Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai việc lựa chọn người kể chuyện như vậy có ý nghĩa gì

5510 điểm

QueNgocHai

Tác dụng của ngôi kể trong văn bản trong lòng mẹ

Tổng hợp câu trả lời [2]

Văn bản"trong lòng mẹ" được kể theo ngôi thứ mấy?Ai là người kể chuyển? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?

Đoạn trích đc kể theo ngôi thứ nhất làm cho câu chuyện trở nên khác quan chân thật hơn Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất chứ không phải ngôi kể thứ ba khiến câu chuyện kể của nhân vật tôi có sức thuyết phục hơn, hấp dẫn hơn với người đọc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Chung quanh, những người hiếu kì đứng vòng trong vòng ngoài để thỏa mãn trí tò mò.
  • Biện pháp tu từ trong bài Cổng làng
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Là vì nhờ tiền dành dụm, người ta vẫn có đủ cả cơm lẫn rượu. [Nam Cao]
  • Xác định các từ láy trong đoạn sau: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh [Nguyễn Du, Truyện Kiều]
  • Viết đoạn văn chứng minh khoảng 10 câu làm rõ ý kiến sau: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 trạng ngữ và câu bị động
  • Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó. 25. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. [Nam Cao] 26. Chờ mãi mới thấy Hùng qua, vừa trông thấy hắn, tôi gắt: - Sao bây giờ mới đến? Chờ mãi. 27. Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: - Thằng Thành, con Thủy đâu? Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy. - Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh. [Khánh Hoài]
  • Bài 1: Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu: “Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ Ôi những trái na, hồng, ổi, thị… Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu!” [Trích: Mùa thu và mẹ - Lương Đình Khoa] Câu 1:. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ? Câu 2: Tìm 3 từ ghép, ba từ láy có trong đoạn thơ? Câu 3: Nêu tác dụng của các từ láy đó? Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
  • Tìm các đại từ trong ví dụ sau: Chúng ta thường gặp. Đó là hai trụ điện cao thế mới xây dựng. Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng. bò con nào con nấy bụng no căng. Phú ông mừng lắm. Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. [Sọ Dừa]
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Thằng bé con ánh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

5510 điểm

QueNgocHai

Tác dụng của ngôi kể trong chiếc lược ngà

Tổng hợp câu trả lời [1]

– Đoạn trích “Chiếc lược ngà” được kể theo ngôi thứ nhất. – Người kể chuyện ở đây là bác Ba. Bác vừa là một người đồng đội, một người bạn thân thiết của ông Sáu vừa là người chứng kiến câu chuyện từ đầu đến cuối. – Cách chọn vai kể ấy góp phần tạo nên sự thành công của “Chiếc lược ngà” ở những điểm sau: + Làm tăng tính khách quan, chân thực cho câu chuyện bởi người kể chuyện đồng thời cũng là một người trong cuộc chứng kiến những sự việc xảy ra. + Người kể chuyện dễ dàng đan xen vào những bình luận, những cảm xúc, suy nghĩ hết sức thấu đáo để người đọc có thể hiểu và đồng cảm với câu chuyện. + Người kể chuyện có nhiều cơ hội tìm hiểu đi vào thế giới nội tâm nhân vật một cách sâu sắc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong thơ ca Việt Nam, có nhiều bức tranh thiên nhiên đẹp được vẽ bằng ngôn từ. Có vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. [Truyện Kiều - Nguyễn Du] Có vẻ đẹp nên thơ, tráng lệ: Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe. Đêm thở: sao lìa nước Hạ Long. [Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận] Có vẻ đẹp sáng trong, bình dị: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se [Sang thu - Hữu Thỉnh]. Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn và tài năng của mỗi thi nhân qua những bức tranh thiên nhiên trong các câu/đoạn thơ trên.
  • Một truyện ngắn hay là truyện mà ở đó nhà văn sáng tạo được những chi tiết độc đáo. Em hãy chọn và phân tích một chi tiết trong tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng [phần trích trong Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục 2015] mà theo em là độc đáo và có nhiều ý nghĩa trong việc làm nổi bật chủ đề tác phẩm.
  • chuyện người con gái nam xương hoàn cảnh sáng tác
  • Bên cạnh những chi tiết kể sự việc, kề tâm trạng nhân vật, nhà văn có đưa vào đoạn truyện những chi tiểt miêu tả thiên nhiên: “Dưới chân đồi, những thửa mộng xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. Có mấy cánh cò trắng bay dật dờ...”. Theo em, dụng ý của tác giả là gì? Chỉ ra một câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh trong đoạn trích trên.
  • Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài? Em hãy viết một đoạn văn ngắn bàn về ý kiến trên
  • Trong bải thơ “Ánh trăng”, tại sao tác giả lại tự nhận mình là “người vô tình” vả lại “giật mình” trước “ánh trăng im phăng phắc”?
  • Tìm câu văn có thành phần khởi ngữ trong đoạn trích trên? Cho đoạn văn sau: “...Họa sĩ nhấp chén trà nóng ba ngày nay ông mới lại gặp, không giấu vẻ thích thú, tự rót lấy một chén nữa, nói luôn: - Ta thỏa thuận thế này. Chuyện dưới xuôi, mươi ngày nữa trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe. Tôi sẽ trở lại, danh dự đấy. Tôi cũng muốn biểt cải yên lặng lúc một giờ sáng chon von trên cao nó thế nào. Bây giờ có cả ba chúng ta đấy, anh hãy kể chuyện anh đi. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian? Rằng anh “thèm”người lắm? Anh thanh niên bật cười khanh khách: - Các từ ấy đều là của bác lái xe. Không, không đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-Xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu găn liên với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất...” [Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9]
  • 3. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp phân tích đoạn thơ trên để làm rõ vẻ đẹp của những người lính lái xe. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và phép thế [Gạch chân, chỉ rõ câu cảm thán và phép thế].
  • Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. [Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016]
  • NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TIẾNG KÊU CỨU CỦA MÔI TRƯỜNG

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề