Câu 2 a sinh trưởng phát triển của thực vật là gì

Khái niệm sinh trưởng là gì? Phân loại các dạng sinh trưởng và phát triển của thực vật, các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật. Những kiến thức này sẽ được thuvienhoidap.net giải thích chi tiết trong bài viết thuộc chủ đề sinh học này.

Nội dung câu trả lời

Bạn đang xem bài: Sinh trưởng ở thực vật là gì?

  • Video sinh trưởng của thực vật là quá trình gì ?
  • Khái niệm sinh trưởng ở thực vật là gì?
    • a – Khái niệm sinh trưởng của thực vật là gì ?
    • b – Mô phân sinh là gì?
  • Các hình thức sinh trưởng ở thực vật 
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật

Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước như chiều dài, bề mặt, thể tích của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.

Giống như các sinh vật đa bào khác, thực vật sinh trưởng và phát triển thông qua sự kết hợp giữa tăng trưởng tế bào và phân chia tế bào. Sự phát triển của tế bào làm tăng kích thước tế bào, trong khi quá trình phân chia tế bào [nguyên phân] làm tăng số lượng tế bào.

Khi tế bào thực vật phát triển, chúng cũng trở nên chuyên biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau thông qua quá trình biệt hóa tế bào. Một khi các tế bào biệt hóa, chúng không thể phân chia được nữa.

Chìa khóa cho sự phát triển của thực vật là mô phân sinh, một loại mô thực vật bao gồm các tế bào chưa biệt hóa có thể tiếp tục phân chia và biệt hóa.

Mô phân sinh là một loại mô thực vật bao gồm các tế bào chưa phân hóa có thể tiếp tục phân chia và biệt hóa, có nghĩa là nó duy trì được khả năng nguyên phân. 

Phân loại mô phân sinh

  • Mô phân sinh đỉnh: nằm ở chồi đỉnh hay chồi ngọn và chồi nách của thân cành và đỉnh rễ. Có nhiệm vụ làm cho thân dài ra, gọi là sinh trưởng sơ cấp, xảy ra ở cây một lá mầm và thân non của cây hai lá mầm.
  • Mô phân sinh bên: Nằm ở thân vốn được tạo từ mô phân sinh đỉnh và phân bố theo hình trụ. Có nhiệm vụ phân chia giúp cây to và lớn lên về chiều ngang, gọi là hiện tượng sinh trưởng thứ cấp xảy ra ở cây hai lá mầm. 
  • Mô phân sinh lóng: Nằm tại các mắt [ nơi lá nằm ở thân] của thực vật một lá mầm. Có tác dụng làm tăng sự sinh trưởng chiều dài của lóng, của thân cây cả khi mô phân sinh đỉnh đã bị cắt.

Thực vật có hai hình thức sinh trưởng chính là sinh trưởng thứ cấp và sinh trưởng sơ cấp.

Sinh trưởng sơ cấp là gì?

Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. 

Hay có thể định nghĩa là sự phát triển ở thực vật xảy ra khi thân và rễ dài ra. Một số loài thực vật, đặc biệt là những loại cây thân gỗ, cũng tăng độ dày trong vòng đời của chúng. Sự gia tăng chiều dài của chồi và rễ được gọi là sinh trưởng sơ cấp.

Sinh trưởng thứ cấp là gì?

Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và võ. Sinh trưởng thứ cấp được đặc trưng bởi sự gia tăng chiều dày hoặc chu vi của cây.

Tham khảo thêm: Cấu tạo thân cây gỗ 

Có hai nhân tố chính là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài, cụ thể gồm:

a – Các nhân tố bên trong 

Gồm các đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây. Hoocmôn thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây. 

Ví dụ về sinh trưởng ở thực vật: Ở giai đoạn măng, cây tre trưởng thành dài hơn 1m/ngày, về sau thì chậm lại

b – Các nhân tố bên ngoài 

  • Nhiệt độ:  ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh trưởng của thực vật. 
  • Hàm lượng nước: Sinh trưởng của cơ thể thực vật phụ thuộc vào độ no nước của các tế bào mô phân sinh, nơi diễn ra quá trình phân chia và sinh trưởng dãn dài của tế bào. 
  • Ánh sáng: Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật về 2 mặt là: Thông qua sự ảnh hưởng đến quang hợp và biến đổi hình thái.
  • Ôxi: oxi rất cần cho sinh trưởng của thực vật. Nếu nồng độ oxi giảm xuống dưới 5% thì sinh trưởng bị ức chế.
  • Dinh dưỡng khoáng: Thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu đặc biệt là hàm lượng đạm nitơ thì sinh trưởng ở thực vật bị ức chế, thậm chí bị chết.

Kết luận: Đây là đáp án cho câu hỏi sinh trưởng ở thực vật là gì chi tiết và chính xác nhất.

sinh trưởng của thực vật là gì,sinh trưởng của thực vật là,ví dụ về sinh trưởng ở thực vật,khái niệm sinh trưởng và phát triển ở thực vật,sinh trưởng ở sinh vật là gì,sinh trưởng ở thực vật là gì cho ví dụ,ví dụ sinh trưởng ở thực vật,thế nào là sinh trưởng ở thực vật,mô phân sinh ở thực vật là,sinh trưởng thực vật là gì,sinh trưởng là quá trình,sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về,thế nào là sinh trưởng của thực vật,khái niệm về sinh trưởng,sinh trưởng ở sinh vật là,sinh trưởng và phát triển ở thực vật là gì,sinh trưởng là j,sinh trưởng phát triển ở thực vật là gì,đỉnh sinh trưởng là gì,quá trình sinh trưởng của thực vật gồm,sinh trưởng ở thực vật được hiểu là,các nhân to ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật,cơ sở của sự sinh trưởng ở thực vật là,sinh trưởng của cây phụ thuộc vào,sinh trưởng của cơ thể thực vật là,sinh trưởng ở thực vật là:,quá trình sinh trưởng ở thực vật là cơ thể thực vật,sinh trưởng ở thực vật gồm các hình thức

Hướng dẫn oke ạ !

User Rating: 3.22 [ 3 votes]

Trích nguồn: tmdl.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 11 – Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 34 trang 126: Từ một hạt [đậu] gieo trồng đến khi thu được các hạt mới, cây [đậu] đã trải qua những giai đoạn nào? Đặc điểm từng giai đoạn?

Lời giải:

– Giai đoạn nảy mầm: xuất hiện mầm.

– Giai đoạn ra lá: lá hình thành và phát triển.

– Giai đoạn ra hoa: khi cây đủ trưởng thành, hoa xuất hiện.

– Giai đoạn tạo quả và quả chín: quả là sự phát triển của bầu nhụy.

– Giai đoạn kết hạt và hạt chín: Hạt là kết quả của sự thụ tinh.

Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 34 trang 128: Dựa vào hình 34.2 và các thông tin ở trên, hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 34.

Lời giải:

Các chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp
Dạng cây 1 lá mầm, 2 lá mầm 2 lá mầm
Nơi sinh trưởng Phần thân non Phân thân trưởng thành
Đặc điểm bó mạch Bó mạch phân bố rải rác Bó mạch phân bố thành vòng tròn
Kích thước thân Nhỏ Lớn
Dạng sinh trưởng Làm cho cây dài ra Làm cho cây to ra
Thời gian sống Ngắn Dài

Lời giải:

– Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng, kích thước tế bào, mô, cơ quan, cơ thể.

– Phát triển là sự biến đổi về chất trong cấu trúc và chức năng của tế bào, mô, cơ quan và cơ thể, diễn ra trong quá trình phát sinh cá thể.

– Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

   + Sinh trưởng tốt sẽ phát triển tốt

   + Sinh trưởng kém sẽ phát triển kém

   + Sinh trưởng lấn át phát triển

   + Sinh trưởng chậm, nhưng phát triển lại nhanh

Lời giải:

– Sinh trưởng sơ cấp: Sự sinh trưởng bắt nguồn từ mô phân sinh của phôi, tức là mô phân sinh đỉnh. Sự sinh trưởng sơ cấp là sự sinh trưởng theo chiều dài của các cơ quan của thực vật.

– Sinh trưởng thứ cấp: Sinh trưởng có nguồn gốc từ mô phân sinh thứ cấp hay mô phân sinh bên, tức là tầng sinh mạch vầ tầng sinh bần. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm.

Lời giải:

– Nhân tố bên trong: các hoocmon kích thích và ức chế sinh trưởng

– Nhân tố bên ngoài:

   + Nước: Là nguyên liệu của trao đổi chất ở cây, tác động lên hầu hết các giai đoạn: nảy mầm, ra hóa, ra quả,…

   + Nhiệt độ: Nhiệt độ có vai trò quan trọng trong giai đoạn nảy mầm của hạt, của chồi.

   + Ánh sáng: Ánh sáng ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá, quy định tính chất cây ngắn ngày hay cây dài ngày, cây ưa sáng, ưa bóng.

   + Phân bón: Là nguồn nguyên liệu cấu trúc nên nhiều hợp chất trong tế bào, và quá trình sinh lí diễn ra trong cây.

Lời giải:

   A. Mô rễ.

   B. Mô libe.

   c. Tán lá.

   D. Phân hóa và rụng.

Đáp án: D

Lời giải:

Tùy vào mục đích và nhu cầu của con người, người ta có thể kết thúc một giai đoạn nào đó cuả chu kì phát triển.

– Muốn sử dụng rau mầm làm thức ăn, thu hoạch rau ở giai đoạn nảy mầm: rau má, rau mầm,…

– Thu hoạch rau ở giai đoạn trưởng thành

– Thu hoạch quả: Trồng các loại cây ăn quả,..

– Thu hoạch hạt: Trồng các loại cây có hạt như bí, hướng dương,…

Video liên quan

Chủ Đề