Dòng cắt mccb là gì

Aptomat phiên âm tiếng việt : áp tô mát hay còn gọi là CB [ Circuit Breaker ] là một thiết bị đóng cắt điện tự động giúp bảo vệ hệ thống điện trong các trường hợp ngắn mạch, quá tải, sụt áp, rò điện,…, các aptomat hiện nay đa phần đều chứa 2 chữ CB : MCB, MCCB,ELCB, RCBO,….

Bạn đang xem: Dòng cắt của aptomat là gì

Các thông số cần quan tâm của aptomat :

+ Dòng định mức : Dòng định mức là dòng điện chịu đựng tối đa của át với điện áp và công suất định mức . I = P/U [A]

trong đó I [A] : là dòng điện định mức [ 6A,10A,16A,20A,25A,32A,40A,50A,63A,80A,100A…]

P[w] : là công suất định mức

U [ volt ] : là điện áp định mức [ 220v, 380v..]

Icu : dòng cắt chịu đựng tối đa của tiếp điểm Aptomat trong 1 giây : 6kA,8kA,10kA,16kA,22kA,35kA,46kA..

Cấu tạo Aptomat :

Hình ảnh cấu tạo bên trong một Aptomat

Cách chọn Aptomat

Dòng điện định mức của át nên chọn In > 20% Dòng điện thiết bị Itb và nhỏ hơn dòng điện tối đa của dây dẫn [ cách chọn dây dẫn điện mình sẽ để ở bài sau ]

ví dụ 1 bạn có thiết bị dùng điện 220V / 3000w [ 3kw] —> dòng điện I = 3000w/220v = 13.6A

Vậy nên chọn Aptomat 16A hoặc 20A các hãng như : CHINT, Schneider, LS,…

chúng ta có thể chọn át 1P hoặc 2P

Aptomat LS chính hãng 1pha 32a

Aptomat LS chính hãng BKN 2P 10A

Ví dụ 2 < điện 3 pha > : khác với dòng điện 1 pha , dòng điện 3 pha có công thức :

I = P/[căn 3*U*cosphi] với cosphi là hệ số công suất

I = P /[ 1.73*380*0.8] cosphi khoảng từ [0.8 ~0.95]

I [A] = P[w]/5.26 

Như vậy thì dòng điện định mức đối với điện 3 pha 380v gần gấp đôi công suất

do đó ta có thể tính nhanh I = Px2

ví dụ động cơ 380v có công suất 3kw thì dòng điện rơi vào khoảng 6A ta có thể chọn Aptomat 3P 10A các hãng như : CHINT , CNC, Schneider, LS….

Xem thêm: Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỷ Lệ C/N Là Gì, Tỷ Lệ C/N Trong Hệ Thống Biofloc

Aptomat schneider MCB 3P 10A

Các dạng Aptomat thông dụng :

+ Aptomat khối [MCCB] : Aptomat khối thường là các aptomat có dòng cắt lớn, thường dùng cho dòng điện lớn , động cơ công suất lớn, Aptomat tổng..

Aptomat CHINT MCCB 3P 630A

+ Aptomat cài [ tép ] MCB : thường dùng làm át nhánh, át cho dòng điện nhỏ, động cơ nhỏ, động cơ 1pha …

át cài 3 pha MCB 20A

+ Aptomat chống dò : là aptomat được tích hợp thêm chức năng chống dò, chống giật giúp bảo vệ an toàn hơn, thường lắp tại hộ gia đình, bình nóng lạnh…nhưng giá thành cao hơn át thường

Aptomat chống rò CHINT 1P+N 40A

Aptomat chống rò chống giật CHINT 3P 16A+ Aptomat bảo vệ mất pha : là dòng Aptomat thế hệ mới có cải tiến thêm chức năng bảo vệ mất pha cả nguồn vào và nguồn ra để bảo vệ động cơ và hệ thống điện

Aptomat chống mất pha bảo vệ động cơ

Trên đây là một số chia sẻ về aptomat , rất mong các bạn đóng góp ý kiến

Liên hệ ngay với chúng tôi để được giá tốt :

số 363 đường giải phóng, Phường Trường Thi, TP Nam Định, Tỉnh Nam Định.

Keywords: áp tô mát, Aptomat, Aptomat là gì, át, át cài, át tép, attomat, các loại aptomat, các loại át, cách chọn áp tô mát, cách chọn aptomat, cách chọn attomat, CB, chọn công suất, chọn dòng điện, dòng điện định mức, ELCB, MCB, MCCB, RCBO

MCCB là thiết bị không thể thiếu trong hệ thống điện của tòa nhà, nhà máy sản xuất, trung tâm thương mại, siêu thị… Trên mỗi sản phẩm đều có thông số MCCB để giúp người mua dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp.

1. Vì sao nên dùng MCCB?

Các loại MCCB thương hiệu Schneider Electric

MCCB bảo vệ mạch điện khỏi dòng điện quá mức, có thể gây quá tải hoặc ngắn mạch.

MCCB là viết tắt của cụm từ tiếng anh Moulded Case Circuit Breaker, MCCB hay còn gọi là át khối, aptomat vỏ đúc. Thiết bị điện này có tác dụng bảo vệ mạch điện khỏi dòng điện quá mức, có thể gây quá tải hoặc ngắn mạch.

  • Với khả năng xử lý nhanh, hoạt động liên tục, MCCB giúp bảo vệ hiệu quả dòng điện, thiết bị điện tránh cháy nổ, hỏng hóc và hạn chế nguy cơ giật điện, ảnh hưởng đến sức khỏe cho con người.
  • MCCB thường có dòng cắt định mức, dòng cắt ngắn mạch lớn, thích hợp sử dụng trong công nghiệp, hệ thống điện của tòa nhà, nhà máy sản xuất, trung tâm thương mại, siêu thị…
  • Các loại MCCB được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Vì vậy, trong quá trình hoạt động rất an toàn.
  • Khả năng chịu nhiệt tốt và cách điện hiệu quả nhờ làm từ nhựa tổng hợp phenolic.
  • Thông số MCCB rõ ràng, dễ lắp đặt và được bán nhiều nơi
  • Tuổi thọ cao, độ bền đạt tiêu Chuẩn IEC 947 quốc tế
  • Duy trì ổn định hệ thống điện trong thời gian dài [trên 10 năm].

2. Ý nghĩa và cách đọc thông số MCCB

MCCB EasyPact EZC hãng Schneider Electric

2.1. Tìm hiểu thông số MCCB

Hiện nay, Aptomat khối MCCB có rất nhiều loại khác nhau. Tùy theo nhu cầu, điều kiện sử dụng các công trình mà chúng ta đưa ra sự lựa chọn phù hợp, bao gồm:

  • Phân loại Aptomat khối MCCB theo cực:
    • Aptomat khối 1 cực, Aptomat khối 2 cực, Aptomat khối 3 cực và Aptomat khối 4 cực.
  • Phân loại Aptomat khối MCCB theo dòng điện:
    • 10A, 15A, 20A, 30A, 40A, 50A, 60A, 75A, 100A, 125A, 150A, 175A, 200A, 225A, 250A, 300A, 350A, 400A, 500A, 600A, 630A, 800A,...
  • Phân loại Aptomat khối MCCB theo dòng ngắn mạch Icu:
    • 7.7kA, 10kA, 15kA, 18kA, 22kA, 25kA, 30kA, 36kA, 42kA, 50kA, 65kA, 70kA…
  • Phân loại Aptomat khối MCCB theo khả năng chỉnh dòng:
    • Aptomat có dòng định mức không đổi và Aptomat có thể chỉnh dòng định mức.

Tuy nhiên, thông số MCCB về cơ bản các sản phẩm đều giống nhau, bao gồm:

  1. In: Dòng điện định mức [hay còn gọi là cường độ dòng điện định mức], giới hạn cho phép của dòng điện. Khi cường độ dòng điện định mức vượt quá giá trị cho phép, sẽ gây ra hiện tượng cháy nổ và hỏng hóc.
  2. Icu: Viết tắt của từ ultimated current, thể hiện khả năng chịu đựng dòng điện lớn nhất của tiếp điểm CB trong 1 giây.
  3. Service Breaking capacity [%Icu]: Thông số MCCB này cho biết khả năng cắt thực tế khi xảy ra sự cố. Tùy theo từng thiết bị và từng nhà sản xuất mà có
  4. Characteristic curve: Đây là đường cong chọn lọc của MCCB.
  5. Mechanical/electrical endurance: Số lần đóng cắt cơ khí cho phép
  6. Icw [rated short- time] withstand current: Thể hiện khả năng chịu dòng ngắn mạch của MCCB.

Hy vọng, với những thông tin trên đây bạn có thể biết được Ý nghĩa và cách đọc thông số MCCB, vì sao nên lắp đặt MCCB. Liên hệ ngay với Điện Phan Khang để được tư vấn sản phẩm phù hợp.

Công ty Điện Phan Khang là nhà phân phối chính thức của Schneider Electric tại Việt Nam. Điện Phan Khang cam kết 100% Aptomat MCCB hàng chính hãng, có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ. Đặc biệt, áp dụng chế độ bảo hành dài hạn cho tất cả sản phẩm, chi phí hợp lý và nhiều hậu mãi tốt cho quý khách hàng.

Video Hướng dẫn nhận biết Ý nghĩa các thông số trên Aptomat Khối MCCB

CÔNG TY TNHH ĐIỆN PHAN KHANG

✜ Công ty TNHH Điện Phan Khang

✜ 4C Kha Vạn Cân, KP Bình Đường 2, P. An Bình, TP Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.

✜ Hotline : 

 0977993677

MCCB là một thiết bị điện được biết đến là một công cụ bảo vệ quá tải, ngắt mạch, sụt áp....mạch điện. Chúng được sử dụng rất rộng rãi nhưng đã bao giờ ta để ý đến các thông số ghi trên MCCB chưa, các thông số đó là gì và sao các nhà sản xuất khác nhau thì các thông số đó cũng khác nhau. Khi nói đến vấn đề này thì ngay cả những người làm kỹ thuật, hay cả các đơn vị cung cấp nhiều khi còn mơ hồ, mông lung. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ các thông tin mà chúng tôi biết để giúp quý khách hàng tăng thêm hiểu biết về sản phẩm mà mình dùng.


 

-In là Dòng định mức 2,3,6,10,16,20,25....Với các dòng định mức lớn của các CB lớn như MCCB, ACB thì dòng này sẽ đi kèm với các loại máy biến áp điện lực có công suất lớn tương ứng.

Ví dụ như trạm 200kva tương ứng với 315A, trạm 250kva tương ứng với 400A, trạm 315A tương ứng với 500A..

-Icu là viết tắt của từ ultimated current có khả năng chịu đựng dòng điện lớn nhất của tiếp điểm CB trong 1 giây.

Ví dụ nếu Icu=10KA thì tiếp điểm mà CB sẽ chịu đựng được dòng điện 10KA trong 1 giây, thông số này sẽ cho biết độ bền của tiếp điểm của CB. Ngoài ra thì thông số Ics cũng có các tính chất tưng tự, không chỉ vậy có một số thiết bị Ics có thể chịu được trong 3 giây.

-Service Breaking capacity [%Icu]: đây là khả năng cắt thực tế khi xảy ra sự cố của thiết bị đó, việc này lại chịu sự phụ thuộc vào từng nhà sản xuất khác nhau [điều này là do công nghệ của từng hãng sử dụng là khác nhau].

Ví dụ như cùng 1 hãng LS ta sẽ có 2 loại MCCB đó là ics=50% icu và ics=100% icu...

-Characteritic cuver  đây còn được gọi là đường cong chọn lọc của CB. Đây là thông số rất quan trọng, quyết định cho việc chọn Cb ở vijtris nào trong hệ thống điện. Bạn cần phải tìm hiều thật kỹ các tài liệu nói về đường cong chọn lọc này

-Số lần đóng cắt cơ khí cho phép [mechanical/electrical endurace]

Ví dụ bạn cắt CB rồi sau đó lại bật CB lên thì việc này được gọi là 1 lần đóng ngắt. thông thường CV cũng quy định số lần này. Các MCB có quy định đóng ngắt từ 7500  đến 10000 lần còn MCCB thì hơn 10000 lần, ACB chỉ trong khoảng 8000 lần tùy vào từng hãng.

-Icw [rated short- time] withstand currtent thể hiện khả năng chịu dòng ngắn mạch của máy cắt do nhà sản xuất đưa ra ứng với một khoảng thời gian  nhất định.

Nếu có thắc mắc hoặc có nhu cầu về sản phẩm các bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại: 028 6681 5400 – 0917 02 77 00 – 0907 445 175 để được chúng tôi trả lời một cách nhanh và chi tiết nhất.

Video liên quan

Chủ Đề