Mẫu giấy thanh toán tạm ứng Excel

Góc trên bên trái của Giấy đề nghị tạm ứng ghi rõ tên đơn vị, tên bộ phận. Phần đầu ghi rõ ngày, tháng, năm, số hiệu của giấy thanh toán tiền tạm ứng; Họ tên, đơn vị người thanh toán.

Căn cứ vào chỉ tiêu của cột A, kế toán ghi vào cột 1 như sau:

Mục I- Số tiền tạm ứng: Gồm số tiền tạm ứng các kỳ trước chưa chi hết và số tạm ứng kỳ này, gồm:

Mục 1: Số tạm ứng các kỳ trước chưa chi hết: Căn cứ vào dòng số dư tạm ứng tính đến ngày lập phiếu thanh toán trên sổ kế toán đế ghi.

Mục 2: Số tạm ứng kỳ này: Căn cứ vào các phiếu chi tạm ứng để ghi, mỗi phiếu chi ghi 1 dòng.

Mục II- Số tiền đã chi: Căn cứ vào các chứng từ chi tiêu của người nhận tạm ứng để ghi vào mục này. Mỗi chứng từ chi tiêu ghi 1 dòng.

Mục III- Chênh lệch: Là số chênh lệch giữa Mục I và Mục II.
- Nếu số tạm ứng chi không hết ghi vào dòng 1 của Mục III.
- Nếu chi quá số tạm ứng ghi vào dòng 2 của Mục III.

Sau khi lập xong giấy thanh toán tiền tạm ứng, kế toán thanh toán chuyển cho kế toán trưởng soát xét và giám đốc doanh nghiệp duyệt. Giấy thanh toán tiền tạm ứng kèm theo chứng từ gốc được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Mẫu giấy thanh toán tiền tạm ứng 04-TT theo Thông tư 200 và 133, là bảng liệt kê các khoản tiền đã nhận tạm ứng và các khoản đã chi của người nhận tạm ứng, làm căn cứ thanh toán số tiền tạm ứng và ghi sổ kế toán.

1. Mẫu giấy thanh toán tiền tạm ứng theo Thông tư 133

Đơn vị: Kế toán Thiên Ưng
Bộ phận: ………………Mẫu số 04 - TT
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG

Ngày…. tháng…. năm….Số:………………….
Nợ:………………….
Có:…………………..

- Họ và tên người thanh toán:.....................................................................
- Bộ phận (hoặc địa chỉ):.............................................................................
- Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây:

Diễn giảiSố tiềnA1I . Số tiền tạm ứng
1. Số tạm ứng các kỳ trước chưa chi hết
2. Số tạm ứng kỳ này:
- Phiếu chi số………… ngày……
- Phiếu chi số………… ngày……
- …
II. Số tiền đã chi
1. Chứng từ số………… ngày……
2. ...
III. Chênh lệch
1. Số tạm ứng chi không hết (I - II)
2. Chi quá số tạm ứng (II - I)
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………Giám đốc
(Ký, họ tên)Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)


Tải mẫu giấy đề nghị thanh toán theo Thông tư 133

TẢI VỀ


2. Mẫu giấy đề nghị thanh toán theo Thông tư 200:

Tải mẫu Giấy đề nghị thanh toán theo Thông tư 200:

TẢI VỀ


Trường hợp các bạn không tải về được thì có thể làm theo cách sau:
Bước 1: Để lại mail ở phần bình luận bên dưới
Bước 2: Gửi yêu cầu vào mail: [email protected] (Tiêu đề ghi rõ Mẫu chứng từ muốn tải)

3. Cách lập GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG

Góc trên bên trái của Giấy đề nghị tạm ứng ghi rõ tên đơn vị, tên bộ phận. Phần đầu ghi rõ ngày, tháng, năm, số hiệu của giấy thanh toán tiền tạm ứng; Họ tên, đơn vị người thanh toán.

Căn cứ vào chỉ tiêu của cột A, kế toán ghi vào cột 1 như sau:
Mục I- Số tiền tạm ứng: Gồm số tiền tạm ứng các kỳ trước chưa chi hết và số tạm ứng kỳ này, gồm:
Mục 1: Số tạm ứng các kỳ trước chưa chi hết: Căn cứ vào dòng số dư tạm ứng tính đến ngày lập phiếu thanh toán trên sổ kế toán đế ghi.
Mục 2: Số tạm ứng kỳ này: Căn cứ vào các phiếu chi tạm ứng để ghi, mỗi phiếu chi ghi 1 dòng.
Mục II- Số tiền đã chi: Căn cứ vào các chứng từ chi tiêu của người nhận tạm ứng để ghi vào mục này. Mỗi chứng từ chi tiêu ghi 1 dòng.
Mục III- Chênh lệch: Là số chênh lệch giữa Mục I và Mục II.
- Nếu số tạm ứng chi không hết ghi vào dòng 1 của Mục III.
- Nếu chi quá số tạm ứng ghi vào dòng 2 của Mục III.

Sau khi lập xong giấy thanh toán tiền tạm ứng, kế toán thanh toán chuyển cho kế toán trưởng soát xét và giám đốc doanh nghiệp duyệt. Giấy thanh toán tiền tạm ứng kèm theo chứng từ gốc được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Phần chênh lệch tiền tạm ứng chi không hết phải làm thủ tục thu hồi nộp quỹ hoặc trừ vào lương. Phần chi quá số tạm ứng phải làm thủ tục xuất quỹ trả lại cho người tạm ứng. Chứng từ gốc, giấy thanh toán tạm ứng phải đính kèm phiếu thu hoặc phiếu chi có liên quan.

Nếu bạn là kế toán trưởng hoặc là người được giao phụ trách lập quy trình tạm ứng cho công ty thì đừng quên đọc bài viết về Quy trình tạm ứng có trên excel.webkynang.vn bạn nhé.

Cảm ơn bạn đã ủng hộ webkynang.vn

Và đừng quên rằng, khi bạn cần hỗ trợ các vấn đề liên quan tới Excel, kế toán, quản trị nội bộ hãy liên hệ với bên ad nhé.

Excel là một công cụ hữu ích trong kế toán. Xây dựng các mẫu chứng từ trên Excel là một trong những yêu cầu kế toán thường gặp trong công việc kế toán. Trong bài viết này, Học Excel Online sẽ hướng dẫn các bạn về Cách tạo và tải mẫu Giấy thanh toán tiền tạm ứng theo Thông tư 200 trên Excel theo mẫu mới nhất năm 2018. Chúng ta cùng tìm hiểu cách làm nhé:

Mẫu Giấy thanh toán tiền tạm ứng theo Thông tư 200 trên Excel:

Hướng dẫn viết Giấy thanh toán tiền tạm ứng trên theo Thông tư 200 trên Excel:

  • Đơn vị, Địa chỉ: Ghi rõ Tên đơn vị, bộ phận
  • Ngày, tháng, năm:  là ngày, tháng, năm của phiếu
  • Số phiếu
  • Nợ, Có: Điền số hiệu các tài khoản Nợ, tài khoản Có
  • Họ và tên, Bộ phận (hoặc địa chỉ) của người thanh toán
Cột A: Diễn giải chi tiết các khoản các chỉ tiêu Cột 1: Số tiền tương ứng với các chỉ tiêu ở cột A Trong mục I. Số tiền tạm ứng 
  • 1. Số tạm ứng các kỳ trước chưa chi hết: Là số ở dòng số dư tạm ứng tính đến ngày lập phiếu thanh toán trên sổ kế toán
  • 2. Số tạm ứng kỳ này: Là số ở các Phiếu chi tạm ứng, ghi theo từng Phiếu chi
Trong mục II. Số tiền đã chi: Dựa vào các chứng từ chi của người nhận tạm ứng để ghi “Chứng từ số … ngày …” phù hợp Trong mục III. Chênh lệch: Là số chênh lệch giữa Mục I và Mục II.
  • 1. Số tạm ứng chi không hết ( I – II ): Trong trường hợp I lớn hơn II
  • 2. Chi quá số tạm ứng (II – I): Trong trường hợp II lớn hơn I

Chú ý:

– Kế toán thanh toán lập Giấy thanh toán tiền tạm ứng, sau đó chuyển cho kế toán trưởng soát xét và giám đốc doanh nghiệp duyệt.

Giấy thanh toán tiền tạm ứng kèm theo chứng từ gốc được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán.

– Phần chênh lệch tiền tạm ứng chi không hết (III.1) phải làm thủ tục thu hồi nộp quỹ hoặc trừ vào lương.

– Phần chi quá số tạm ứng (III.2) phải làm thủ tục xuất quỹ trả lại cho người tạm ứng. Chứng từ gốc, giấy thanh toán tạm ứng phải đính kèm phiếu thu hoặc phiếu chi có liên quan.