Cách nhận biết kính chống ánh sáng xanh

Bạn có biết mình đang hủy hoại sức khỏe hằng ngày vì tiếp xúc nhiều với sát thủ giấu mặt - ánh sáng xanh? Chính vì vậy, bạn cần một chiếc kính chống ánh sáng xanh ngay! 

Vậy, lựa chọn mắt kính chống ánh sáng xanh nào cho đúng?  

Tại sao bạn cần kính mắt chống ánh sáng xanh? 

Ánh sáng xanh là gì? 

Ánh sáng xanh thường được định nghĩa là ánh sáng có thể nhìn thấy được có bước sóng từ 380 đến 500nm. Ánh sáng xanh đôi khi được chia nhỏ thành ánh sáng xanh tím [Khoảng 380 đén 450nm] và ánh sáng xanh lam [Khoảng 450 đến 500nm]

Vì vậy, ánh sáng xanh có thể được coi là ánh sáng năng lượng cao có thể nhìn thấy [HEV].

Thức tế là ánh sáng xanh là tác động vào võng mạc [Lớp lót bên trong của mắt] rất có hại, bởi vì các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy rằng tiếp xúc quá nhiều với ánh sáng xanh có thể làm hỏng các tế bào nhạy cảm với ánh sáng trong võng mạc. Điều này gây ra những thay đổi tương tự như thoái hóa điểm vàng, có thể dẫn đến mất thị lực vĩnh viễn.

Những tiêu chí lựa chọn mắt kính chống ánh sáng xanh chuẩn nhất.

1. Thương hiệu 

Mắt kính chống ánh sáng xanh được sản xuất trên công nghệ độc quyền của từng thương hiệu, vì thế giá mắt kính của các thương hiệu khác nhau sẽ không giống nhua cũng là điều dễ hiểu. Chúng bị chi phối bởi giá nguyên liệu đầu vào, chi phí công nghệ, chi phí quản lý của doanh nghiệp, uy tính và sự phổ biến của thương hiệu trên thị trường

2. Chiết suất 

Mắt kính chống ánh sáng xanh chiết suất cao dĩ nhiên là đắt hơn mắt kính chiết suất thấp. Mắt kính chiết suất cao sử dụng nguyên liệu cao cấp hơn, để làm cho mắt kính trong hơn, cứng hơn, mỏng hơn rất nhiều lần, ở những mắt kính chiết suất 1.74, hầu như bạn sẽ không nhìn thấy rìa của mắt kính. Mắt kính chiết suất cao được sử dụng chủ yếu cho những người có độ khúc xạ cao, hay những người muốn tăng tính thẩm mỹ cho cặp mắt kính, muốn mắt kính mỏng hơn, nhẹ hơn, hay những ai dùng kính gọng khoan thì dĩ nhiên phải chọn chiết suất cao để đảm bảo độ cứng.

3. Tính năng 

- Chống chói lóa đèn xe.

- Hạn chế bám hơi khi đi mưa.

- Hạn chế trầy.

- Ngăng 100% tia UV.

Tùy vào mục đích sử dụng, mà kính chống ánh sáng xanh chia ra làm 3 loại: 

Sử dụng trong nhà: các mắt kính máy tính giúp giảm mỏi mắt do thiết bị kỹ thuật số.

- Sử dụng ngoài trời: Vì ánh sáng mặt trời rất mạnh nên lượng ánh sáng xanh của nó cũng là lớn nhất, những mắt kính có tròng lớn và tối màu kèm một lớp phủ bảo vệ được sử dụng cho các hoạt động ngoài trời.

- Đa năng: Những mắt kính có tròng đổi màu cho khả năng bảo vệ mắt cả trongg nhà lẫn ngoài trời, chúng trong suốt khi ánh sáng thấp và tối màu dần khi ánh sáng tăng lên.

Để cấu thành nên một chiếc kính chống ánh sáng xanh đầy đủ, ngoài yếu tố mắt kính cũng cần để ý đến giá của gọng kính. Gọng kính bạn có thể tùy chọn các loại gọng kính khác nhau tùy theo yêu cầu sử dụng và sở thích của bạn. Chọn lựa kính có giá thành hợp lý và thương hiệu uy tính như Essilor, Hoya, Chemi, ...

CÁM ƠN bạn đã xem bài viết,  hi vọng mang lại thông tin hữu ích về sức khỏe mắt cho bạn và người thân.
Hổ trợ tư vấn các tật khúc xạ và các bệnh lý về mắt. LH facebook Hoài Văn /Zalo 0938 604604.

Cách để phân biệt kính chống ánh sáng xanh hàng thật và nhái

khi chúng ta ngày càng ý thức được các ảnh hướng của ánh sáng xanh ,việc lựa chọn mua và sử dụng một chiếc Kính lọc ánh sáng xanh là việc rất cần thiết. Tuy nhiên không phải ai cũng biết làm thế nào để chọn được một chiếc mắt Kính lọc ánh sáng xanh thật trong muôn vàn các hãng sản xuất.Em xin phép chia sẻ với các bác phương pháp kiểm tra kính chống ánh sáng xanh thật giả [chú thích : Nếu bài sai Topic thì các mod vui lòng giơ cao đánh khẽ ạ., em sẽ xóa bài và chuyển topic ạ ]

Mắt Kính lọc ánh sáng xanh là gì ?

Do nhu cầu sử dụng máy tính của con người ngày càng tăng nhanh ,số lượng người mắc các tật về khúc xạ càng ngày càng tăng. Không nhưng thế tỉ lệ người bị căn bệnh thoái hóa điểm vàng trước khi về già đang là một con số đáng quan ngại với các bác sĩ nhãn khoa. Theo các nghiên cứ từ các trường đại học lớn , nguyên nhân chính dẫn đến những căn bệnh này chính là ánh sáng xanh nhân tạo phát ra từ các thiết bị điện tử.

Ý thức được ảnh hưởng xấu của việc này , các công ty đã tiến hành nghiên cứ và cho ra đời các loại mắt kính cản ánh sáng xanh giúp bảo vệ mắt của bạn con người khỏi thứ ánh sáng nguy hiểm này.

Một mẫu Kính chống ánh sáng xanh của một hãng tại Việt Nam

8 bước phân biệt Kính lọc ánh sáng xanh thật giả


Để phân biệt các loại Kính chống ánh sáng xanh có chất lượng tốt hay không ,bạn có thể đến trực tiếp cửa hàng và yêu cầu sử dụng bộ lọc quang phổ để thử , hoặc chiếu trực tiếp ánh sáng xanh qua kính lên tấm lọc. Nếu ánh sáng xanh đi qua mắt kính tới tấm lọc mà tấm lọc không bị biến đổi màu hoặc đổi màu rất nhẹ thì mắt kính đó có khả năng chống ánh sáng xanh, tùy theo độ lọc ánh sáng xanh của kính từ 70-100% mà độ biến đổi màu sắc của tấm lọc [ lưu ý : mắt kính màu vàng chặn 100% ánh sáng xanh, tấm lọc sẽ không bị đổi màu ]. Các bạn có thể thực hiện theo các bước như sau :

Bước 1 :một đèn chiếu ánh sáng xanh cường độ cao và 1 tấm thử

Bước 2 : Chiếu ánh sáng xanh cường độ cao vào tấm thử

Như bạn thấy ,tấm thử bị đổi thành màu tím than


Sau đó chuẩn bị một tấm thử mới và chiếc kính chống ánh sáng xanh thật


Sau khi chiếu xong ,Trên bề mặt tấm lọc không hề bị đổi màu.Chứng tỏ chiếc kính chắn 80% ánh sáng xanh

Còn đây là một mẫu kính chống ánh sáng xanh giá rẻ

Ngoài ra bạn cũng có thể dựa trên một số yếu tố đặc điểm khác để phân biệt kính :

  • Các mẫu kính thường được sản xuất với chất liệu nhựa cao cấp hoặc thép không gì nên có độ bền cao, có giá đỡ dài hai bên bám chặt do đó rất tiện lợi khi sử dụng
  • Thường thì mắt kính sẽ được thiết kế có độ rộng cao để bảo vệ mắt dưới mọi góc độ từ màn hình
  • Mắt Kính lọc ánh sáng xanh được làm từ Polycacbonate , áp dụng công nghệ phủ Ar nên thường sẽ lọc được từ 90-1005 tia UV.Bạn có thể yêu cầu thử trực tiếp tại các cửa hàng có đồng hồ đo phóng xạ
  • Sản phẩm an toàn cho người dung vì bên ngoài mắt kính được phủ một lớp đặc biệt chống trầy xước mắt kính.

Nguồn: Kính chống ánh sáng xanh​

  • Thích
  • Yêu
  • Haha
  • Wow
  • Khóc
  • Giận

Video liên quan

Chủ Đề