Bài giảng bài 4 lịch sử 10 phần văn học năm 2024

  • 1. O Á N L Ị C H S Ử T H E O C Ô N G V Ă N 5 5 1 2 Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY POWERPOINT LỊCH SỬ 10 CẢ NĂM 2024 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - BÀI 10 (7 TIẾT) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062378
  • 2.
  • 3. thắng lịch sử nào?
  • 4. MINH ĐẠI VIỆT (T1)
  • 5. MINH ĐẠI VIỆT (T1) 1. Khái niệm và cơ sở hình thành a. Khái niệm văn minh Đại Việt Đọc thông tin em hãy cho biết: Khái niệm văn minh Đại Việt là gì?
  • 6. Hồ Quý Ly b. Lý Công Uẩn c. Trần Cảnh d. Lê Lợi 3. Hồ Nối cột và sao cho hợp lí: 2. Trần 4. Lê sơ e. Nguyễn Ánh 5. Nguyễn
  • 7.
  • 8. Việt có ý nghĩa gì? Đọc thông tin và kiến thức đã học em hãy cho biết: Quốc hiệu Đại Việt có từ khi nào? Gắn liền với các triều đại nào?
  • 9. người châu Cổ Pháp (Từ Sơn - Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan cho nhà Lê, giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
  • 10.
  • 11. LÊ LỢI Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm Ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Đầu năm 1416, tại núi rừng Lam Sơn trên đất Thanh Hóa, Lê Lợi cùng với 18 người bạn thân thiết, đồng tâm cứu nước đã làm lễ thề đánh giặc giữ yên quê hương. Sau khi đuổi hết giặc Minh về nước, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế năm 1428, sáng lập ra vương triều Lê. Lê Lợi làm vua được 5 năm thì mất (1433), an táng tại Vĩnh Lăng, Lam Sơn, miếu hiệu là Thái Tổ.
  • 12.
  • 13. MINH ĐẠI VIỆT (T1) 1. Khái niệm và cơ sở hình thành a. Khái niệm văn minh Đại Việt Văn minh Đại Việt là những sáng tạo văn hoá vật chất và tinh thần đạt trình độ cao trong kỉ nguyên độc lập của đất nước (từ sau thời kì Bắc thuộc đến trước khi bị thực dân Pháp đô hộ).
  • 14. MINH ĐẠI VIỆT (T1) 1. Khái niệm và cơ sở hình thành a. Khái niệm văn minh Đại Việt Đọc thông tin và kiến thức đã học em hãy cho biết: Vì sao văn minh Đại Việt còn được gọi là văn minh Thăng Long?
  • 15. với kinh đô chủ yếu là Thăng Long
  • 16. giống và khác nhau giữa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc với văn minh Đại Việt? Giống nhau Khác nhau Đều là những giá trị vật chất, tinh thần do người Việt sáng tạo nên. v Văn Lang- Âu Lạc: là nền văn minh đầu tiên của người Việt. v Đại Việt: ra đời trên cơ sở kế thừa nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc.
  • 17. MINH ĐẠI VIỆT (T1) 1. Khái niệm và cơ sở hình thành a. Khái niệm văn minh Đại Việt b. Cơ sở hình thành.
  • 18. sở hình thành văn minh Đại Việt dựa trên sự kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc? Phân tích cơ sở hình thành văn minh Đại Việt dựa trên cơ sở nền độc lập, tự chủ? Phân tích cơ sở hình thành văn minh Đại Việt dựa trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài? 1,2 NHÓM 3,4 NHÓM 5,6 NHÓM HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • 19. Hùng (Phú Thọ) Dựa trên sự kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc
  • 20. Đằng 1938 đã mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
  • 21.
  • 22. Việt hình thành và phát triển trên cơ sở xây dựng và phát triển quốc gia Đại Việt từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
  • 23. dời đô” “Thành Đại La ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện thế núi sau sông trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời. Một phần bức tranh mẫu về hành trình dời đô của vua Lý Công Uẩn
  • 24. Long xưa Cố đô Hoa Lư
  • 25. Long xưa Hoàng thành Thăng Long hiện nay Bản đồ thành cổ Thăng Long
  • 26. hoa văn minh bên ngoài đặc biệt là văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ
  • 27. hoa văn minh bên ngoài đặc biệt là văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ
  • 28. hình thành nền văn minh Đại Việt. Theo em, cơ sở nào là quan trọng nhất? Vì sao? THẢO LUẬN
  • 29. hình thành nền văn minh Đại Việt. Theo em, cơ sở nào là quan trọng nhất? Vì sao? Trên cơ sở kế thừa những thành tựu chủ yếu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc Trải qua các triều đại (Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý Trần,...), nhân dân ta luôn kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm, thích ứng và cải tạo tự nhiên, tạo điều kiện cho nền văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ. Văn minh Đại Việt cũng tiếp thu có chọn lọc những thành tựu tiến bộ của các nền văn minh bên ngoài (Ấn Độ, Trung Hoa,..) về tư tưởng, chính trị, giáo dục, kĩ thuật,... Cơ sở hình thành văn minh Đại Việt dựa trên cơ sở nền độc lập, tự chủ là quan trọng nhất
  • 30. MINH ĐẠI VIỆT (T1) b. Cơ sở hình thành. - Trên cơ sở kế thừa những thành tựu chủ yếu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc - Trải qua các triều đại (Ngô, Đinh, Tiến Lê, Lý Trần,...), nhân dân ta luôn kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm, thích ứng và cải tạo tự nhiên, tạo điều kiện cho nền văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ. - Văn minh Đại Việt cũng tiếp thu có chọn lọc những thành tựu tiến bộ của các nền văn minh bên ngoài (Ấn Độ, Trung Hoa,..).
  • 31.
  • 32. kiện gì ? Đây là sự kiện gì ? TRÒ CHƠI: BÍ ẨN LỊCH SỬ 3 4 1 2 => Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long
  • 33.
  • 34. và giới thiệu về một thành tựu của văn minh Đại Việt mang dấu ấn của văn minh Văn Lang- Âu Lạc? (ví dụ: Đời sống vật chất (ăn, ở, mặc), đời sống tinh thần (lễ hội, phong tục tập quán…)
  • 35. template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik Dặn dò
  • 36. tên dưới thời nhà Lý thành Thăng Long có tên gọi là gì? - Thành Đại La
  • 37. địa điểm lịch sử nào? Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • 38. sau đây nhắc em nhớ tới cái gì? 1. Được gọi lá áng “Thiên cổ hùng văn” 2. Do Lý Công Uẩn soạn thảo 3. Còn được gọi là Thiên đô chiếu Chiếu dời đô
  • 39. Việt bắt đầu từ triều đại nào? A. Lý B. Trần C. Hồ D. Nguyễn
  • 40.
  • 41.
  • 42. MINH ĐẠI VIỆT (T2)
  • 43. MINH ĐẠI VIỆT (T2) 1. Khái niệm và cơ sở hình thành 2. Tiến trình phát triển.
  • 44. nét nổi bật của nền văn minh Đại Việt thời Ngô-Đinh-Tiền Lê 01 Chỉ ra những nét nổi bật của nền văn minh Đại Việt thời Lý – Trần - Hồ 02 Chỉ ra những nét nổi bật của nền văn minh Đại Việt thời Mạc – Lê Trung hưng, Lê sơ. 03 Chỉ ra những nét nổi bật của nền văn minh Đại Việt thời Tây Sơn - Nguyễn 04
  • 45. Đây là giai đoạn gắn liền với chính quyền các vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê
  • 46. Bước đầu định hình, cũng cố chính quyền, phát triển kinh tế và văn hóa Bộ máy nhà nước thời Ngô Bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê
  • 47. được cho là nơi đầu tiên Đại sư Ngô Chân Lưu lập am, dựng chùa Tổ Khuông Việt (Quốc Sư Ngô Chân Lưu) (933-1011)
  • 48. Nơi lưu giữ cột kinh Phật hơn 1000 năm tuổi Thế kỉ X: Bước đầu định hình, cũng cố chính quyền, phát triển kinh tế và văn hóa
  • 49. vật
  • 50. – đầu thế kỉ XV: Đây là giai đoạn gắn liền với sự tồn tại của các vương triều Lý, Trần, Hồ. Hồ Quý Ly (ảnh minh họa) Trần Cảnh (ảnh minh họa)
  • 51. – đầu thế kỉ XV: Văn minh Đại Việt phát triển mạnh mẽ và toàn diện, tính dân tộc được thể hiện rõ nét. Đặc trưng là tam giáo cộng tồn. Lão Tử (ảnh minh họa) Khổng Tử (ảnh minh họa) Tất Đạt Đa (ảnh minh họa)
  • 52. Lý mở khoa thi đầu tiên
  • 53. nguyên đầu tiên và nhỏ nhất nước ta. Ông đỗ Trạng Nguyên ở khoa thi năm 1075 khi chỉ mới chỉ 13 tuổi.
  • 54. của Hồ Nguyên Trừng
  • 55. nổi tiếng với những tác phẩm đặc sắc
  • 56. xướng phát triển nhiều loại hình chèo tuồng, hát xẩm, múa rối Hát xẩm Chèo
  • 57. – đầu thế kỉ XVII: gắn liền với thời Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng.
  • 58. – đầu thế kỉ XVII: Nho giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ. Giáo dục thi cử có vai trò to lớn trong đời sống chính trị, văn hóa.
  • 59.
  • 60. Địa lý
  • 61. XVIII – giữa thế kỉ XIX: Gắn liền với sự tồn tại của các vương triều Tây Sơn, Nguyễn. Ba anh em nhà Tây Sơn
  • 62. XVIII – giữa thế kỉ XIX: Có những biến động khủng hoảng về chính trị. Văn minh Đại Việt có những dấu hiệu đình trệ và lạc hậu nhưng 1 số lĩnh vực vẫn đạt được những thành tựu nổi bật.
  • 63. TÂY PHƯƠNG
  • 64.
  • 65. Khải Định
  • 66.
  • 67. MINH ĐẠI VIỆT (T2) 2. Tiến trình phát triển. - Giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê: nền độc lập được khôi phục hoàn toàn. Bắt đầu phát triển kinh tế và văn hoá. - Giai đoạn Lý – Trần - Hồ: Mở đầu kỉ nguyên mới của nền văn minh Đại Việt. Đặc trưng nổi bật thời kì này là tam giáo cộng tồn. - Giai đoạn Mạc – Lê Trung Hưng: đặc trưng nổi bật thời kì này là kinh tế hướng ngoại. - Giai đoạn Lê sơ: thời kì này đạt được hững thành tích rực rỡ trên cơ sở độc tôn Nho học. - Giai đoạn Tây Sơn – Nguyễn: Văn minh đại việt thời kì này là tính thống nhất. Những khác biệt giữa các vùng miền được giảm bớt.
  • 68.
  • 69.
  • 70. Dư Ai là thầy giáo, nhà Nho dưới thời Trần được triều đình trọng dụng nhất? B. Trần Thủ Độ C. Trần Quang Khải D. Chu Văn An
  • 71. Minh, thành Tây Đô Những công trình kiến trúc nổi tiếng nào đã được xây dựng vào thời Trần? B. Tháp Phổ Minh, chùa một cột C. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ D. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương
  • 72. Nguyên Trừng đã chế tạo thành công B. Đại bác C. Ak47 D. Súng thần cơ
  • 73. nhà nước quân chủ chuyên chê trung ương tập quyền hoàn chỉnh dưới triều đại nào? B. Lê sơ C. Trần D. Tiền Lê
  • 74.
  • 75. cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại việt trong thời đại ngày nay? Vận dụng
  • 76.
  • 77. dưới đây đang nói công trình kiến trúc nào?
  • 78. ĐẠI VIỆT (T3)
  • 79. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt  Thiết chế chính trị BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T3) Đọc thông tin ở mục a và kiến thức đã học để tìm hiểu thành tựu về bộ máy nhà nước a. Chính trị
  • 80.
  • 81. tổ chức bộ máy thời vua Lê sơ như thế nào? 2. Vai trò của vua, các quan đại thần và các cơ quan văn phòng, hành chính, giám sát chuyên môn ra sao? 3. Nhà nước quản lý chính quyền ở các cấp địa phương như thế nào? HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • 82. chức bộ máy thời vua Lê sơ + Ở địa phương: chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. + Ở Trung ương: Có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền.
  • 83.
  • 84. tuyên Đô ti Thừa ti Hiến ti Phủ Huyện (Châu) Xã + ĐỊA PHƯƠNG + TRUNG ƯƠNG SƠ ĐỒ BỘ MÁY Quan đại thần 6 bộ: Binh, Hộ, Hình, Công, Lại, Lễ Các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài VUA
  • 85. ĐỒ HÀNH CHÍNH NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 1. Quảng Nam 2. Thuận Hoá 6. Nam Sách 4. Thanh Hoá 3. Nghệ An 5. Thiên Trường 8. Hưng Hoá 9. Tuyên Quang 7. Quốc Oai 12. Bắc Giang 11. Lạng Sơn 10. Thái Nguyên 13. An Bang 13 đạo thừa tuyên thời Lê Sơ
  • 86. của vua, các quan đại thần và các cơ quan văn phòng, hành chính, giám sát chuyên môn. + Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc. + Vua làm trực tiếp với 6 bộ: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công (do Thượng thư đứng đầu).
  • 87. quản lý chính quyền ở các cấp địa phương như thế nào? Ở địa phương, đứng đầu các Đạo là chức Hành khiển phụ trách mọi việc quân dân. Dưới Đạo là các Trấn do Trấn phủ sứ, Tuyên phủ sứ đứng đầu. Dưới Trấn là các Lộ với các chức quan An phủ sứ, Tổng quản, Đồng tri. Phủ có Tri phủ, Đồng tri phủ. Huyện có Chuyển vận sứ, Chuyển vận phó sứ. Đơn vị hành chính cơ sở là xã do xã quan quản lí. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
  • 88. máy nhà Trần Sơ đồ bộ máy nhà Lê Sơ So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và thời Trần có gì giống và khác nhau?
  • 89. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt  Thiết chế chính trị BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T3) a. Chính trị - Trải qua các triều đại tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt không ngừng được cùng cố hoàn thiện từ trung ương đến địa phương. Đỉnh cao dưới triều Lê sơ. - Trong tiến trình phát triển, các triều đại quân chủ có đặt ra yêu cầu về cải cách. Tiêu biểu cải cách Hồ Quý Ly, cải cách Lê Thánh Tông, cải cách Minh Mạng.
  • 90.
  • 91. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt  Thiết chế chính trị BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T3) a. Chính trị  Pháp luật Em hãy liệt kê các bộ luật của các triều đại phong kiến Đại Việt? (hoạt động cặp đôi)
  • 92. thư năm 1042 được xem là bộ luật đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Việc ban hành bộ luật Hình thư được đánh giá là một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập pháp nước ta. Về mặt văn bản, Bộ luật này không còn bản gốc nhưng nội dung của nó còn được ghi chép lại trong sử cũ. Căn cứ vào những ghi chép trong Đại Việt sử ký toàn thư thì Hình thư là một sưu tập luật lệ có tính pháp điển.
  • 93.
  • 94.
  • 95.
  • 96. đời có tác động như thế nào đến sự phát triển của xã hội?
  • 97. luật + Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc. + Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. + Bảo vệ người phụ nữ. + Khuyến khích xuất phát triển kinh tế... NỘI DUNG: Luật Hồng Đức có điểm gì mới so với các bộ luật trước đây?
  • 98. luật Điều 680: “ Đàn bà phải tội tử hình trở xuống nếu đang có thai, thì phải để sinh đẻ sau 100 ngày mới hành hình. Nếu đã đủ 100 ngày mà không đem hành hình, thì ngục quan hay ngục lại bị tội biếm hay tội phạt…” Điều 568: Trâu của hai nhà đánh nhau, con nào chết thì hai nhà cùng ăn thịt, con nào sống thì hai nhà cùng cày, trái luật sẽ bị phạt 80 trượng”.
  • 99. pháp thời Lê Sơ và thời Trần có gì giống và khác nhau?
  • 100.
  • 101.
  • 102. Tông căn dặn các quan trong triều: ”Một thước núi, một thước sôngcủa ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian. Nếu người nào dám đêm một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”. (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn của vua Lê Thánh Tôn Qua lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lê đối với lãnh thổ đất nước?
  • 103. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt  Thiết chế chính trị BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T3) a. Chính trị  Pháp luật - Vương triều Đại Việt chú trọng xây dựng luật pháp. - Nội dung đề cao tính dân tộc và chủ quyền quốc gia; bảo vệ quyền lợi của vua quý tộc quan lại; bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.
  • 104.
  • 105.
  • 106. hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? Lê Thánh Tông Lê Thái Tông Lê Thái Tổ Lê Nhân Tông 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
  • 107. thư được ra đời ở thời vị vua nào? Lý Thánh Tông Lý Nhân Tông Lý Thái Tông Lý Thái Tổ 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
  • 108. lệ được ban hành vào thời nào? Nhà Nguyễn Nhà Lý Nhà Hồ Nhà Trần 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
  • 109. thời Lê Sơ là gì? Quốc triều hình luật Hình luật Hoàng Việt Luật lệ Hình thư 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
  • 110. quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào? Lê Thánh Tông Lê Nhân Tông Lê Thái Tông Lê Thái Tổ 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
  • 111.
  • 112. tầm, tìm hiểu về một bộ luật của nền văn minh Đại Việt để thuyết trình với thầy cô và bạn học.
  • 113. cũ 2. Làm các câu hỏi trong sách bài tập. 3. Chuẩn bị bài mới. Dặn dò
  • 114.
  • 115. dưới đây đang nói đến lễ hội nào?
  • 116. ĐẠI VIỆT (T4)
  • 117. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) a. Chính trị b. Kinh tế
  • 118. công nghiệp Thương nghiệp
  • 119. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) a. Chính trị b. Kinh tế  Nông nghiệp - Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp.
  • 120. Lý thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” Cày ruộng tịch điền. Bảo vệ trâu bò Khai khẩn đất hoang, đào kênh, đắp đê phòng lụt
  • 121. nông là “gửi binh ở nông”: Gửi quân vào nông nghiệp. Được xác định với các hoạt động thực hiện trong thời bình. Khi đó, binh lính không tham gia vào các hoạt động chiến tranh bảo vệ đất nước. Thay vào đó, cần cố gắng thực hiện các công việc phát triển đất nước. Ngụ binh ư nông
  • 122. 1038, vua Lý Thái Tông ra Bố Hải Khẩu (Thái Bình) cày tịch điền. Vua đích thân tế Thần Nông rồi tự cày những đường đầu tiên. Có người can rằng: “Đó là công việc của nông phu bê hạ việc gì làm thế”. Vua nói: “Trẫm không tự mình cày cấy thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ nói theo”. CÀY TỊCH ĐIỀN 1038 Vua Lý Thái Tông
  • 123.
  • 124. Nguyễn Xuân Phúc xuống đồng cày ruộng đầu năm mới tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn
  • 125. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) b. Kinh tế  Nông nghiệp - Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp. - Công cuộc khai hoang, phục hóa, lấn biển, tăng tăng diện tích trồng trọt. Kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ.
  • 126. ta thời Lý Lãnh thổ nước ta thời Lê sơ
  • 127. đê phòng lụt, xây dựng các công trình thuỷ lợi.
  • 128. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) b. Kinh tế  Nông nghiệp - Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp. - Công cuộc khai hoang, phục hóa, lấn biển, tăng tăng diện tích trồng trọt. Kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ. - Nhà nước thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều. Hình thành hệ thống đê điều, thuỷ lợi hoàn chỉnh trong cả nước.
  • 129. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) a. Chính trị b. Kinh tế  Nông nghiệp  Thủ công nghiệp
  • 130. tạo vũ khí Đóng thuyền đi biển Làm đồ gốm tráng men Nghề dệt vải
  • 131.
  • 132. được đúc vào năm 1101 bằng 12 nghìn cân (7,3 tấn) đồng. Chuông đúc xong, được treo ở chùa Diên Hựu (chùa Một cột) nhưng lớn quá nên đánh không kêu. Vua cho người vần chuông ra khu ruộng sau chùa. Do thấp trũng, có nhiều rùa nên từ đó gọi là chuông Quy Điền. Chuông Quy Điền
  • 133. nơi tập trung nhiều nghề thủ công nhất Làng Hợp Lễ, Bát Tràng (gốm) Làng Đại Bái (đúc đồng) Làng Vân Chàm (rèn sắt)
  • 134. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) b. Kinh tế  Thủ công nghiệp - Thời kì này nhiều nghề thủ công phát triển, nổi tiếng nhất là các nghề: dệt, gốm sứ, luyện kim.
  • 135. Đậu trong nhà Như là có cả ông bà tổ tiên Em có suy nghĩ gì về câu ca dao trên
  • 136.
  • 137. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) b. Kinh tế  Thủ công nghiệp - Thời kì này nhiều nghề thủ công phát triển, nổi tiếng nhất là các nghề: dệt, gốm sứ, luyện kim. - Các xưởng thủ công của nhà nước chuyên sản xuất các mặt hàng độc quyền của triều đình như: Tiền, vũ khí, trnag phục và đồ dùng của hoàng cung…
  • 138.
  • 139.
  • 140. sách sử Việt Nam không nói rõ quan hệ giữa các đơn vị tiền tệ. Thời Trần Thái Tông được các nhà nghiên cứu ghi nhận là lần đầu tiên sử sách phản ánh quan hệ này. Theo Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép vào năm 1226, triều đình "xuống chiếu cho dân gian dùng tiền "tỉnh bách" (hay "tỉnh mạch) mỗi tiễn là 69 đồng. Tiền nộp cho nhà nước (tiền "thượng cung") thì mỗi tiễn là 70 đồng".
  • 141. Trần Dụ Tông cho đúc "Ðại Trị thông bảo".
  • 142. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) b. Kinh tế  Thủ công nghiệp - Thời kì này nhiều nghề thủ công phát triển, nổi tiếng nhất là các nghề: dệt, gốm sứ, luyện kim. - Các xưởng thủ công của nhà nước chuyên sản xuất các mặt hàng độc quyền của triều đình như: Tiền, vũ khí, trang phục và đồ dùng của hoàng cung… - Ở địa phương cũng hình thành một số làng chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công trình độ cao.
  • 143. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) a. Chính trị b. Kinh tế  Nông nghiệp  Thủ công nghiệp  Thương nghiệp
  • 144. tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (T4) b. Kinh tế  Thương nghiệp - Từ thời Tiền Lê, các triều đại đều cho đúc các loại tiền kim loại riêng. - Đầu thế kỉ XV, Đại Việt có nhiều thương cảng có buôn bán với nước ngoài do nhà nước quản lí. - Đầu thế kỉ XVI, buôn bán với nước ngoài nhộn nhịp khi thương mại Âu– Á phát triển.
  • 145. phương hình thành các chợ
  • 146. Hà Nội là cái tên thân thuộc để gọi khu phố cổ Hà Nội, cái tên gọi thông thường của một khu vực đô thị có từ lâu đời của Hà Nội nằm ở ngoài hoàng thành Thăng Long
  • 147. Đồn
  • 148.
  • 149.
  • 150. Đời vua Thái tổ, Thái tông Thóc lúa đầy đồng trâu chả buồn ăn 2 câu thơ trên đang nói đến triều đại nào? A. Triều Lý B. Triều Trần C. Triều Hồ D. Triều Lê Sơ ĐÁP ÁN D. Triều Lê sơ 1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
  • 151. Nghề thủ công truyền thống nổi bật của cư dân Đại Việt A. Làm vũ khí, đúc đồng, thuộc da. B. Làm thủy tinh, đồ trang sức, vàng bạc. C. Làm gốm, chế thực phẩm, đúc đồng. D. Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt. ĐÁP ÁN D. Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt. 2 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
  • 152. Các vua Thời Tiền Lê, Lý hằng năm tổ chức lễ tịch điền nhằm mục đích gì? A. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp B. Khuyến khích khai khẩn đất hoang C. Khuyến khích bảo vệ, tôn tạo để điều D. Khuyến khích sản xuất nông lâm nghiệp ĐÁP ÁN A. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp 3 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
  • 153. đê “quai vạc” được hình thành bắt đầu từ triều đại nào trong nền văn minh Đại Việt? A. Triều Lý B. Triều Trần C. Triều Hồ D. Triều Lê sơ ĐÁP ÁN B. Triều Trần 4 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
  • 154.
  • 155. template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik Vận dụng Please keep this slide for attribution Em hãy sưu tầm và giới thiệu một thành tựu về nền văn minh Đại Việt.
  • 156. cũ và chuẩn bị tiết tiếp theo của bài.
  • 157.
  • 158. giáo Nho giáo Thiên chúa giáo
  • 159. ĐẠI VIỆT (T5)
  • 160. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. • Tư tưởng 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt Em hãy cho biết nét nổi bật trong tư tưởng của văn minh Đại Việt?
  • 161. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. • Tư tưởng 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt Tư tưởng yêu nước, lấy dân làm gốc là một giá trị tiêu biểu và xuyên suốt của nền văn minh Đại Việt.
  • 162. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. • Tôn giáo 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt
  • 163. hiểu về Nho giáo Nhóm 2: Tìm hiểu về Phật giáo Nhóm 3: Tìm hiểu về Đạo giáo Nhóm 4: Tìm hiểu về sự du nhập Công giáo
  • 164. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. • Tôn giáo - Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc.
  • 165. thật là Khổng Khâu (27 tháng 8 âm 551 - 11 tháng 4 . 479 TCN ) . Là một nhà tư tưởng , nhà triết học , giáo dục, nhà chính trị nổi tiếng người Trung Hoa, các bài giảng và triết lý của ông có ảnh hưởng rộng lớn đối với đời sống và tư tưởng cùa các nền văn hóa Đông Á . Người Trung Hoa đời sau đả tôn ông là Vạn thế sư Biểu ( Bậc thầy của muôn đời). . Triết học của ông nhấn mạnh trên sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức. " Tu thân , Tề gia , Trị quốc , Bình thiên hạ. " , sự chính sát của các quan hệ xã hội, đạo đức và quy luật làm người. " Đạo trung Dung " và các đức tính " Nhân , Lễ , Nghĩa , Trí , Tín " .!
  • 166.
  • 167. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. • Tôn giáo - Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. - Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu Công nguyên.
  • 168.
  • 169. được cho là nơi đầu tiên Đại sư Ngô Chân Lưu lập am, dựng chùa Tổ Khuông Việt (Quốc Sư Ngô Chân Lưu) (933-1011)
  • 170.
  • 171. mới lên ngôi đã phát hai vạn quan tiền để thuê thợ xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình, lại phát hàng vạn quan dựng nhiều chùa ở kinh đô, sửa sang chùa quán ở các lộ, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư”.
  • 172. Đạo Phật vẫn phát triển . “Trong nước quá nửa làm sư, trong nước chỗ nào cũng có chùa” Lê Văn Hưu
  • 173. Tông Ngài là vị tổ sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm, dòng thiền mang bản sắc văn hóa Việt Nam và tinh thần nhập thế.
  • 174. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. • Tôn giáo - Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. - Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu Công nguyên. - Đạo giáo: Có vị trí nhất định trong xã hội.
  • 175. sáng lập ra Đạo giáo
  • 176. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. • Tôn giáo - Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. - Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu Công nguyên. - Đạo giáo: Có vị trí nhất định trong xã hội. - Sự du nhập của công giáo: Vào năm 1533, một giáo sĩ phương Tây đã đến vùng ven biển Nam Định truyền đạo.
  • 177. –XVI, Hồi giáo, Công giáo du nhập vào Đại Việt.
  • 178. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. • Tôn giáo - Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. - Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu Công nguyên. - Đạo giáo: Có vị trí nhất định trong xã hội. - Sự du nhập của công giáo: Vào năm 1533, một giáo sĩ phương Tây đã đến vùng ven biển Nam Định truyền đạo.
  • 179. MINH ĐẠI VIỆT (T5) c. Tư tưởng và tôn giáo. d. Giáo dục và khoa cử. 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt • Giáo dục Theo em vì sao các vương triều Đại Việt đều quan tâm đến giáo dục ?
  • 180. MINH ĐẠI VIỆT (T5) d. Giáo dục và khoa cử. • Giáo dục - Nền giáo dục, khoa cử bắt đầu được triển khai từ thời nhà Lý. - Nhiều người đỗ đạt, làm quan và trở thành các nàh văn hoá lớn. - Từ thời Lê sơ, khoa cử Nho học phát triển thịnh đạt.
  • 181. Lý Nền giáo dục, khoa cử bắt đầu được triển khai từ thời nhà Lý. Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.* Giáo dục và văn hoá- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt
  • 182. triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập.
  • 183. Trần - Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều. - “…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi. - Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình. - “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”. (Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí)
  • 184. Quang: Trạng nguyên đầu tiên. Quê Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh. Đỗ khoa Bính Ngọ (1246). 2. Nguyễn Hiền: Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất (13 tuổi). Quê Dương A, Nam Thắng, Nam Trực, Nam Định. Đỗ khoa Đinh Mùi (1247) (Khoa này cả 3 vị tam khôi đều trẻ tuổi: Bảng nhãn Lê Văn Hưu 17 tuổi; Thám hoa Đặng Ma La 14 tuổi). 3. Trần Quốc Lặc: Kinh Trạng nguyên. Quê Uông Hạ, Minh Tân, Nam Sách, Hải Dương. Đỗ khoa Bính Thìn (1256). 4. Trương Xán: Trại Trạng nguyên. Quê Hoành Bồ, Hoành Sơn, Quảng Trạch, Quảng Bình. Đỗ khoa Bính Thìn (1256), năm 29 tuổi. 5. Trần Cố: Kinh Trạng nguyên. Quê Phạm Lý, Ngô Quyền, Thanh Miện, Hải Dương. Đỗ khoa Bính Dần (1266). 6. Bạch Liêu: Trại Trạng nguyên. Quê Nguyên Xá, Diễn Ninh, Diễn Châu, Nghệ An. Đỗ khoa Bính Dần (1266). 7. Đào Tiêu: quê Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Đỗ khoa Ất Hợi (1275). 8. Mạc Đĩnh Chi: quê Lũng Động, Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương. Đỗ khoa Giáp Thìn (1304). 9. Đào Sư Tích: quê Lý Hải, Song Khê, Yên Dũng, Bắc Giang. Đỗ khoa Giáp Dần (1374). Triều Trần: 9 vị
  • 185. năm 1234 (có tài liệu ghi năm 1235), người làng Dương A, huyện Thượng Hiền, phủ Thiên Trường (nay là xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định). Trong khoa thi năm 1247, lần đầu tiên trong lịch sử có 3 sĩ tử đỗ đầu đều là những người trẻ. Trạng nguyên Nguyễn Hiền mới 13 tuổi, Bảng nhãn Lê Văn Hưu 18 tuổi và Thám hoa Đặng Ma La 14 tuổi. Vì vậy, Trạng nguyên Nguyễn Hiền được coi là “Khai quốc Trạng Nguyên” và là trạng nhỏ tuổi nhất trong lịch sử nước ta.
  • 186. con em bình dân học giỏi cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.
  • 187. LÊ SƠ Sau khi lên ngôi vua, 1428 Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học ở các đạo, phủ.
  • 188. LÊ SƠ Lấy “Tứ thư”, “Ngũ kinh” là nội dung học tập, thi cử.
  • 189. LÊ SƠ Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài Đa số người dân đều có thể đi học Trừ những người phạm tội và làm nghề ca hát
  • 190. LÊ SƠ Thời Lê Sơ (1428 – 1527) Thời Vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) 989 tiến sĩ 26 khoa thi tiến sĩ 20 trạng nguyên 501 tiến sĩ 12 khoa thi tiến sĩ 9 trạng nguyên
  • 191. LÊ SƠ Tuyển chọn người tài giỏi có đạo đức để làm thầy giáo.
  • 192. tăng cường khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu như việc ban chiếu khuyến học thời Tây Sơn. Chiếu khuyến học
  • 193.
  • 194. tổ tiên, thờ người có công với đất nước. B . Tôn trọng giá trị văn hoá truyền thống. C. Thờ Mẫu, thờ Thành hoàng, thờ tổ nghề. D. Thờ thần Mặt Trời và thần Sáng tạo. Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là tín ngirỡng của cư dân trong nền văn minh Đại Việt? LUYỆN TẬP
  • 195. Nho giáo C. Công giáo D. Đạo giáo Câu 2: Hệ tư tưởng tôn giáo nào sau đây giữ địa vị thống trị ở Việt Nam trong các thế kỉ XV-XIX? LUYỆN TẬP
  • 196. Lê, Lý B. Lý, Trần, Hồ C. Lý, Trần, Lê sơ D. Trần, Lê sơ, Nguyễn Câu 3: Đạo giáo được duy trì, phát triển trong dân gian và triều đại phong kiến coi trọng nhất là dưới triều đại nào? LUYỆN TẬP
  • 197.
  • 198. minh Đại Việt là kỉ nguyên văn minh thứ hai trong lịch sử Việt Nam với những thành tựu rực rỡ trong phát triển kinh tế, chấn hưng văn hoá và những vũ công hào hùng trong chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước...". (Phan Huy Lê, Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Há Nội, 2014, tr. 409) Bằng những dữ kiện có chọn lọc, em hãy chứng minh nhận định trên.
  • 199.
  • 200. thầy nào dâng lên vua, Tờ "Thất trảm sớ" mong vừa lòng dân, Tinh thần cao đẹp nghĩa nhân, Mai sau vẫn sáng muôn lần sáng hơn Muốn cho nước mạnh dân giàu, Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân, Mũ cao áo rộng không cần, Lui về ẩn chốn lâm sơn một mình
  • 201. ĐẠI VIỆT (T6)
  • 202. MINH ĐẠI VIỆT (T6) d. Giáo dục và khoa cử. 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt • Khoa cử Nền khoa cử Đại Việt có điểm gì nổi bật
  • 203. MINH ĐẠI VIỆT (T6) d. Giáo dục và khoa cử. 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt • Khoa cử - Các triều đại đều có chính sách nhằm hoa cử khuyến khích giáo dục và khoa cử. - Nhiều người đỗ đạt, làm quan và trở thành các nhà văn hoá lớn của dân tộc như: Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn,...
  • 204. chẽ: Qua 3 kì thi. Khoa cử
  • 205. danh hiệu Tam khôi cho những người đỗ đầu trong kì thi đình
  • 206.
  • 207.
  • 208.
  • 209. MINH ĐẠI VIỆT (T6) d. Giáo dục và khoa cử. 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt e. Chữ viết và văn học • Chữ viết Em hãy cho biết những thành tựu về chữ viết của Đại Việt thời phong kiến?
  • 210. MINH ĐẠI VIỆT (T6) 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt e. Chữ viết và văn học • Chữ viết Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm. Đến thế kỉ XVI, chữ Quốc ngữ được hình thành và dần dần trở thành chữ viết chính thức của người Việt ngày nay. Theo em, việc cư dân Đại Việt và các nước Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết của mình có ý nghĩa như thế nào?
  • 211.
  • 212.
  • 213. MINH ĐẠI VIỆT (T6) 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt e. Chữ viết và văn học • Chữ viết • Văn học Em hãy cho biết những thành tựu về văn học của Đại Việt thời phong kiến?
  • 214. HÁN
  • 215. MINH ĐẠI VIỆT (T6) 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt e. Chữ viết và văn học • Chữ viết • Văn học Văn học Đại Việt phong phú, đa dạng, gồm hai bộ phận: Văn học dân gian và văn học viết.
  • 216. gian có mối liên hệ mật thiết với đời sống nhân dân Truyện An Dương Vương và Mị Châu
  • 217. gian có mối liên hệ mật thiết với đời sống nhân dân Truyện An Dương Vương và Mị Châu
  • 218.
  • 219.
  • 220.
  • 221.
  • 222. nổi tiếng với những tác phẩm đặc sắc
  • 223.
  • 224.
  • 225.
  • 226. Đạo giáo. B. Công giáo. A. Phật giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo nào sau đây giữ địa vị thống trị ở Việt Nam trong các thế kỉ XV-XIX?
  • 227. văn học. D. sử dụng trong cung đình. B. Giáo dục. A. Truyền đạo. Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào sau đây?
  • 228. các loại hình văn hoá dân gian. D. Đề cao giáo dục, khoa cử. B. Coi trọng nghề thủ công chạm khắc. A. Quan tâm đến biên soạn lịch sử. Các bia đá được dựng ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) thể hiện chính sách nào của Vương triều Lê sơ?
  • 229. triển của văn minh Đại Việt thời Lý - Trần D. ảnh hưởng của văn hoá Án Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ. B. sự sáng tạo, tiếp biến văn hoá cùa người Việt Nam. A. ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam. Sự ra đời của văn học chữ Nôm là một biểu hiện của
  • 230.
  • 231. tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt, em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Hãy viết một bài văn ngan thể hiện cảm nhận của em về thành tựu đó. VẬN DỤNG
  • 232.
  • 233.
  • 234.
  • 235. ĐẠI VIỆT (T7)
  • 236. MINH ĐẠI VIỆT (T7) d. Giáo dục và khoa cử. 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt e. Chữ viết và văn học g. Nghệ thuật
  • 237. hiểu về kiến trúc Nhóm 2: Tìm hiểu về điêu khắc Nhóm 3: Tìm hiểu về tranh dân gian Nhóm 4: Tìm hiểu Tìm hiểu về nghệ thuật biểu diễn HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • 238. TRÚC Đặc điểm Công trình tiêu biểu - Nghệ thuật kiến trúc phát triển mạnh mẽ. Chịu ảnh hưởng của tôn giáo. - Hệ thống cung điện, chùa, tháp, thành quách được xây dựng nhiều nơi. Hoa Lư, thành Thăng Long, Tây Đô, Phú Xuân… Chùa Trần Quốc
  • 239. Đình Làng Đình Bảng
  • 240. KHẮC Đặc điểm Công trình tiêu biểu - Nghệ thuật điêu khắc trên đá, gỗ thể hiện phong cách đặc sắc, tinh xảo. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay mắt, 18 pho tượng La Hán ở chùa Tây Phương….
  • 241. Quan Âm nghìn tay mắt ở chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh)
  • 242. La Hán ở chùa Tây Phương
  • 243. điểm Loại hình tiêu biểu - Kĩ thuật chủ yếu là in trên giấy đó bang nhiều ván khắc, sau đó có sửa lại bằng tay. Tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Làng Sình… Tranh Đông Hồ - Gồm hai loại chính là tranh thờ và tranh chơi Tết.
  • 244. diễn Đặc điểm Loại hình tiêu biểu - Gồm 2 loại biểu diễn: Biểu diễn cung đình và biểu diễn dân gian. Hát ví dặm, hát tường, hát quan họ, hát xẩm… Hát Quan họ - Nghệ thuật biểu diễn rất đa dạng về thể loại.
  • 245.
  • 246. MINH ĐẠI VIỆT (T7) d. Giáo dục và khoa cử. 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt e. Chữ viết và văn học g. Nghệ thuật h. Khoa học và kĩ thuật Theo dõi các thông tin trong sách giáo khoa trình bày các thành tựu về khoa học kĩ thuật của nền văn minh Đại Việt?
  • 247. HỌC ĐỊA LÍ QUÂN SỰ Y HỌC
  • 248. HỌC ĐỊA LÍ QUÂN SỰ Y HỌC Nhà Trần thành lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn thành lập lập Quốc sử quan. Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Đại Việt thông sử…
  • 249. Minh Mệnh cho lập Quốc sử quán là cơ quan chuyên trách sưu tầm, biên soạn lịch sử cùng in ấn, phân phối và lưu chiểu ấn phẩm, lưu trữ tư liệu tham khảo cũng như các ván khắc in
  • 250.
  • 251. HỌC ĐỊA LÍ QUÂN SỰ Y HỌC Nhà Trần thành lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn thành lập lập Quốc sử quan. Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Đại Việt thông sử… Di địa chí, Hồng Đức bản đồ, Gia Định thành thông chí, Hoàng Việt nhất thống dư địa chí….
  • 252.
  • 253. HỌC ĐỊA LÍ QUÂN SỰ Y HỌC Nhà Trần thành lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn thành lập lập Quốc sử quan. Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Đại Việt thông sử… Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, hổ trưởng khu cơ Di địa chí, Hồng Đức bản đồ, Gia Định thành thông chí, Hoàng Việt nhất thống dư địa chí….
  • 254.
  • 255. Thuyền chiến
  • 256. Thành Nhà Hồ
  • 257. HỌC ĐỊA LÍ QUÂN SỰ Y HỌC Nhà Trần thành lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn thành lập lập Quốc sử quan. Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Đại Việt thông sử… Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, hổ trưởng khu cơ Di địa chí, Hồng Đức bản đồ, Gia Định thành thông chí, Hoàng Việt nhất thống dư địa chí…. Các danh y như Tuệ Tĩnh, Hải thượng Lãn Ông với các tác phẩm Nam dược thần hiệu, Hải Thượng y tông tâm lĩnh
  • 258.
  • 259.
  • 260. MINH ĐẠI VIỆT (T7) 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt 4. Ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam Trình bày ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
  • 261. MINH ĐẠI VIỆT (T7) 3. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt 4. Ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam - Văn minh Đại Việt đánh dấu sự phục hưng mạnh mẽ của dân tộc sau hơn một nghìn năm bị giặc xâm lược phương Bắc đô hộ, thể hiện sức sống bền bỉ của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc và tinh thần quật khởi của nhân dân ta. - Văn minh Đại Việt với những thành tựu rực rỡ phản ánh bước phát triển vượt bậc của dân tộc trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá,... - Văn minh Đại Việt với những giá trị to lớn là một nguồn lực văn hoá, sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam trong kỉ nguyên hội nhập và phát triển hiện nay.
  • 262.
  • 263. y tông tâm linh D. Binh thư yếu lược. B. Hổng Nghĩa giác tưy thư A. Y thư lược sao Một trong những tác phẩm y học tiêu biểu của văn minh Đại Việt được biên soạn trong giai đoạn thế kỉ XV - XVIII là
  • 264. Phong Châu. D. Quần thể tháp Bánh ít. B. Thành Cổ Loa. A. Hoàng thành Thăng Long Một trong những thành tựu quan họng về kiến trúc của nền văn minh Đại Việt là
  • 265. hưởng của Thiện Chúa giáo. D. Chịu ảnh hưởng của tôn giáo B. Chỉ tập trung ở kinh đô Thăng Long A. Kiến trúc đồ sộ, quy mô lớn Nét độc đảo trong nghệ thuật kiến trúc Đại Việt (thế kỉ X - giữa thế kỉ XIX)
  • 266. Trù B. Kịch nói A. Múa rối Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam không có loại hình nào sau đây?
  • 267.
  • 268. hình ảnh dưới đây là công trình gì? Công trinh này cho em biết gì về những thành tựu của văn minh Đại Việt? Viết 1 đoạn văn ngắn dưới thiệu về công trình đó.