Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu nào trong đoạn văn sau

Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?

Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:

“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấn như tằm ăn dâu”.

Hẳn rằng người hút thuốc không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu.

(Ôn dịch, thuốc lá)

A. Phân tích

B. Định nghĩa

C. Liệt kê

D. So sánh

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích?Câu 3: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trịcủa trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?Câu 4: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này cóvai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?Câu 5: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trongđoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.Câu 6: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.Câu 7: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy

    viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.

  • Câu 1: Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm?

    A.Mình giúp cậu một tay nhé! B.Thật là may mắn lắm thay! C.Hãy đứng lên đi!

    D.Có đi hay không thì bảo chứ?

    Câu 2 : Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào thuộc nhóm tình thái từ nghi vấn?

    A.đi, với, nào. B.á, ừ, hả, chứ, chăngC.nhé, ạ, cơ, mà

    D.Thay, sao.

  • các bn làm câu nào đc thì lm ạ :(

    Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu nào trong đoạn văn sau

    Câu 1 : Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh gì. Nêu tác dụng của phương pháp thuyết minh mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn đó.Câu 2 : '' Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca - đi - mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi - ô - xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khói thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh. '' 

    Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

    Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn trên là?

    A. Liệt kê

    B. So sánh

    C. Cả A và B đúng

    D. Cả A và B sai

    Phương pháp thuyết minh được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn trên là?

    A. Liệt kê

    B. Nêu ví dụ

    C. Nêu số liệu

    D. Cả 3 phương pháp trên

    Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

    A. Phương pháp nêu ví dụ

    B. Phương pháp so sánh

    C. Phương pháp liệt kê

    D. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

    Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

    A. Phương pháp nêu ví dụ

    B. Phương pháp so sánh

    C. Phương pháp liệt kê

    D. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

    Đọc văn bản thuyết minh (trang 129 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi: Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức như thế nào? Văn bản này đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?

    a. Cho biết tác giả mỗi đoạn trích đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?

    b. Phân tích tác dụng của từng phương pháp trong việc làm cho sự vật hay hiện tượng được thuyết minh càng thêm chuẩn xác, sinh động và hấp dẫn.

    You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
    You should upgrade or use an alternative browser.

    • Người khởi tạo 김제니
    • Ngày gửi 8/1/22

    Tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu nào trong đoạn văn trên?

    A. Liệt kê

    B. Nêu ví dụ

    C. So sánh

    D. Nêu số liệu

    Hướng dẫn

    Chọn đáp án: A

    Câu 1: Trong bài văn thuyết minh có thể sử dụng phối hợp phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích nêu ví dụ, phân tích, phân loại và phương pháp liệt kê, dùng số liệu. Đúng hay sai?

    Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:

    Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…

    (Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

    Câu 2: Tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu nào trong đoạn văn trên?

    • B. Nêu ví dụ
    • C. So sánh
    • D. Nêu số liệu

    Câu 3: Tác giả lần lượt trình bày tính chất của sự vật, các biểu hiện cụ thể của đối tượng theo trật tự nào?

    • A. Tác hại của bao bì ni lông từ nhỏ đến lớn
    • B. Tác hại của bao bì ni lông từ lớn đến nhỏ
    • D. Cả A, B, C đều sai

    Câu 4: Tác dụng của phương pháp liệt kê trong đoạn văn trên là gì?

    • A. Giúp cho người đọc nắm đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng một cách cụ thể, rõ ràng.
    • C. Chỉ ra sự tiện dụng của bao bì ni lông đối với đời sống con người hiện đại
    • D. Cả A, B, C đều sai

    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH

    Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.

    Dân Bình Định có câu ca dao:

    Dừa xanh sừng sững giữa trời

    Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.

    Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

    (Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)

    Câu 5: Đoạn văn trên có sử dụng phương pháp liệt kê ở chi tiết nào?

    • A. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng.
    • B. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…
    • C. Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi.

    Câu 6: Sự gắn bó của cây dừa với người dân Bình Định được so sánh với điều gì?

    • A. Như cá với nước
    • C. Như hoa sen với người dân Việt Nam
    • D. Như bông điên điển với người dân Nam bộ

    Câu 7: Vì sao cây dừa lại có sự gắn bó chặt chẽ như vậy với người dân Bình Định?

    • A. Vì ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả, không có loài cây nào khác ngoài dừa
    • B. Vì dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển
    • C. Vì trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

    Câu 8: Phương pháp thuyết minh được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn trên là?

    • B. Nêu ví dụ
    • C. Nêu số liệu
    • D. Cả 3 phương pháp trên

    Câu 9: Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn trên là?

    • A. Liệt kê
    • B. So sánh
    • D. Cả A và B sai

    Câu 10: Dòng nào sau đây phát biểu không đúng về cây dừa ở Bình Định?

    • A. Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả
    • B. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.
    • D. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

    Câu 11: Làm sao để người viết có được những tri thức đúng, phong phú và hữu ích về đối tượng được thuyết minh?

    • A. Hỏi han, nói chuyện với nhiều người
    • B. Dành nhiều thời gian quan sát, tìm hiểu về sự vật, hiện tượng
    • C. Năm được những yếu tố bản chất, đặc trưng nhất của đối tượng thuyết minh

    Câu 12: Phương pháp thuyết minh nào không được sử dụng trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá?

    • B. Phương pháp định nghĩa
    • C. Phương pháp liệt kê
    • D. Phương pháp nêu ví dụ cụ thể
    • E. Phương pháp nêu số liệu
    • F. Phương pháp so sánh
    • G. Phương pháp phân tích

    Câu 13: Đoạn văn sau sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh nào?

    Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân, có thấy những người 40 – 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ưng thư ghê tởm mới nhận ra tắc hại ghê gớm của thuốc lá.

    (Ôn dịch, thuốc lá)

    • A. So sánh, phân tích, nêu số liệu
    • C. Liệt kê, nêu số liệu, nêu ví dụ cụ thể
    • D. Định nghĩa, nếu số liệu, nêu ví dụ

    Câu 14: Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?

    Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:

    “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấn như tằm ăn dâu”.

    Hẳn rằng người hút thuốc không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu.

    (Ôn dịch, thuốc lá)

    • A. Phân tích
    • B. Định nghĩa
    • C. Liệt kê

    Câu 15: Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng. Đúng hay sai?