Câu hỏi và bài tập sinh học 11 bài 20 năm 2024

Cân bằng nội môi là một quá trình vô cùng quan trọng đối với sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật. Thông qua bài viết này, VUIHOC đã trình bày nội dung chi tiết về cân bằng nội môi để các em biết được tầm quan trọng của nó. Để tìm hiểu thêm về những kiến thức Sinh học hay, các em truy cập ngay Vuihoc.vn để đăng ký tài khoản hoặc liên hệ ngay trung tâm hỗ trợ nhé!

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 bài 20 do Vndoc đăng tải, với các câu hỏi lý thuyết kết hợp cùng bài tập trắc nghiệm Sinh khác nhau, bám sát nội dung trọng tâm bài học.

Bài tập Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi

Câu 1. Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

  1. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
  1. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
  1. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
  1. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 2. Liên hệ ngược xảy ra khi

  1. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong sau khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
  1. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
  1. Sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến đổi các điều kiện lý hóa ở môi trường trong
  1. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong trở về bình thường trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 3. Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

  1. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết
  1. Các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu…
  1. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
  1. Cơ quan sinh sản

Câu 4. Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự

  1. Tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
  1. Gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
  1. Gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm
  1. Tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm

Câu 5. Bộ phận thực hiện trong cơ chế diu trì cân bằng nội môi là

  1. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
  1. Trung ương thần kinh
  1. Tuyến nội tiết
  1. Các cơ quan thận, gan, phổi, tim, mạch máu,…

Câu 6. Chức năng của bộ phận thực hiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

  1. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
  1. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
  1. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
  1. Tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn

Câu 7. Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?

(1) Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

(2) Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định

(3) Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh

(4) Làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể

Phương án trả lời đúng là

  1. (1), (2) và (3)
  1. (1), (3) và (4)
  1. (2), (3) và (4)
  1. (1), (2) và (4)

Câu 8. Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong

  1. Tế bào
  1. Cơ thể
  1. Cơ quan

Câu 9. Trật tự đúng về cơ chế duy trì huyết áp là:

  1. Huyết áp bình thường → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực ở mạch máu
  1. Huyết áp tăng cao → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực mạch máu → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường → thụ thể áp lực ở mạch máu
  1. Huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường→ thụ thể áp lực ở mạch máu
  1. Huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực ở mạch máu→ tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường

Trong các cơ quan: rễ, thân, lá, cơ quan nào sinh trưởng không giới hạn? Điều này có ý nghĩa như thế nào với đời sống của thực vật?

  • Giải Câu hỏi 3 trang 133 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Phân biệt kiểu sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
  • Giải Câu hỏi 1 trang 137 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Hormone thực vật là gì? Chúng có vai trò như thế nào đối với thực vật?
  • Giải Câu hỏi 2 trang 137 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Lập bảng chỉ ra đặc điểm của các loại hormone về vị trí tổng hợp, hướng vận chuyển và tác dụng sinh lí của mỗi loại.
  • Giải Câu hỏi 3 trang 137 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Khi sử dụng hormone thực vật trong trồng trọt, cần tuân thủ những nguyên tắc gì?
  • Giải Câu hỏi 1 trang 138 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Quá trình phát triển của thực vật có hoa gồm những giai đoạn nào? Dấu hiệu nhận biết của mỗi giai đoạn là gì?
  • Giải Câu hỏi 2 trang 138 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Kể tên các nhân tố chi phối quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa. Những nhân tố đó tác động như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của thực vật?
  • Giải Câu hỏi trang 139 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Tìm thêm ví dụ ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng, phát triển của thực vật trong thực tiễn.
  • Luyện tập 1 trang 140 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Trong sản xuất, người ta thường kéo dài giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng của những đối tượng cây trồng nào? Nêu một số biện pháp để thực hiện.
  • Luyện tập 2 trang 140 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Nhà Lan trồng ba loại rau gồm: mùng tơi, rau đay và rau bí. Hãy giới thiệu giúp Lan một biện pháp để tăng số lượng nhánh, từ đó tăng năng suất của các loại rau này. Giải thích cơ sở của biện pháp đó.
  • Luyện tập 3 trang 140 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Lập bảng phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
  • Luyện tập 4 trang 140 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT Quan sát lát cắt ngang của thân cây gỗ ở Hình 20.7 và cho biết cách xác định tuổi của cây. Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống được không? Giải thích.