Vì sao hỗn hợp h2 và o2 nổ khi cháy

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc giải đáp câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của hidro. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đo là tiếng nổ mà ta nghe được. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Câu hỏi

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Hỗn hợp khí hiđro và oxi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt.

Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.

Nếu đốt cháy dòng khí hiđro ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí oxi hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh vì tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi khác 2:1. Khi tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi = 2:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất.

Phương trình hóa học:

2H2 + O2

2H2O

Để biết dòng khí hiđro sinh ra là tinh khiết thì: thu hiđro vào ống nghiệm nhỏ, rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu hiđro là tinh khiết thì chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu hiđro có lẫn oxi [hoặc không khí] thì có tiếng nổ mạnh.

Câu 1. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì

A. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.

B. phản ứng này toả nhiều nhiệt.

C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đo là tiếng nổ mà ta nghe được.

D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.

Câu 2. Hỗn hợp của khí hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là:

A. 1:1

B. 2:1

C. 3:1

D. 1:2

Câu 3. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit

A. Cu, Fe, ZnO, MgO.

B. Cu, Fe, Zn, Mg.

C. Cu, Fe, Zn, MgO.

D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

————————————-

Trên đây VnDoc đã hướng dẫn các bạn học sinh trả lời câu hỏi: Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ. Hy vọng sẽ giúp các bạn hoàn thành tốt các dạng bài tập cũng như biết cách vận dụng giải các dạng bài tập tương tự.

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lý 8, Chuyên đề Hóa 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, Tip.edu.vn đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Câu 1: Hỗn hợp khí hiđro và oxi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt. Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều làn, do đó làm chấn động mạng không khí, gây ra tiếng nổ. Câu 2: Nếu đốt cháy dòng khí hiđro ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí oxi hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạng vì tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi khác 2:1 . khi tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi = 2:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất. Câu 3: Để biết dòng khí hiđro sinh ra là tinh khiết thì: thu hiđro vào ống nghiệm nhỏ , rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu hiđro là tinh khiết thì chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu hiđro có lẫn oxi [ Hoặc không khí ] thì có tiếng nổ mạnh.

Em đánh giá giúp anh 5* nhé! Còn câu nào khó thì em gửi trực tiếp phần ghép ưa thích để anh giải đáp nha. Thấy lời giải hay và nhanh thì tặng anh thêm xu và quà nhé. Cảm ơn em nhiều và chúc em học tập tốt.

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 8 - TẠI ĐÂY

H2 O2: Hỗn hợp khí hiđro và oxi cháy lại gây ra tiếng nổ

Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc giải đáp câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của hidro. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đo là tiếng nổ mà ta nghe được. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Câu hỏi

Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Hỗn hợp khí hiđro và oxi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt.

Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.

Nếu đốt cháy dòng khí hiđro ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí oxi hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh vì tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi khác 2:1. Khi tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi = 2:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất.

Phương trình hóa học:

2H2 + O2

2H2O

Để biết dòng khí hiđro sinh ra là tinh khiết thì: thu hiđro vào ống nghiệm nhỏ, rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu hiđro là tinh khiết thì chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu hiđro có lẫn oxi [hoặc không khí] thì có tiếng nổ mạnh.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì

A. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.

B. phản ứng này toả nhiều nhiệt.

C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đo là tiếng nổ mà ta nghe được.

D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 2. Hỗn hợp của khí hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là:

A. 1:1

B. 2:1

C. 3:1

D. 1:2

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 3. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit

A. Cu, Fe, ZnO, MgO.

B. Cu, Fe, Zn, Mg.

C. Cu, Fe, Zn, MgO.

D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

Xem đáp án

Đáp án C

-------------------------------------

Trên đây VnDoc đã hướng dẫn các bạn học sinh trả lời câu hỏi: Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ. Hy vọng sẽ giúp các bạn hoàn thành tốt các dạng bài tập cũng như biết cách vận dụng giải các dạng bài tập tương tự.

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lý 8, Chuyên đề Hóa 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề