Cấu tạo hóa học là a số lượng liên kết năm 2024

+ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và thứ tự liên kết.

+ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, carbon có hóa trị 4 và các nguyên tử carbon có thể liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc liên kết với nhau tạo thành những dạng mạch carbon khác nhau.

+ Tính chất của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết giữa các nguyên tử).

-Cấu tạo của hợp chất hữu cơ có thể biểu diễn dưới 3 dạng:

+ Công thức cấu tạo đầy đủ: biểu diễn đầy đủ tất cả các liên kết trên một mặt phẳng.

+ Công thức cấu tạo thu gọn: các nguyên tử, nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên tử carbon được viết thành một nhóm.

+ Công thức khung phân tử: Dùng nét gạch để biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử carbon với nhau và giữa carbon với nguyên tử khác mà không phải là hydrogen.

2. Đồng đẳng, đồng phân

- Những hợp chất hữu cơ được gọi là đồng đẳng khi chúng có thành phần phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 và có tính chất hóa học tương tự nhau.

- Đồng phân là những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.

- Có nhiều loại đồng phân: đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.

Sơ đồ tư duy về cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ:

Cấu tạo hóa học là a số lượng liên kết năm 2024

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

2K7 tham gia ngay group để nhận thông tin thi cử, tài liệu miễn phí, trao đổi học tập nhé!

Cấu tạo hóa học là a số lượng liên kết năm 2024

\>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Cấu tạo hóa học là a số lượng liên kết năm 2024

Chương 1. Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

1.1. Khái quát về phân tử và liên kết hóa học

1.1.1. Khái niệm phân tử

Theo quan niệm hiện nay: Phân tử gồm một số có giới hạn các electron và các hạt nhân nguyên

tử tương tác với nhau và được phân bố một cách xác định trong không gian tạo thành một cấu

trúc thống nhất vững bền.

+ Trong phân tử trung hòa tổng số các electron bằng tổng số các điện tích hạt nhân.

+ Trong phân tử đồng hạch khi các hạt nhân trong phân tử đều là những hạt nhân nguyên tử

của cùng một nguyên tố. (Ví dụ: H2, O2, O3…). Trong trường hợp ngược lại, ta có các phân tử dị

hạch (Ví dụ: H2O, CO, HCl,…)

+ Trong những ion phân tử (Ví dụ: H2+, NO+, NO3-…) tổng số các electron lớn hoặc nhỏ hơn

tổng số các số điện tích hạt nhân.

+ Từ những phân tử hay ion đơn giản còn có thể hình thành những hạt phức tạp hơn được gọi

là những phân tử phức. Chúng thường mang một điện tích dương hay âm. (Ví dụ: [Fe(CN)6]4-,

[Ni(NH3)4]2+,…)

+ Trong nhiều phản ứng hóa học và trong những điều kiện đặc biệt (trong khí quyển mặt trời,

trong ngọn lửa,…) còn xuất hiện những hạt chưa bão hòa hóa trị, có tổng số spin khác không được

gọi là những gốc tự do (Ví dụ: OH, CN, NH2, CH, CH3,…). Gốc tự do thường không bền (đặc biệt

là những gốc tự do đơn giản) và có khả năng phản ứng cao.

Hiểu theo nghĩa rộng, khái niệm phân tử bao gồm cả những ion phân tử, những ion phức và

những gốc tự do.

+ Trong các tinh thể (Ví dụ: tinh thể kim loại Liti, tinh thể cacbon hay tinh thể muối ăn), các

nguyên tử hay các ion được sắp xếp theo một quy luật tuần hoàn xác định, tạo thành một mạng

lưới không gian đều đặn. Số nguyên tử hay số ion là vô hạn định, chúng không tạo thành những

phân tử độc lập. Những phân tử riêng rẽ (Li2, C2, NaCl) chỉ tồn tại ở trạng thái hơi khi các tinh thể

này được đưa lên một nhiệt độ cao.

+ Giữa các phân tử riêng rẽ cũng có những tác dụng tương hỗ khác nhau. Tuy nhiên luôn luôn

tồn tại giữa các phân tử một lực được gọi là lực Van der Waals (Van-đéc-Van). Lực này yếu hơn

nhiều so với lực liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hay trong các tinh thể vừa kể trên.

+ Trong trường hợp tương tác giữa các phân tử rất yếu, ở điều kiện bình thường, các phân tử ở

trạng thái phân tán và khi đó ta có trạng thái khí (Ví dụ: O2, H2, CnH2n+2 với n ≤ 4). Khi tương tác