Từ những năm 70 của thế ký 20 cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện nay còn có tên gọi là gì

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 còn đượcgọi là gì?

A.

cách mạng khoa học - công nghệ.

B.

cách mạng công nghiệp.

C.

cách mạng xanh.

D.

cách mạng chất xám.

Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:

Phương pháp: sgk trang 67. Cách giải: Trong giai đoạn 2 của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, cuộc cách mạng côngnghệ đã trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật nên giai đoạn này còn được gọilà cách mạng khoa học - công nghệ.Đáp án đúng là A!

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ở người, alen A quy định máu đông bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định máu khó đông, gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y; alen B quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định bạch tạng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biết không có đột biến theo lí thuyết cặp vợ chồng nào sau đây có khả năng sinh con trai mắc cả hai bệnh?

  • Một gia đình cần tư vấn khi sinh con. Bên vợ có anh trai mắc bệnh pheninkito niệu, ông ngoại bị bệnh máu khó đông, bên chồng có mẹ bị bệnh pheninkito niệu. Tất cả các người khác trong hai bên gia đình không bị bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh hai con không bị cả hai bệnh này là bao nhiêu ?

  • Cho sơ đồ phả hệ:

    Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ, tỷ lệ người mắc bệnh trong cả quần thể cân bằng di truyền này là 1%. Người phụ nữ số 8 lớn lên kết hôn với một người nam giới bình thường trong cùng quần thể. Hỏi xác suất họ sinh được người con đầu lòng không bị bệnh là bao nhiêu?

  • Ở người gen A quy định da bình thường, gen lặn đột biến a làm enzim mất hoạt tính da bạch tạng. Một cặp vợ chồng có kiểu gen Aa x Aa. Khả năng cặp vợ chồng trên sinh conmang gen bệnh là:

  • Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định

    Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, cặp vợ chồng III.14 - III.15 muốn sinh 2 đứa con. Có bao nhiêu dự đoán sau đúng về xác suất 2 đứa con của cặp vợ chồng trên.

    [1] 2 đứa con đều không bị bệnh là 82,50%

    [2] 2 đứa con đều không bị bệnh là 89,06%.

    [3] 2 đứa con đều không bị bệnh là 81,00%

    [4] 1 đứa con bị bệnh và 1 đứa con bình thường là 18,00%

    [5] 1 đứa con bị bệnh và 1 đứa con bình thường là 15,00%

    [6] 1 đứa con bị bệnh và 1 đứa con bình thường là 9,38%

  • Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một cặp vợ chồng đều bình thường nhưng sinh ra con đầu lòng bị bạch tạng. Lần mang thai tiếp theo, người vợ đi siêu âm là thai đối. Xác suất để ít nhất 1 đứa bé sinh đôi bị bạch tạng là bao nhiêu. Giả sử khả năng sinh đôi cùng trứng là 1/4; sinh đôi khác trứng là 3/4 ?

  • Cho sơ đồ phả hệ sau:

    Biết sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của hai tính trạng đơn gen là đường chân tóc nhọn trên trán [gọi là chõm tóc quả phụ] và dái tai phẳng, các tính trạng tương ứng là không có chõm tóc quả phụ à dái tai chúc.Gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau và không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

    Có tối đa 3 người trong phả hệ này không thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin.

    Người I.1, II.8 và II.9 có kiểu gen giống nhau.

    Không thể xác định được kiểu gen của người nữ II.5 do chưa đủ thông tin.

    Xác suất sinh đứa con trai tiếp theo có tóc quả phụ và dái tai chúc của cặp vợ chồng II.8 và II.9 là

  • Cho sơ đồ phả hệ về sự di truyền của bệnh M ở người. Biết rằng, không phát sinh đột biến mới, đối với tính trạng bệnh M thì cân bằng di truyền và có tỉ lệ người mắc bị bệnh trong quần thể là 9%. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Có 6 người trong phả hệ biết chính xác kiểu gen

    II. Người thứ nhất [1] mang gen lặn được dự đoán là 42/91

    III. Xác suất để người số [12] có kiểu gen mà sinh con không xuất hiện bệnh là 70/161

    IV. Xác suất để cặp vợ chồng [12] và [13] sinh được 3 đứa con gồm 2 đứa bình thường và 1 đứa bệnh là 1120/2240

  • Phả hệ của một gia đình được hiển thị bên dưới, trong đó một số thành viên [màu đen] bị một bệnh di truyền với tỉ lệ 9% trong quần thể. Kiểu hình của cá thể đánh dấu ? là không biết.

    Cho biết ý nào sau đây đúng? 1. Bệnh này có thể xảy ra do alen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây nên. 2.Cá thể 5 là dị hợp tử với xác suất 50%. 3.Theo giả định rằng alen gây bệnh cân bằng Hardy-Weinberg, cá thể 3 là dị hợp tử với xác suất 46%. 4.Nếu các cá thể bị ảnh hưởng có khả năng sinh sản giảm, thì alen gây bệnh sẽ được loại bỏ khỏi quần thể.

  • Cho sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu.

    Biết rằng nhóm máu do 1 gen có 3 alen IA, IB, IO quy định. Nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IBIB, IBIO; Nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO, nhóm máu AB được quy định bởi kiểu gen IAIB.Xác suất để cặp vợ chồng [vợ nhóm máu A, chồng nhóm máu B] theo sơ đồ phả hệ trên sinh con có nhóm máu O là bao nhiêu?

Mục lục

Câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào

  1. nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

  2. những năm 40 của thế kỉ XX.

  3. sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.

  4. sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Khái quát về cuộc Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật [KHKT] hiện đại

Cách mạng Khoa học – Kỹ thuật [KHKT] là một quá trình thay đổi căn bản của hệ thống kiến thức về KHKT diễn ra trong mối quan hệ khăng khít với quá trình phát triển của xã hội loài người. Cho đến nay, loài người đã trải qua hai cuộc Cách mạng KHKT. Cuộc Cách mạng KHKT gắn với cuộc Cách mạng Công nghiệp vào thế kỷ XVIII – XIX và cuộc Cách mạng KHKT hiện đại diễn ra từ năm 1940 đến nay. Hai cuộc Cách mạng KHKT đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, tác động mạnh mẽ đến đời sống và kinh tế – xã hội của thế giới, đặc biệt là cuộc Cách mạng KHKT hiện đại. Cuộc Cách mạng KHKT hiện đại đã trải qua hai giai đoạn: giai đoạn I từ năm 1940 đến năm 1970 và giai đoạn II từ năm 1970 đến nay.

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

I. Cuộc cách mạng Khoa học- công nghệ

1. Nguồn gốc và đặc điểm:

* Nguồn gốc:

- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

- Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tranh…

- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.

* Đặc điểm:

- Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

- Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Đến lượt mình, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

- Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

* Hai giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật:

- Giai đoạn 1: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

- Giai đoạn 2: từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật nên giai đoạn này còn được gọi làcách mạng khoa học – công nghệ.

2. Những thành tựu tiêu biểu [giảm tải]

3. Tác động

* Tích cực:

- Tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.

* Hạn chế:

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cũng gây nên những hậu quả tiêu cực [chủ yếu do chính con người tạo nên] như:

+ Ô nhiễm môi trường, hiện tượng Trái Đất nóng dần lên;

+ Tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,...

+ Nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt nhiều lần sức sống trên hành tinh.

4. Mở rộng: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ:

- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin.

- Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.

=> Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

ND chính

- Những nét chính về nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu tiêu biểu và tác động củacuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

Sơ đồ tư duyCuộc cách mạng khoa học - công nghệ

Loigiaihay.com

  • Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó

    Tóm tắt mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học- công nghệ.

  • Hãy nêu đặc điểm và những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỉ XX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 69 SGK Lịch sử 12

  • Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp

    Giải bài tập Bài 1 trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

    Giải bài tập Bài 2 trang 70 SGK Lịch sử 12

Video liên quan

Chủ Đề