Chọn mẫu thống kê và phi thống kê

II. Một số phương pháp chọn mẫu kiểm toán

Phương pháp chọn mẫu kiểm toán là các quy tắc, cách thức, thủ thuật, các bước mà KTV thực hiện trong quá trình chọn mẫu nhằm chọn ra được mẫu có
tính đại diện cao, thu thập được bằng chứng kiểm tốn có tính thuyết phục.
Trong chọn mẫu kiểm tốn thì loại hình, phương pháp và qui mô tương ứng của mẫu chọn là vấn đề quan trọng nhất. Có nhiều phương pháp chọn mẫu
kiểm tốn, nhưng nhìn chung người ta phân loại ra chọn mẫu thống kê và chọn mẫu phi thống kê. Ngoài ra, theo các căn cứ phân loại khác nhau thì có các
phương pháp chọn mẫu khác nhau:
 Căn cứ vào hình thức biểu hiện của đối tượng kiểm tốn có thể chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ hoặc chọn mẫu theo đơn vị hiện vật.
 Căn cứ vào cách thức cụ thể để chọn mẫu có thể có chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
 Căn cứ vào cơ sở của chọn mẫu có chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất.
Dưới đây em sẽ trình bày về một số phương pháp chọn mẫu chủ yếu, trong các phương pháp này lại bao hàm nhiều phương pháp chọn mẫu cụ thể
khác nhau.

2.1. Chọn mẫu thống kê

Là việc sử dụng kỹ thuật tính tốn tốn học để tính các kết quả thống kê có hệ thống. Phương pháp này lựa chọn các phần tử mẫu một cách ngẫu nhiên
và sủ dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu, bao gồm cả việc định lượng rủi ro chọn mẫu. Phương pháp chọn mẫu thống kê được sử dụng khi:
 Các phần tử của tổng thể có thể thể hiện dưới dạng số ngẫu nhiên.  Các kết quả đưa ra được đòi hỏi ở dưới dạng những con số chính
xác.  KTV chưa có đủ những hiểu biết về tổng thể để áp dụng phương
pháp chọn mẫu phi thống kê. Chọn mẫu thống kê được khuyến khích s dng do cú mt s u im
sau: Phơng pháp chän mÉu kiĨm to¸n trong kiĨm to¸n BCTC do VACO thùc hiƯn.
11
 Đòi hỏi có sự tiếp cận chính xác và rõ ràng đối với đối tượng kiểm toán.
 Kết hợp chặt chẽ việc đánh giá mối quan hệ trực tiếp giữa kết quả của mẫu chọn với tổng thể trong cuộc kiểm toán.
 KTV phải chỉ rõ các đánh giá cụ thể hay mức rủi ro và mức trọng yếu.

2.2. Chọn mẫu phi thống kê

Là phương pháp chọn mẫu khơng sử dụng các phép tính tốn thống kê. Kỹ thuật chọn mẫu được sử dụng có thể là ngẫu nhiên hoặc kỹ thuật chọn mẫu
khác khơng dựa trên tính ngẫu nhiên “kiểu toán học”. Phương pháp chọn mẫu phi thống kê được sử dụng khi:
 Việc kết hợp các phần tử mẫu với các số ngẫu nhiên là rất khó khăn và tốn kém.
 Các kết luận khơng nhất thiết phải dựa trên sự chính xác tốn học.  KTV có đầy đủ hiểu biết về tổng thể làm căn cứ áp dụng chọn mẫu
phi thống kê để có thể đưa ra kết luận hợp lý về tổng thể.  Việc lựa chọn mẫu đại diện là không cần thiết, chẳng hạn, mẫu phi
thống kê hiệu quả vì bỏ qua một số lớn các phần tử không cần kiểm tra.
Phương pháp chọn mẫu phi thống kê hiện nay cũng được sử dụng rộng rãi bởi có những ưu điểm sau:
 Cho phép tiếp cận với các vấn đề mà có thể khơng thích hợp với phương pháp thống kê.
 Cho phép KTV rà soát lại các ước lượng suy diễn dựa trên các yếu tố bổ sung cho những bằng chứng thu thập được từ mẫu.
 Cho phép KTV có thể phỏng đốn và bỏ qua một số trường hợp cá biệt đòi hỏi đánh giá bằng định lượng về mức độ rủi ro và mức
trọng yếu.
Trong quá trình chọn mẫu kiểm tốn KTV có thể sử dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hoặc phương pháp chọn mẫu phi thng kờ, tựy thuc vo xột
Phơng pháp chọn mÉu kiĨm to¸n trong kiĨm to¸n BCTC do VACO thùc hiƯn.
12
đốn nghề nghiệp của KTV để lựa chọn phương pháp hiệu quả hơn nhằm thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn. Ví dụ, trong thử nghiệm kiểm sốt sự
phân tích của KTV về bản chất và nguyên nhân của sai sót sẽ quan trọng hơn việc phân tích thống kê về tần suất xảy ra của sai sót. Trong trường hợp này
phương pháp chọn mẫu phi thống kê là phương pháp được sử dụng.
Dù sử dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hay phương pháp chọn mẫu phi thống kê thì chúng đều bao gồm hai phần là quá trình chọn mẫu và quá trình
đánh giá kết quả chọn mẫu. Quá trình chọn mẫu quyết định chọn lựa các phần tử mẫu từ tổng thể, còn q trình đánh giá kết quả đưa ra những kết luận dựa trên
đánh giá ban đầu của KTV về tổng thể. Ví dụ, KTV chọn 100 phiếu nhập kho từ tổng thể, kiểm tra từng phiếu nhập kho để xác định có đính kèm biên bản kiểm
nghiệm hàng hóa vật tư nhập kho hay khơng và đã xác định là có 5 trường hợp ngoại lệ. Việc quyết định 100 phiếu nhập kho nào được chọn từ tổng thể là một
vấn đề của quá trình chọn mẫu. Việc đi đến kết luận về tỷ lệ ngoại lệ trong tổng thể có một tỷ lệ ngoại lệ mẫu là 5 là một vấn đề của quá trình đánh giá.
Khi áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hay phi thống kê, KTV có thể sử dụng cả phương pháp chọn mẫu xác suất và phi xác suất. Trong phương
pháp chọn xác suất, từng phần tử có cơ hội được chọn như nhau. Trong phương pháp chọn mẫu phi xác suất thường gọi là chọn phán đoán, KTV quyết định
những phần tử nào sẽ được chọn. Cả hai phương pháp đều được chấp nhận và thường được sử dụng. Đối với quá trình đánh giá thống kê, chọn mẫu xác suất
được qui định. Đánh giá phi thống kê dựa trên phương pháp chọn mẫu phi xác suất cũng được chấp nhận nhưng rất nhiều người khi làm việc không ưa chuộng
cách làm này. Bảng tổng hợp mối quan hệ của chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất với đánh giá thống kê và phi thống kê được trình bày trên bảng 1.1.
Bảng 1.1: Mối quan hệ của các phương pháp chọn mẫu với việc đánh giá kết quả

2.3. Chọn mẫu xác suất