Vì sao lãi suất tái chiết khấu thương thấp hơn lãi suất chiết khấu

Lãi suất tái chiết khấu [re-discount interest rate] là lãi suất được áp dụng cho các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi . Đây chính  là lãi suất cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Trung ương đối với các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá chưa đến thời hạn thanh toán, được ấn định cho từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ. Lãi suất này được dùng để kiểm soát và điều tiết sự biến động lãi suất trên thị trường. Đối với ngân hàng thương mại lãi suất tái chiết khấu là lãi suất gốc để từ đó ấn định lãi suất chiết khấu và lãi suất cho vay khác.

Sự khác biệt giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn là các tài sản dùng để thế chấp cho việc vay mượn tiền khác nhau.

Lãi suất tái chiết khấu áp dụng đối với các giấy tờ có độ rủi ro thấp như trái phiếu chính phủ, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn.

Còn lãi suất tái cấp vốn là lãi suất áp dụng cho các loại tài sản thế chấp có độ rủi ro cao hơn.

Lãi suất là tỷ lệ phần trăm nhất định sinh ra từ giao dịch cho vay giữa các bên. Vậy có điểm gì khác nhau giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn?

1.Lãi suất tái chiết khấu là gì?

– Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất được áp dụng cho các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi. 

– Theo quy định tại Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2017 : Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.

– Đây là lãi suất cho vay ngắn hạn của Ngân hàng nhà nước đối với các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá chưa đến thời hạn thanh toán, được ấn định cho từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ.

2.Lãi suất tái cấp vốn là gì?

– Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất mà ở đó ngân hàng nhà nước áp dụng cho các nghiệp vụ tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại. 

– Theo quy định tại Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.

– Ở Việt Nam, Ngân hàng nhà nước tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại qua các hình thức: 

+ Cho vay lại 

+ Chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá …

3.Phân biệt lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn

– Giống nhau: Tài sản thế chấp đều là các giấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn…Hoạt động tái chiết khấu và tái cấp vốn đều do Ngân hàng nhà nước thực hiện, nhằm cung cấp khoản vay, cấp vốn cho ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác.

– Khác nhau

[1] Đối tượng áp dụng

+ Lãi suất tái chiết khấu: Các giấy tờ có giá

+ Lãi suất tái cấp vốn: Các khoản cho vay của các ngân hàng thương mại

[2] Tài sản dùng để thế chấp: Mặc dù tài sản dùng để thế chấp đều là giấy tờ có giá, nhưng lãi suất tái chiết khấu áp dung đối với các giấy tờ có giá có độ rủi ro thấp hơn như: Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, Trái phiếu Chính phủ, … Còn lãi suất tái cấp vốn áp dung đối với các giấy tờ có giá có độ rủi ro cao hơn trái phiếu Chính quyền địa phương

>>>Xem thêm Các loại lãi suất theo quy định pháp luật hiện nay

mọi ng ơi, cho mình hỏi Mối quan hệ giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất tái chiết khấu là nt nào vậy???
thks mọi ng nhìu nha

1. Lãi suất chiết khấu là lãi áp dụng khi ngân hàng cho khách hàng vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hay giấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng. 2. Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất áp dụng khi NHTW tái cấp vốn cho các ngân hàng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hay giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của ngân hàng. Nó được tính bằng % trên mệnh giá của giấy tờ có giá và được khấu trừ ngay. ***** Mối tương quan: - Vì hành vi tái chiết khấu cung cấp nguồn vốn cho các ngân hàng nên thông thường lãi suất tái chiết khấu thường nhỏ hơn lãi suất chiết khấu. - Khi cần mở rộng khả năng tín dụng của các ngân hàng nhằm đẩy lùi lạm phát hay phạt các ngân hàng vi phạm yêu cầu thanh toán, NHTW có thể ấn định lãi suất tái chiết khấu thậm chí lớn hơn lãi suất chiết khấu.

Các bạn cùng thảo luận nhé

thks bạn nhìu, mah mình có thắc mắc thế này, nếu NHTW thay đổi lãi suất tái chiết khấu thì lãi suất tái chiết khấu thay đổi như thế nào vậy

chiết khấu có 2 loại: một là NHTM chiết khấu cho khách hàng của mình, hai là NHTƯ chiết khấu cho NHTm bằng chính GTCG của NHTM. Còn Tái chiết khấu là khi NHTM mang GTCG của khách hàng của mình đến xin NHTƯ chiết khấu, chính vì thế mà ls theo đó khác nhau.Có thể nói Ls tái chiết khấu và chiết khấu của NHTƯ đối với NHTM là do NHTƯ quy đinh, còn ls chiết khấu của NHTM cho khách hàng của mình là tùy thuộc vào NHTM đó trong từng thời kỳ. thường thì ls mà NHTƯ đưa ra là ls để cho các NHTM tham chiếu.

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ bên cho vay. Lãi suất còn được phân ra thành nhiều loại khiến khách hàng vay mơ hồ nhầm lẫn. Trong bài biết này, Tài Chính Vays xin chia sẻ cùng bạn các thông xung quanh vấn đề lãi suất cơ bản cùng cách phân biệt lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn.

Lãi suất là tỷ lệ phần trăm nhất định sinh ra từ giao dịch cho vay giữa các bên. Số tiền này được gọi là tiền lãi mà người vay tiền cần phải trả thêm cho người cho vay. Lãi suất sẽ được tính theo tỷ lệ phần trăm nhân với số tiền gốc theo một thời gian cụ thể được quy ước giữa 2 bên [thường được tính theo tháng hoặc theo năm].

Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước [NHNN] Việt Nam trong ngắn hạn. Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.

Lãi suất cơ bản được xác định dựa trên cơ sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng và xu hướng biến động cung – cầu vốn.

Theo Luật Dân sự, các tổ chức tín dụng không được cho vay với lãi suất cao gấp rưỡi lãi suất cơ bản.

Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.

Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất được áp dụng cho các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi.

Có thể hiểu lãi suất tái chiết khấu được thực hiện trên cơ sở đối tượng là các giấy tờ có giá, ví dụ: Hối phiếu, lệnh phiếu, trái phiếu… Các ngân hàng sẽ chấp nhận trả tiền cho người cầm [hoặc sở hữu các giấy đó] để đổi lại một khoản lời mà ta gọi là lãi suất chiết khấu và thu lại khoản tiền của họ đối với người thanh toán ghi trên đó khi đến hạn.

Đến khi các ngân hàng này lại cần tiền nhưng các giấy tờ đó chưa đến hạn thanh toán, vì vậy họ bán lại các khoản sẽ thu này cho Ngân hàng Nhà nước để đổi lấy tiền mặt và bớt lại cho ngân hàng nhà nước một khoản, ta gọi đó là lãi suất tái chiết khấu.

Đây là lãi suất cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Trung ương đối với các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá chưa đến thời hạn thanh toán, được ấn định cho từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ.

Vai trò của lãi suất tái chiết khấu:

  • Lãi suất tái chiết khấu được dùng để kiểm soát và điều tiết sự biến động lãi suất trên thị trường.
  • Với ngân hàng thương mại lãi suất tái chiết khấu là lãi suất gốc để từ đó ấn định lãi suất chiết khấu và lãi suất cho vay khác.

Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.

Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất mà ở đó ngân hàng trung ương áp dụng cho các nghiệp vụ tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại.

Có thể hiểu lãi suất tái cấp vốn cũng gần giống như lãi suất tái chiết khấu, nhưng đối tượng ở đây là các khoản cho vay của các ngân hàng thương mại, và sau đó họ bán lại các khoản này cho Ngân hàng Nhà nước để đổi lấy tiền mặt.

Ở Việt Nam, ngân hàng nhà nước tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại qua các hình thức:

  • Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng,
  • Cho vay lại dưới hình thức cầm cố các giấy tờ có giá ngắn hạn
  • Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

Giống nhau: Tài sản thế chấp đều là các giấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn…Hoạt động tái chiết khấu và tái cấp vốn đều do Ngân hàng nhà nước thực hiện, nhằm cung cấp khoản vay, cấp vốn cho ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác.

Điểm so sánhLãi suất tái chiết khấuLãi suất tái cấp vốn
Đối tượng áp dụngCác giấy tờ có giá, ví dụ: Hối phiếu, lệnh phiếu, trái phiếu…Các khoản cho vay của các ngân hàng thương mại
Tài sản dùng để thế chấpCác giấy tờ có giá có độ rủi ro thấp hơn như Giấy tờ co giá cấp 1 như: Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnhCác giấy tờ có giá có độ rủi ro cao hơn như Giấy tờ có giá cấp 2 như trái phiếu Chính quyền địa phương

Hy vọng qua những thông tin trên bạn nắm được về lãi suất lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn và phân biệt được chúng. Nếu vẫn còn thắc mắc về các vấn đề tín dụng hoặc cần vay vốn nhanh hãy liên hệ ngay cho Vays.vn. Chúng tôi sẽ nhanh chóng giải đáp các thắc mắc và tư vấn cho bạn khoản vay tiền nhanh phù hợp với lãi suất thấp từ các đơn vị cho vay uy tín.

Video liên quan

Chủ Đề