác (GK); chi phí dự phòng (GDP). 18
  • 27. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Dự toán xây dựng công được xác định theo công thức sau: GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP 2.5.1 Xác định chi phí xây dựng (GXD) - Chi phí xây dựng gồm chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định trên cơ sở khối lượng các công tác, công việc xây dựng được đo bóc, tính toán từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, yêu cầu công việc phải thực hiện của công trình, giá xây dựng của công trình và chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng được xác định căn cứ định mức chi phí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc công bố - Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng. + Chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do chủ đầu tư cấp), chi phí nhân công, chi phí máy thi công. + Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí điều hành sản xuất tại công trường, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi phí khác. + Thu nhập chịu thuế tính trước: là khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng được dự tính trước trong dự toán xây dựng công trình. + Thuế giá trị gia tăng: là khoản thuế phải nộp theo quy định của nhà nước và được tính trên tổng giá trị các chi phí trên (chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước). 1. Trình tự và phương pháp xác định chi phí xây dựng 19
  • 28. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Hình 4: Trình tự xác định chi phí xây dựng Chi phí xây dựng được xác định bằng cách lập dự toán theo thứ tự các bảng biểu sau Phân tích đơn giá chi tiết Dự toán chi tiết Phân tích vật tư Tổng hợp giá trị vật tư Tổng hợp kinh phí Giải thích ý nghĩa các bảng tính - Phân tích đơn giá chi tiết: tính toán để từ đó đưa số liệu vào bảng dự toán chi tiết. - Dự toán chi tiết: tính toán chi phí trực tiếp để từ đó đưa số liệu vào bảng Tổng hợp kinh phí. - Phân tích vật tư: tính toán để biết nhu cầu từng loại vật tư và nhu cầu vật tư toàn bộ công trình. - Tổng hợp giá trị vật tư: tính toán xác định nhu cầu vật tư, thiết bị, nhân công để lên tiến độ thi công, đồng thời lên kế hoạch cung cấp vật tư. - Tổng hợp kinh phí: là bảng tính toán cuối. Có 4 phương pháp chính xác định chi phí xây dựng trình bày như sau: - Tính theo khối lượng và giá xây dựng công trình - Tính theo khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công và bảng giá tương ứng - Tính trên cơ sở công trình có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự đã và đang thực hiện - Tính theo suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu tư xây dựng công trình 2. Xác định chi phí xây dựng theo khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công và bảng giá tương ứng a. Xác định tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công Tổng khối lượng hao phí các loại vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định trên cơ sở hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công cho từng khối lượng công tác xây dựng của công trình, hạng mục công trình như sau: 20
  • 29. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - Xác định từng khối lượng công tác xây dựng của công trình, hạng mục công trình từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, từ yêu cầu, nhiệm vụ cần thực hiện của công trình, hạng mục công trình phù hợp với danh mục và nội dung công tác xây dựng trong đơn giá xây dựng công trình. - Xác định khối lượng các loại vật liệu, nhân công, máy thi công tương ứng với từng khối lượng công tác xây dựng theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của công trình, hạng mục công trình thông qua mức hao phí về vật liệu, nhân công và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng trên cơ sở các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy phạm kỹ thuật. - Tính tổng khối lượng hao phí từng loại vật liệu, nhân công, máy thi công cho công trình, hạng mục công trình bằng cách tổng hợp hao phí tất cả các loại vật liệu, nhân công, máy thi công giống nhau của các công tác xây dựng khác nhau. Khi tính toán cần xác định rõ số lượng, đơn vị, chủng loại, quy cách đối với vật liệu; số lượng ngày công cho từng cấp bậc công nhân; số lượng ca máy cho từng loại máy và thiết bị thi công theo thông số kỹ thuật chủ yếu và mã hiệu trong bảng giá ca máy thi công của công trình. b. Xác định bảng giá vật liệu, giá nhân công, giá máy thi công Giá vật liệu, giá nhân công, giá máy thi công được xác định phù hợp với công trình xây dựng và gắn với địa điểm xây dựng công trình. Xác định chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công trong chi phí trực tiếp trên cơ sở tổng khối lượng hao phí từng loại vật liệu, nhân công, máy thi công và giá vật liệu, giá nhân công, giá máy thi công tương ứng theo Bảng 3.4 và Bảng 3.5. Chi phí xây dựng tính theo tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định và tổng hợp theo Bảng 3.6 21
  • 30. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Bảng 3.4. Khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công Đơn Khối Mức hao phí Khối lượng hao phí Stt Mã hiệu Tên công tác Vật Nhân Vật Nhân vị lượng Máy Máy liệu công liệu công [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 001 ĐM.001 Công tác thứ 1 m3 VL.001 Cát mịn m3 VL.002 Gạch chỉ viên ….. NC.001 Nhân công 3/7 công NC.002 Nhân công công 3,5/7 ….. M.001 Máy trộn vữa ca 80 lít M.002 Vận thăng ca 0,8T ….. 002 ĐM.002 Công tác thứ 2 ..... Bảng 3.5. Tổng hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong chi phí trực tiếp Stt Mã hiệu Nội dung Đơn vị Khối lượng Giá Thành tiền [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7]=[5]x[6] I Vật liệu I.1 VL.001 Cát mịn m3 I.2 VL.002 Gạch chỉ viên … … … Tổng cộng VL II Nhân công II.1 NC.001 Nhân công 3/7 công II.2 NC.002 Nhân công 3,5/7 công … … … Tổng cộng NC III Máy III.1 M.001 Máy trộn vữa 80 lít ca III.2 M.002 Vận thăng 0,8T ca … … … Tổng cộng M 22
  • 31. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Bảng 3.6. Tổng hợp chi phí xây dựng xây dựng theo khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công và bảng giá tương ứng Stt Nội dung chi phí Cách tính Giá trị Ký hiệu I Chi phí trực tiếp 1 Chi phí vật liệu Lấy từ Bảng 3.5 VL 2 Chi phí nhân công Lấy từ Bảng 3.5 NC 3 Chi phí máy thi công Lấy từ Bảng 3.5 M Chi phí trực tiếp VL+NC+M T II Chi phí chung T x tỷ lệ C III Thu nhập chịu thuế tính (T+C) x tỷ lệ TL trước Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) G IV Thuế giá trị gia tăng G x TGTGT-XD GTGT Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD TỔNG CỘNG GXD Trong đó: - Định mức tỷ lệ chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước theo thông tư 04/2010/TT-BXD; - G: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình trước thuế; - TGTGT-XD : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng; - GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình sau thuế; 2.5.2 Xác định chi phí thiết bị (GTB ) Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công nghệ cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh được xác định theo công thức sau: GTB = GMS + GĐT + GLĐ Trong đó: - GMS: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; - GĐT: chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; - GLĐ: chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh 1. Chí phí mua sắm thiết bị (GMS) 23
  • 32. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Chi phi mua sắm thiết bị được xác định bằng một trong các cách sau: - Đối với những thiết bị đã xác định được giá có thể tính theo số lượng, chủng loại từng loại thiết bị hoặc toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị công nghệ tương ứng. Chi phí mua sắm thiết bị xác định theo công thức sau: GMS = ∑[QiMi × (1 + TiGTGT−TB)] Trong đó: + Qi: khối lượng hoặc số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i = 1 - n); + Mi: giá tính cho một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i = 1- n), được xác định theo công thức: Mi = Gg + Cvc + Clk + Cbq + T Trong đó: + Gg: giá thiết bị ở nơi mua (nơi sản xuất, chế tạo hoặc nơi cung ứng thiết bị tại Việt Nam) hay giá tính đến cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu) đã gồm cả chi phí thiết kế và giám sát chế tạo; + Cvc: chi phí vận chuyển một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) từ nơi mua hay từ cảng Việt Nam đến công trình; + Clk: chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) tại cảng Việt Nam đối với thiết bị nhập khẩu; + Cbq: chi phí bảo quản, bảo dưỡng một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) tại hiện trường; + T: thuế và phí bảo hiểm, kiểm định thiết bị (nhóm thiết bị); + Ti GTGT-TB : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định đối với loại thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i = 1- n). - Đối với những thiết bị chưa xác định được giá có thể dự tính theo báo giá của nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc những giá thiết bị tương tự trên thi trường tại thời điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tương tự đã và đang thực hiện. - Đối với các thiết bị công nghệ cần sản xuất, gia công tì chi phí này được tính trên cơ sở khối lượng thiết bị cần sản xuất, gia công và giá sản xuất, gia công một tấn (hoặc một đơn vị tính) phù hợp với tính chất, chủng loại thiết bị theo hợp đồng sản xuất, gia công đã được ký kết hoặc căn cứ vào báo giá gia công sản phẩm của nhà sản xuất được chủ đầu tư lựa chọn hoặc giá sản xuất, gia công thiết bị tương tự của công trình đã và đang thực hiện 24
  • 33. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 2. Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (GĐT) Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ được xác định bằng cách lập dự toán hoặc dự tính tùy theo yêu cầu cụ thể của từng công trình. 3. Chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh (GLĐ) Chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh được xác định bằng cách lập dự toán như đối với chi phí xây dựng. Trường hợp thiết bị đã được lựa chọn thông qua đấu thầu thì chi phí thiết bị bao gồm giá trúng thầu và các khoản chi phí theo các nội dung nêu trên được ghi trong hợp đồng. Bảng 3.7 Bảng tổng hợp chi phí thiết bị Đơn vị tính: đồng Stt Nội dung chi phí Giá trị trước Thuế Giá trị sau thuế GTGT thuế [1] [2] [3] [4] [5] 1 Chi phí mua sắm thiết bị 1.1 ….. 1.2 ….. 2 Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ 3 Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh TỔNG CỘNG GTB 2.5.3 Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA) - Chi phí quản lý dự án là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức quản lý việc thực hiện các công việc quản lý dựa án từ giai đoạn, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm: - Chi phí tổ chức lập báo cáo, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật; - Chi phí tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc hoặc lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc; - Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật; - Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công , dự toán công trình; - Chi phí lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; - Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng; 25
  • 34. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường của công trình; - Chi phí tổ chức thực hiện các công việc quản lý khác. Chi phí quản lý dự án được xác định trên cơ sở tham khảo định mức tỷ lệ do Bộ xây dựng công bố hoặc bằng cách lập dự toán. Chi phí quản lý dự án được xác định theo công thức sau: GQLDA = T x (GXDtt + GTBtt) Trong đó : - T: định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án xác định theo quyết định 957/2009/QĐ-BXD; - GXDtt : chi phí xây dựng trước thuế; - GTBtt : chi phí thiết bị trước thuế. 2.5.4 Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) Bao gồm: - Chi phí khảo sát xây dựng; - Chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật; - Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và khả thi của dự án - Chi phí thiết kế xây dựng công trình; - Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công chi phí thẩm tra dự toán công trình; - Chi phí lập hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ thầu để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; - Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị; - Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Chi phí lập định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình; - Chi phí kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình: tổng mức đầu tư, dự toán công trình, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng, hợp đồng trong hoạt động xây dựng,… 26
  • 35. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Chú ý: Đối với dự án có nhiều công trình thì chi phí tư vấn đầu tư xây dựng của dự toán xây dựng công trình không bao gồm: chi phí lập báo cáo đầu tư, chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, chi phí thẩm tra tính hiệu quả và khả thi của dự án; chi phí tư vấn quản lý dự án (trường hợp thuê tư vấn). Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở tham khảo định mức chi phí tỷ lệ do Bộ xây dựng công bố hoặc bằng cách lập dự toán theo hướng dẫn của Bộ xây dựng Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định theo công thức sau: n m GTV = ∑ Ci x (1 + Ti GTGT−TV) + ∑ Dj x (1 + Tj GTGT−TV) i=1 j=1 Trong đó: - Ci: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1- n); - Dj: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán (j=1- m); - Ti GTGT-TV : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ; - Tj GTGT-TV : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán. Trường hợp các công trình của dự án phải thuê tư vấn nước ngoài thực hiện một số công việc thì chi phí tư vấn được lập dự toán theo quy định hiện hành phù hợp với yêu cầu sử dụng tư vấn cho công trình hoặc giá trị hợp đồng tư vấn đã ký kết để ghi vào dự toán. 2.5.5 Xác định chi phí khác (GK) Chi phí khác bao gồm: lán trại, lệ phí thẩm định DAĐT, thẩm định thiết kế, thẩm định dự toán, lệ phí thẩm định hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu, chi phí bảo hiểm công trình, chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán, chi phí kiểm toán,.. Chi phí khác được xác định bằng cách lập dự toán hoặc bằng định mức chi phí tỷ lệ theo hướng dẫn của Bộ xây dựng và các bộ, ngành có liên quan. Chi phí khác được xác định theo công thức sau: n m l GK = ∑ Ci x (1 + Ti GTGT−TV) + ∑ Dj x (1 + Tj GTGT−K) + ∑ Ek i=1 j=1 k=1 Trong đó : 27
  • 36. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - Ci: chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i = 1- n); - Dj: chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán ( j= 1 - m); - Ek: chi phí khác thứ k có liên quan khác (k = 1- l); - Ti GTGT-K : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ; - Tj GTGT-K : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán. Đối với một số công trình chuyên ngành có các yếu tố chi phí đặc thù, công trình sử dụng vốn ODA, nếu còn các chi phí khác có liên quan thì được bổ sung các chi phí này. Chủ đầu tư quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Một số chi phí khác nếu chưa tính được ngay thì được dự tính đưa vào dự toán công trình. 2.5.6 Xác định chi phí dự phòng (GDP) Chi phí dự phòng được xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá. Chi phí dự phòng được xác định theo công thức sau: GDP = GDP1 + GDP2 Trong đó: - GDP1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được xác định theo công thức: GDP1 = (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK) x Kps Kps là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 5%. - GDP2 : chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo chỉ số giá xây dựng bình quân của từng loại công trình tương ứng với khu vực và thời gian xây dựng(Thời gian để tính chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán công trình là thời gian xây dựng công trình được tính bằng tháng, quý, năm) Chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động của giá xây dựng công trình theo thời gian, nó được xác định theo từng loại công trình, từng khu vực và được các tỉnh, TP (trước đây là BXD) công bố tại thời điểm (công bố theo từng quý). Để tính % trượt giá, ta lấy mức độ tăng trung bình của chỉ số giá xây dựng trong 3 năm gần nhất tại thời điểm để tính cho những năm tương lai. Được xác định theo công thức sau: 28
  • 37. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 T GDP2 = ∑(Vt − Lvayt) {[1 + (IXDCTbq ± ∆IXDCT)]t − 1} t=1 Trong đó: + T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (năm); + t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1- T) ; + Vt: vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t; + Lvayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t. + IXDCTbq: mức độ trượt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá xây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng); + ±∆IXDCT: mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế so với mức độ trượt giá bình quân năm đã tính. Chú ý: Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) cần căn cứ vào độ dài thời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thị trường trong thời gian thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình và khu vực xây dựng. 29
  • 38. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Bảng 3.8 . Tổng hợp dự toán xây dựng công trình Ngày ......... tháng........... năm .......... Công trình: Đơn vị tính: đồng STT Nội dung chi phí Giá trị Thuế Giá trị sau Ký trước thuế GTGT thuế hiệu [1] [2] [3] [4] [5] 1 Chi phí xây dựng GXD 2 Chi phí thiết bị GTB 3 Chi phí quản lý dự án GQLDA 4 Chi tư vấn đầu tư xây dựng GTV 4.1 Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc 4.2 Chi phí thiết kế xây dựng công trình ….. ……………………………………. 5 Chi phí khác GK 5.1 Chi phí lán trại 5.2 Chi phí bảo hiểm công trình ….. …………………………………… 6 Chi phí dự phòng (GDP1 + GDP2) GDP 6.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối GDP1 lượng phát sinh 6.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá GDP2 TỔNGCỘNG(1+2+3+4+5+6) GXDCT 2.6 Xác định đơn giá nhân công, ca máy và đơn giá vật liệu đến chân công trình 2.6.1 Tính đơn giá nhân công Tiền lương tháng của công nhân xác định theo công thức: Ltháng = (LTT x HCB) + (LTT x f1) + (LTT x HCB x f2) Trong đó: - LTT: lương tối thiểu (hiện nay là 3.100.000; 2.750.000; 2.400.000; 2.150.000 theo NĐ103/2014/NĐ-CP (từ 1/1/2015)) - HCB: hệ số cấp bậc lương, tương ứng cấp bậc thợ (theo NĐ 205/2004/NĐ-CP tra theo bảng lương A1.8; B2; B5; B12) 30
  • 39. THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - f1: tổng các khoản phụ cấp tính theo lương tối thiểu, gồm p/c lưu động, p/c khu vực, p/c trách nhiệm, p/c độc hại. - f2: là tổng các khoản phụ cấp tính theo lương cơ bản, gồm phụ cấp không ổn định sản xuất, p/c thu hút, 12% phụ cấp nghỉ lễ, tết phép và 4% các khoản có thể khoán trực tiếp cho công nhân. Tiền lương 1 ngày công của công nhân: Lngày = Ltháng/26 2.6.2 Tính đơn giá ca máy GCM = CNL + CTL + CKH + CSC + CK Trong đó: - GCM: giá ca máy - CNL: chi phí nhiên liệu, năng lượng dùng cho máy thi công - CTL: chi phí tiền lương thợ điều khiển và phục vụ máy thi công - CKH: chi phí khấu hao máy thi công - CSC: chi phí sửa chữa máy thi công - CK: chi phí khác dùng cho máy thi công CKH + CSC + CK = NG*(%KH*0,95+ %SC+ %K)/SCA Trong đó - NG: nguyên giá máy thi công - %KH, %SC, %K: định mức khấu hao, sửa chữa, khác năm - SCA: số ca máy trong năm CNL = ĐMTH*GNL*KP Trong đó - ĐMTH : định mức tiêu hao nhiên liệu, năng lượng - GN : giá nhiên liệu, năng lượng (mức giá trước thuế giá trị gia tăng) - KP : hệ số chi phí nhiên liệu, dầu mỡ phụ cho một ca máy làm việc + KP = 1,03 (động cơ xăng) + KP = 1,05(động cơ diezel) + KP = 1,07 (động cơ điện) CTL = ∑N i=1 Ni xCTLi Ni : số lượng thợ điều khiển loại máy trong ca 31