Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Toán 6 Chân trời sáng tạo

Câu 19: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.

  • A. 723654
  • B. 73920
  • D. 23455

Câu 20: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

  • A. {1; 2; 3; 5; 7}
  • C. {3; 5; 7}
  • D. {2; 3; 5; 7; 9}

Câu 21: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:

Câu 22: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42

Câu 23: Các số nguyên a và b được biểu diễn trên trục số như sau:

Khẳng định nào sau đây là sai:

Câu 24: Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là sai:

  • A. Hai tia AB và AC đối nhau.
  • C. Trên hình có 4 đoạn thẳng.
  • D. Trên hình có 2 đường thẳng.

Câu 25: Cho 5 số 0; 1; 3; 6; 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số trên mà các chữ số không lặp lại. 

Câu 26: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5} . Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.

  • A. C = {5}   
  • B. C = {1; 2; 5}
  • D. C = {2; 4}

Câu 27: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

Câu 28: Thực hiện hợp lý phép tính [56.35 + 56.18] : 53 ta được

Câu 29: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 5cm; OC = 7cm. Chọn câu đúng.

  • A. Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB
  • C. Cả A, B đều sai
  • D. Cả A, B đều đúng

Câu 30: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 240 − [23 + [13 + 24.3 − x]] = 132?

Câu 31: Cho 5 điểm A, B, C, D, O sao cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng d; 3 điểm B, C, D thẳng hàng và 3 điểm C, D, O không thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm ngoài đường thẳng d?

Câu 32: Vẽ ba đường thẳng phân biệt bất kì, số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là:

Câu 33: Cho tập hợp X là ước của 35 và lớn hơn 5. Cho tập Y là bội của 8 và nhỏ hơn 50. Gọi M là giao của 2 tập hợp X và Y, tập hợp M có bao nhiêu phần tử?

Câu 34: Giá trị của x biết −20 − x = 96 là:

Câu 35: Tìm x thuộc bội của 9 và x < 63

  • A. x ∈ {0; 9; 18; 28; 35}     
  • C. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 55; 63}     
  • D. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 54; 63}

Câu 36: Tìm x biết x − [−43] = [−3].

  • A. x = 43 
  • B. x = −40 
  • D. x = 46

Câu 37: Tìm ƯCLN của 15, 45 và 225

Câu 38: Tổng 1 + 3 + 5 + 7+. . . +95 + 97 là

  • A. Số có chữ số tận cùng là 7.
  • B. Số có chữ số tận cùng là 2.
  • C. Số có chữ số tận cùng là 3.

Câu 39: Một cô nhân viên đánh máy liên tục dãy số bắt đầu từ 1, 2, 3, 4,…2089. Hỏi cô đã gõ bao nhiêu chữ số? 

Câu 40: Cho x ∈ Z và [−154 + x] ⋮ 3 thì:

  • B. x ⋮ 3 
  • C. x chia 3 dư 2
  • D. không kết luận được tính chia hết cho 3 của x

Chương 1: Số tự nhiên

Chương này giới thiệu kiến thức về tập hợp, các phép tính về số tự nhiên gồm ghi số tự nhiên, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số tự nhiên. Ngoài ra, chúng ta sẽ ôn lại, mở rộng quan hệ chia hết, dấu hiệu chia hết. Đồng thời tìm hiểu về những khái niệm quan trọng của số học  là số nguyên tố, hợp số, ước chung, ước chung lớn nhất, bội chung, bội chung nhỏ nhất.

Học sinh cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính

Chương 2: Số nguyên

Chương 2 là chương quan trọng, giúp các em tìm hiểu về số nguyên dương, số nguyên âm, các phép tính với số nguyên

Chúng ta cần chú ý quy tắc về dấu khi thực hiện các phép tính với số nguyên

Chương 3: Hình học trực quan. Các hình phẳng trong thực tiễn

Chương này hệ thống lại các hình phẳng đặc biệt thường gặp: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân cùng với tính chất, công thức tính chu vi, diện tích của chúng.

Học sinh cần tránh sai lầm khi phân biệt các tứ giác đặc biệt:hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân và công thức liên quan đến chúng.

Chương 4: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Dữ liệu và thu thập, phân tích, xử lí dữ liệu có ý nghĩa quan trọng trong khoa học, đời sống. Chương này giới thiệu kiến thức về thống kê, một số biểu đồ: biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ cột kép.

Học sinh tránh sai lầm khi đọc biểu đồ.

Chương 5: Phân số

Chương 5 mở rộng khái niệm phân số so với ở Tiểu học, tạo nền tảng cho các chương sau và các lớp sau. Các em cần nắm chắc các kiến thức về phân số bằng nhau, các phép tính với phân số, 2 bài toán về phân số.

Chúng ta thường thứ tự thực hiện phép tính, phân biệt 2 bài toán về phân số.

Chương 6: Số thập phân

Chương này chú trọng tính toán với số thập phân, ứng dụng giải quyết các bài toán về tỉ số, tỉ số phần trăm. Ngoài ra, các em cần ghi nhớ quy tắc làm tròn và ước lượng.

Các em chú ý sai lầm khi làm tròn số và cách tính thích hợp khi thực hiện các phép tính chứa cả phân số, hỗn số, số thập phân.

Chương 7: Hình học trực quan. Tính đối xứng của hình phẳng trong thực tiễn

Tính đối xứng có vai trò đặc biệt và thường gặp trong khoa học, nghệ thuật, đời sống,….Chương này giúp các em hiểu và nhận biết được hình có trục đối xứng, tâm đối xứng.

Các em thường sai lầm khi xác định trục đối xứng, tâm đối xứng của các hình.

Chương 8: Hình học phẳng. Các hình hình học cơ bản

Chương này đặc biệt quan trọng và là nền tảng cho mọi kiến thức hình học sẽ gặp sau này. Các em cần nắm vững các kiến thức về điểm, đường thẳng, vị trí tương đối giữa các đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, góc, các góc đặc biệt,…

Các em cần chú ý cách gọi tên đường thẳng, tia, góc.

Chương 9: Một số yếu tố xác suất

Chương 9 giới thiệu về phép thử, sự kiện, xác suất thực nghiệm. Các em cần ghi nhớ công thức tính xác suất thực nghiệm trong trò chơi, thí nghiệm.

  • A.1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

  • A.2. Các dạng toán về tập hợp, phần tử của tập hợp

  • A.3. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên

  • A.4. Các dạng toán về tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên

  • A.5. Phép cộng và phép nhân

  • A.6. Các dạng toán về phép cộng và phép nhân

  • A.7. Các dạng toán về phép cộng và phép nhân [tiếp]

  • A.8. Phép trừ và phép chia

  • A.9. Các dạng toán về phép trừ và phép chia

  • A.10. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

  • A.11. Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên

  • A.12. Thứ tự thực hiện các phép tính

  • A.13. Các dạng toán về thứ tự thực hiện các phép tính

  • A.14. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng

  • A.16. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

  • A.17. Các dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

  • A.18. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

  • A.19. Các dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

  • A.20. Ước và bội

  • A.21. Các dạng toán về ước và bội

  • A.22. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

  • A.24. Ước chung. Ước chung lớn nhất

  • A.25. Các dạng toán về ước chung, ước chung lớn nhất

  • A.26. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

  • A.27. Các dạng toán về bội chung, bội chung nhỏ nhất

  • A.28. Bài tập ôn tập chương 1: Số tự nhiên

Video liên quan

Chủ Đề