Ưu, nhược điểm của phương pháp chắn rễ

1/Phương pháp tách chồi                                                                                                                      ·Khái niệm: Tách chồi là lấy cây con hoặc chồi đem trồng Là phương pháp nhân giống tự nhiên          ·Ưu điểm:- Sớm ra hoa, kết quả.                                                                                                                                  – Giữ được dặc tính di truyền của cây mẹ.                                                                                                  – Tỉ lệ trồng sống cao.                                                                                                        ·Nhược điểm:- Hệ số nhân giống thấp.                                                                                                                              – Dễ mang mầm mống sâu, bệnh.                                                                                                                – Cây con không đồng đều

2/Phương pháp chắn rễ

·Ưu điểm: Là phương pháp nhân giống vô tính cổ truyền, sớm ra hoa, kết quả, giữ được các đặc tính của cây mẹ.·                                                                                                                                              ·Nhược điểm: Hệ số nhân giống không cao, chắn nhiều rễ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây mẹ.

3/Phương pháp nuôi cấy mô

·Khái niệm:là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh, lá, hoa, rễ cây.Cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là cây được tuyển chọn và sạch bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, độ đồng đều cao. Hệ số nhân giống cao so với các phương pháp khác.

·Ưu điểm: -Nhân với số lượng lớn, theo quy mô CN

                -Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền

                -Hệ số nhân giống cao

·Nhược điểm: -Tốn kém kinh phí, công suất

                       -Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [200.66 KB, 7 trang ]

Bạn đang xem: ưu điểm của phương pháp chắn rễ

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 17: Bài 10: PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI, CHẮN RỄ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được ưu, nhược điểm của phương pháp tách chồi chắn rễ. - Hiểu được những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cách tách chồi, kĩ thuật chắn rễ. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng so sánh, khái quát hoá II. CHUẨN BỊ: - Mẫu vật các loại chồi cây có thể sử dụng - Các sơ đồ trong SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY; 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỌNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GVH? Thế nào là tách chồi? HS: GVH? Phương pháp tách chồi có ưu, nhược điểm gì? HS: I. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI 1/ Khái niệm: Tách chồi là lấy cây con hoặc chồi đem trồng Là phương pháp nhân giống tự nhiên. 2/ Ưu nhược điểm của a] Ưu điểm: - Sớm ra hoa, kết quả. - Giữ được dặc tính di truyền của cây mẹ. - Tỉ lệ trồng sống cao. b] Nhược điểm: - Hệ số nhân giống thấp. - Dễ mang mầm mống sâu, bệnh. - Cây con không đồng đều. 3/ Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng tách chồi: - Cây con và chồi tách để trồng phải có chiếu cao, GVH? Phương pháp chắn rễ có những ưu, nhược điểm gì? HS: hình thái, khối lượng đồng đều, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định. - Cây con và chồi cần phải xử lí diệt trừ sâu bệnh trước khi trồng bằng các loại thuốc hóa học thích hợp. - Các cây con hoặc các loại chồi có cùng khích thước, khối lượng cần được trồng thành từng khu riêng biệt để tiện chăm sóc, thu hoạch. II. PHƯƠNG PHÁP CHẮN RỄ: GVH? Phương pháp chắn rễ được tiến hành như thế nào? HS: 1/ Ưu nhược điểm của phương pháp chắn rễ. a] Ưu điểm: Là phương pháp nhân giống vô tính cổ truyền, sớm ra hoa, kết quả, giữ được các đặc tính của cây mẹ. b] Nhược điểm: Hệ số nhân giống không cao, chắn nhiều rễ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây mẹ. 2/ Cách tiến hành: - Vào thời kì cây ngừng sinh trưởng [tháng 11-12], bới đất quanh gốc từ hình chiếu tán cây trở vào, chọn rễ nổi gần mặt đất, dùng dao sắc chặt ngang cho đứt hẳn. Sau 2-3 tháng cây con sẽ mọc ra từ đoạn rễ ngoài. - Khi cây cao chừng 20-25cm dùng dao chắt tiếp phía ngoài vết chặt cũ. - Để 1 tháng, bứng cây trồng vào vườn ươm hoặc đưa đi trồng. 4. CỦNG CỐ Nếu chắn rễ đang trong thời kỳ cây sinh trưởng có được không? 5. BTVN: Trả lời các câu hỏi SGK

Xem thêm: Gọi Video Bằng Camera 360 Trên Messenger Hỗ Trợ Hình Ảnh 360 Độ Và Video Hd

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Bài 7: MỘT SỐ CHẾ PHẨM HỌC SINH VÀ CÁC LOẠI THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT ppsx 5 1 6

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết: 28, 29, 30: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO [ hoa Cúc] docx 4 1 5

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết:31, 32, 33: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO [ hoa Hồng] potx 5 1 6

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết:34, 35, 36: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO [ hoa đồng tiền] docx 5 1 1

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết:37, 38, 39: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO [ hoa thược dược] potx 5 1 8

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết:40, 41, 42: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO [ hoa lay ơn] docx 4 1 0

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 43, 44, 45: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO [ hoa cẩm chướng] pot 4 1 0

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết:46, 47, 48: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU SẠCH [cây cà chua] pptx 7 1 4

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết:49, 50, 51: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU SẠCH [ cây tỏi] pot 6 1 1

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết:52, 53, 54: Thực hành GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU SẠCH [cây ớt] ppsx 5 1 5

1/Phương pháp tách chồi                                                                                                                      ·Khái niệm: Tách chồi là lấy cây con hoặc chồi đem trồng Là phương pháp nhân giống tự nhiên          ·Ưu điểm:- Sớm ra hoa, kết quả.                                                                                                                                  - Giữ được dặc tính di truyền của cây mẹ.                                                                                                  - Tỉ lệ trồng sống cao.                                                                                                        ·Nhược điểm:- Hệ số nhân giống thấp.                                                                                                                              - Dễ mang mầm mống sâu, bệnh.                                                                                                                - Cây con không đồng đều

2/Phương pháp chắn rễ

·Ưu điểm: Là phương pháp nhân giống vô tính cổ truyền, sớm ra hoa, kết quả, giữ được các đặc tính của cây mẹ.·                                                                                                                                              ·Nhược điểm: Hệ số nhân giống không cao, chắn nhiều rễ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây mẹ.

3/Phương pháp nuôi cấy mô

·Khái niệm:là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh, lá, hoa, rễ cây.Cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là cây được tuyển chọn và sạch bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, độ đồng đều cao. Hệ số nhân giống cao so với các phương pháp khác.

·Ưu điểm: -Nhân với số lượng lớn, theo quy mô CN

                -Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền

                -Hệ số nhân giống cao

·Nhược điểm: -Tốn kém kinh phí, công suất

                       -Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao

Video liên quan

Chủ Đề