10 bài hát nội chiến hàng đầu năm 2022

Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, để lại cho con
gia tài của mẹ, là nước Việt buồn

Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, một rừng xương khô
gia tài của mẹ, một núi đầy mồ

Dạy cho con tiếng nói thật thà
mẹ mong con chớ quên màu da
con chớ quên màu da, nước Việt xưa
mẹ mong trông con mau bước về nhà
mẹ mong con lũ con đường xa
ôi lũ con cùng cha, quên hận thù

Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, ruộng đồng khô khan
gia tài của mẹ, nhà cháy từng hàng

Một ngàn năm nô lệ giặc tầu
một trăm năm đô hộ giặc tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, một bọn lai căng
gia tài của mẹ, một lũ bội tình.

English version

A thousand years of Chinese reign.
A hundred years of French domain.
Twenty years fighting brothers each day,
A mother's fate, left for her child,
A mother's fate, a land defiled.

A thousand years of Chinese reign.
A hundred years of French domain.
Twenty years fighting brothers each day,
A mother's fate, bones left to dry,
And graves that fill a mountain high.

Refrain:
Teach your children to speak their minds.
Don't let them forget their kind--
Never forget their kind, from old Viet land.
Mother wait for your kids to come home,
Kids who now so far away roam.
Children of one father, be reconciled.

A thousand years of Chinese reign.
A hundred years of French domain.
Twenty years fighting brothers each day.
A mother's fate, our fields so dead,
And rows of homes in flames so red.

A thousand years of Chinese reign.
A hundred years of French domain.
Twenty years fighting brothers each day.
A mother's fate, her kids half-breeds,
Her kids filled with disloyalty.

(Refrain)

-----------------------------------------
Gia Tài Của Vợ (Lucy sưu tầm)

Một trăm năm nô lệ vợ nhà
Một trăm năm nô lệ vợ ta
Hai mươi năm rửa chén giặt đồ
Gia tài của vợ để lại cho ta
Gia tài của vợ là khối việc nhà

Một trăm năm ta sợ đàn bà
Một trăm năm ta sợ vợ ta
Hai mươi năm làm hết việc nhà
Ôi còn gì là một đời trai tơ
Thôi thì còn lại Một kiếp dại khờ

Nàng dạy ta biết nấu thịt bò
Nàng dạy ta nấu canh cà chua
Nàng dạy ta rửa chén chùi nhà
Nàng dạy ta biết mua đồ sale
Ôi biết bao là ơn ơn vợ nhà

Một trăm năm đi làm người chồng
Một trăm năm trong đời xiềng gông
Hai mươi năm là kiếp long đong
Ôi còn lại gì ngoài bộ xương teo
Chỉ còn lại là một kiếp bọt bèo

đời đàn ông như vậy là thường
đời đàn ông như vậy mà thương
Con ơi con hãy rán noi gương
Hễ làm việc nhà thì đừng bê tha
Cho dù thờ bà thì cũng bà nhà

Dạy cho con biết quý đàn bà
Dạy cho con biết như người cha
Để theo cha cho hết đời này
Để cho con giống như là cha vui cả nhà
Để cho con giống như là cha vui cả nhà

10 bài hát nội chiến hàng đầu năm 2022
Bác Hồ rất yêu quý trẻ em. Dù bận trăm công, nghìn việc, Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến thiếu niên nhi đồng - thế hệ tương lai của đất nước. Trong ảnh: Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, tối 31/5/1969, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng thiếu nhi Thủ đô xem biểu diễn văn nghệ chào mừng Bác. (Nguồn: TTXVN)

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có lẽ chưa từng có vị lãnh tụ nào được yêu mến và ca ngợi nhiều như Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tài năng và nhân cách của Người luôn là niềm cảm hứng bất tận cho rất nhiều văn nghệ sỹ. Từ những tình cảm thiêng liêng, kính yêu vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, các nhạc sỹ đã viết nên nhiều ca khúc về Bác với giai điệu thiết tha, sâu lắng, tạo cảm xúc thân thương, gần gũi, đi vào lòng người.

[Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các sáng tác của nhạc sỹ trong và ngoài nước]

Cùng lắng nghe 10 ca khúc về Chủ tịch Hồ Chí Minh hay nhất!

1- Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người
Sáng tác: Trần Kiết Tường

"Tôi hát ngàn lời ca
Bao la hơn những cánh đồng
mênh mông hơn mặt biển Đông
Êm đềm hơn những dòng sông.
Hò ơ .....ơ .......hò ...ơ ....hơ..ơ...
Tôi hát ngàn lời ca
Nồng nàn hơn nắng ban mai đẹp tình hơn cánh hoa mai
Hùng thiêng hơn núi sông dài
Là một niềm tin!
Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người
Là một niềm tin! Hồ Chí Minh."

Sáng tác vào năm 1960 và ngay sau khi giới thiệu đến công chúng năm 1962, bài hát ngợi ca Chủ tịch Hồ Chí Minh của nhạc sỹ Trần Kiết Tường đã được các thính giả yêu thích đón nhận và bay xa khắp hai miền Nam-Bắc lúc đó còn chưa thống nhất.

(Nguồn: YouTube/Trọng Tấn)

2- Hát về Người
Sáng tác: Đoàn Bổng

(Nguồn: YouTube/ VTC Now)

Là la la la lá là lá la ...
Thế giới hát về Người.
Việt Nam hát về Người.
Bao nhiêu năm qua
Những bài ca hay nhất của Việt Nam.
Là những bài ca về Người
Là những bài ca viết bằng trái tim

Nhạc sỹ Đoàn Bổng có nhiều ca khúc viết về Bác Hồ, nổi bật là “Hát về Người”, “Từ làng Sen con hát tên Người”, “Hồ Chí Minh ngọn cờ hoà bình”, “Hồ Chí Minh nhà thơ không của riêng mình”, “Việt Nam rạng rỡ tên Người.” Những ca khúc viết về Bác đã thể hiện được tấm lòng tôn kính, biết ơn của nhạc sỹ với lãnh tụ kính yêu.

3- Người là niềm tin tất thắng

Sáng tác: Chu Minh

(Nguồn: YouTube/Trọng Tấn)

Đất nước nghiêng mình
Đời đời nhớ ơn
Tên Người sống mãi với non sông Việt Nam
Lời thề sắt son theo tiếng Bác gọi
Bốn ngàn năm dồn lại hôm nay,
Người sống trong muôn triệu trái tim
Hồ Chí Minh, Bác Hồ Chí Minh
Đẹp nhất tên Người rạng rỡ núi sông
Vì độc lập tự do đường lên phía trước rực màu cờ sao
Hồ Chí Minh, Bác Hồ Chí Minh kính yêu,
Nguời là niềm tin tất thắng sáng ngời

Ca khúc “Người là niềm tin tất thắng” được đánh giá là một trong những ca khúc hay nhất viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh và đã được nhiều thế hệ ca sĩ trình bày.

Ca khúc này được nhạc sỹ Chu Minh sáng tác ngay sau khi Bác mất. Tình cảm dạt dào cùng niềm tiếc thương vô hạn một con người vĩ đại đã giúp tác giả có giây phút thăng hoa trong tác phẩm của mình.

4- Tiếng Hát Giữa Rừng Pác Bó
Sáng tác: Nguyễn Tài Tuệ

(Nguồn: YouTube/ Anh Thơ)

Trông vời lưng núi
Khuổi Nậm rì rào núi cao tầng mây
Chiều nay tiếng ai đang " lượn " về trên đèo
Kể rằng Người về đây , nhà in lưng đá
Người về quê ta tấm áo chàm tình thương quê nhà

Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ kể rằng, trước khi sáng tác bài hát “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó,” ông chưa từng một lần đặt chân đến đất Cao Bằng, chưa biết đến Pác Bó, nhưng câu chuyện về những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ nước ngoài về Cao Bằng để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (năm 1941) thì ông nhớ như in.

Một trong những người đã động viên, khích lệ ông sáng tác nhạc phẩm “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” là cố Nghệ sỹ Nhân dân Quốc Hương. Ông kể, vào năm 1958, nghệ sỹ nhân dân Quốc Hương và ông có chuyến công tác lên các tỉnh phía Bắc vào đúng những ngày tháng Năm lịch sử. Nghệ sỹ nhân dân Quốc Hương nói với ông: "Sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi, anh hãy viết một bài để chuẩn bị kỷ niệm 70 năm Ngày sinh nhật Bác nhé."

Cùng với những tài liệu đã sưu tầm được về Bác, về chiến khu Việt Bắc, về đất Cao Bằng cộng với vốn kiến thức về nghệ thuật hát Then-đàn Tính, những điệu Sli-lượn của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc trong những năm công tác; giai điệu của ca khúc “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” cứ thế tuôn trào theo nguồn cảm hứng của người nghệ sỹ. Âm hưởng núi rừng Việt Bắc ngập tràn trong giai điệu và ca từ của bài hát, vừa hoành tráng vừa mang chất sử thi.

Điều thú vị là ca khúc “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” đã được chính nghệ sỹ nhân dân Quốc Hương thu âm lần đầu tiên năm 1959 tại Đài Tiếng nói Việt Nam và được Đài phát sóng vào đúng dịp sinh nhật Bác (19/5/1959).

5- Dấu chân phía trước
Thơ: Hồ Thi Ca Nhạc: Phạm Minh Tuấn

(Nguồn: YouTube/ NSƯT Đăng Dương)

Khi tôi còn là hạt bụi, Người đã lên tầu đi xa
Khi quê hương còn chìm nổi, Người đã lên tầu đi xa

Khi tôi còn là hạt bụi, người đã lên tầu đi xa
Khi bến Nhà Rồng đầy nước mắt, bước chân Bác đặt chốn này
Dấu chân không nhẹ như mây
Dấu chân không êm không ấm
Dấu chân không là dấu nắng
Mười ngón trăn trở bầm sâu
Dấu chân của Dân đứng đâu
Nặng hai vai là Tổ quốc

Bài thơ "Dấu chân phía trước" của nhà thơ Hồ Thi Ca ra đời vào năm 1981. Khoảng 1 năm sau thì xuất hiện bài hát "Dấu chân phía trước" của nhạc sỹ Phạm Minh Tuấn phổ bài thơ trên.

Đến nay, sau 35 năm ra đời, bản hợp xướng "Dấu chân phía trước của hai tác giả Phạm Minh Tuấn - Hồ Thi Ca" đã khắc họa thành công hình ảnh Bác Hồ vào tâm khảm của các thế hệ sau 1975, là những thế hệ “chưa một lần gặp Bác”…

6- Lời Bác dặn trước lúc đi xa
Sáng tác: Trần Hoàn

(Nguồn: YouTube/ NSND THU HIỀN)

Chuyện kể rằng trước lúc Người ra đi,
Bác muốn nghe một câu hò xứ Huế.
Nhưng không gian vẫn bốn bề lặng lẽ, Bác đành nằm im.
Chuyện kể rằng Bác đòi nghe câu ví, nhớ làng Sen từ thuở ấu thơ, mà xung quanh vẫn lặng như tờ.
Bác chờ mãi, chờ mãi không thôi.
Bác muốn nghe một câu hò Huế bởi nước non chia cắt vẫn chưa liền.
Bác muốn nghe một câu hò xứ Nghệ, bởi làng Sen day dứt trong tim.
Bác muốn nghe một đôi khúc dân ca, trước lúc đi xa qua bên kia bầu trời.
Người muốn đem tận vô cùng, bài ca đất nước theo Bác đến mênh mông.

Cả cuộc đời chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp của đất nước, vì tự do và hạnh phúc của đồng bào và nhân loại, trong khoảnh khắc cuối cùng của đời người, Bác chỉ có một ước nguyện rằng Bác muốn mang theo âm hưởng làn điệu dân ca của quê hương ngọt ngào, thắm đượm về với cõi vĩnh hằng.

Ước nguyện bình dị của Người ẩn chứa cả một tinh thần nhân văn cao đẹp, trong tinh thần ấy là quê hương, nguồn cội, những nỗi nhớ thương chất chứa là ao ước và khát vọng kìm nén trong trái tim. Có lẽ đây là kỷ niệm và là một trong những câu chuyện xúc động cuối cùng về Bác Hồ kính yêu.

 Theo dòng cảm xúc đối với Người cha kính yêu của dân tộc, nhạc sỹ Trần Hoàn đã sáng tác nên bài hát “Lời Bác dặn trước lúc đi xa.” Bài hát được ra đời đúng dịp kỷ niệm 20 năm ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đã làm rung động trái tim của hàng triệu người con nước Việt.

Bài hát là một câu chuyện rất “đời”, bình dị và ý nghĩa, như lời dặn tâm tình của một người cha già trước lúc đi xa, rằng luôn mong con cháu giữ được “phần hồn” của văn hóa dân tộc, bản sắc quê hương. 

Nhạc sỹ Trần Hoàn đã kể lại một câu chuyện có thật bằng chính cảm xúc của ông. Điều đó đã đưa bài hát “Lời Bác dặn trước lúc đi xa” đến gần hơn và sống trong trái tim của triệu triệu người dân Việt Nam, khiến cho tâm hồn của mỗi người đều bị lay động. Lời ca như thủ thỉ tâm tình, tái hiện lại hình ảnh vị Cha già kính yêu của dân tộc - rất vĩ đại nhưng cũng quá đỗi bình dị, thân thương…

7- Người về thăm quê
Sáng tác: Thuận Yến

(Nguồn: YouTube/ NSND THU HIỀN)

Đi khắp phương trời vẫn nhớ tới quê hương
Người về đây thăm làng Trù quê mẹ và làng Sen quê cha
Xúc động bồi hồi người rơi giọt lệ
Thương mái nhà tranh thương đất mẹ nghèo.
Đi suốt cuộc đời mới được thăm quê hương
Gặp lại tiếng thoi mẹ ngồi dệt vải
Gặp lại giọng trầm đêm trăng cha đọc thơ
Gặp lại tuổi xuân đi nghe hát đò đưa.
Hồ Chí Minh! Người về thăm quê mang theo bao kỷ niệm
Hồ Chí Minh! Người để lại quê hương nỗi nhớ không nguôi.

Năm 1989, nhạc sỹ Thuận Yến được tỉnh Nghệ Tĩnh (cũ) mời vào sáng tác chuẩn bị cho kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác.

Những kỷ niệm về những lần ở quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thức dậy trong tâm thức của Thuận Yến, nhạc sỹ đã nhanh chóng hoàn thành bài hát "Người về thăm quê" với những giai điệu thật cảm động.

8- Thăm Bến Nhà Rồng
Sáng tác: Trần Hoàn

(Nguồn: YouTube/ NSƯT Thái Bảo)

Hò ơ...
Ai về Thủ thiêm
Ai qua Bến Nghé.
Ai xuôi ai ngược nhớ ghé bến Nhà Rồng.
Chiều về khói tỏa trên sông, lẳng nghe câu hát ơ hò...
Hơ hờ hơ...
Lẳng nghe câu hát ơ...
Chạnh lòng nước non ...
Tôi đến bên nhà Rồng một chiều xuân nắng tỏa
Qua hàng dừa tóc xõa nhìn sông nước xôn xao
Tiếng còi tầm ôi da diết làm sao
Tưởng con tàu rời xa bến năm nào
Bến nhà Rồng xa xưa vẫn còn đây
Với chiếc cầu tàu nhưng nay Bác ở đâu

Ca khúc "Thăm bến Nhà Rồng" được nhạc sỹ Trần Hoàn sáng tác năm 1990. Nhạc sỹ Trần Hoàn đã miêu tả một cách chân thực, mộc mạc hình tượng người cha già của dân tộc.

Bằng giai điệu mượt mà, đậm chất dân ca Nam Bộ, nhạc sỹ Trần Hoàn đã miêu tả khá sinh động hình ảnh người thanh niên Nguyễn Tất Thành bước lên con tàu đi tìm đường cứu nước.

9- Bác Hồ một tình yêu bao la
Sáng tác: Thuận Yến

(Nguồn: YouTube/ NSND Thanh Hoa)

Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất
Trong lòng dân và trong trái tim nhân loại
Cả cuộc đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân
Cả cuộc đời Bác hi sinh cho dân tộc Việt Nam.

Bác thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa
Bác yêu đàn cháu nhỏ trung thu gửi cho quà
Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng
Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương
Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn yêu thương
Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn tình thương.

Nhạc sỹ Thuận Yến viết ca khúc “Bác Hồ một tình yêu bao la” năm 1979 khi ông lấy cảm hứng trong dịp được gặp Bác năm 1966 và những tình cảm, lòng ngưỡng mộ, kính yêu đối với vị Cha già của dân tộc đã dành cả cuộc đời cho đất nước hòa bình, độc lập, tự do và hạnh phúc của nhân dân.

Bài hát giàu chất thơ và chứa đựng nhiều hình ảnh sinh động với những thanh âm nồng ấm, thiết tha được phát sóng lần đầu trên Đài Tiếng nói Việt Nam với giọng ca của ca sỹ Thanh Hoa.

Khi bài hát vang lên trên sóng phát thanh, tiếng hát của ca sỹ Thanh Hoa cũng chính là tiếng lòng của nhân dân Việt Nam vọng ngân đối với Bác.

10- Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Sáng tác: Phong Nhã

(Nguồn: Youtube)

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam.

Bác chúng em dáng cao cao, người thanh thanh,
Bác chúng em, mắt như sao, râu hơi dài.
Bác chúng em, nước da nâu vì sương gió.
Bác chúng em, thề cương quyết trả thù nhà.
Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời.
Hồ Chí Minh kính yêu Bác đã bao năm bôn ba nước ngoài vì giống nòi.


Nhạc sỹ Phong Nhã từng kể về hoàn cảnh ra đời của ca khúc "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" rằng ngày ấy ông không phải là nhạc sĩ chuyên nghiệp mà chỉ là anh quản ca kiêm phụ trách nghi thức đội. Vì thế, Phong Nhã được giao nhiệm vụ dắt các em thiếu nhi tham gia cuộc míttinh tại Quảng trường Ba Đình và nghe Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Nhạc sĩ Phong Nhã nhớ như in hình ảnh Bác nhoài người vẫy các em thiếu nhi bằng cả hai tay trong ngày lịch sử 2/9/1945 khiến ai nấy rưng rưng xúc động. Trong lòng ông lúc bấy giờ, vị lãnh tụ đất nước hệt như người cha kính yêu, rất gần gũi và ân cần.

Chỉ sau đó 3 ngày, ngày 5/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho các em học sinh vào ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Rồi anh phụ trách nghi thức đội thỏa mãn vì được Bác gọi tới. “Phải quan tâm tới sức khỏe thiếu nhi, đặc biệt là các em nhỏ đánh giày, bán kẹo lạc, kẹo bột, trẻ em lang thang,” lời dặn dò, quan tâm của Bác khiến Phong Nhã thấm thía.

Ông đau đáu rằng phải sáng tác một ca khúc nào đó để ca ngợi Người. Và bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" được ông sáng tác ngay sau đó./.

Những bài hát yêu nước của thời đại

Và công bằng, hình thức của âm nhạc tỏa sáng, sinh vật thiên thể, tươi sáng đó, người vẫn còn, 'Mid War của những dòng bị trói buộc, đã cho một chút tự nhiên này.

10 bài hát nội chiến hàng đầu năm 2022
Quân đoàn trống bộ binh New York 93 ở Bealeton, Virginia, tháng 8 năm 1863 (Thư viện Quốc hội)

Những dòng này, được viết bởi nhà thơ Virginia John Reuben Thompson (1823-1873) trong "Âm nhạc trong trại", lặp lại những tình cảm của không kém quân đội. New York Herald đã đồng ý với Lee khi vào năm 1862, một phóng viên đã viết, "Tất cả lịch sử chứng minh rằng âm nhạc là không thể thiếu để chiến tranh như tiền; và tiền được gọi là các chiến tranh. Âm nhạc là linh hồn của Sao Hỏa .... "Trong tác phẩm kinh điển năm 1966 của ông, Lincoln và âm nhạc của Nội chiến, Kenneth A. Bernard gọi cuộc chiến giữa các quốc gia là một cuộc chiến âm nhạc. Trong những năm trước cuộc xung đột, ông chỉ ra, hát các trường và viện âm nhạc hoạt động ở nhiều nơi trên đất nước. Các buổi hòa nhạc ban nhạc là các hình thức giải trí và piano phổ biến xuất hiện các cửa hàng của nhiều ngôi nhà. Doanh số của bản nhạc có lợi nhuận vô cùng cho các nhà xuất bản âm nhạc ở cả hai bên của dòng Mason-Dixon.
In his 1966 classic Lincoln and the Music of the Civil War, Kenneth A. Bernard calls the War Between the States a musical war. In the years preceding the conflict, he points out, singing schools and musical institutes operated in many parts of the country. Band concerts were popular forms of entertainment and pianos graced the parlors of many homes. Sales of sheet music were immensely profitable for music publishing houses on both sides of the Mason-Dixon Line.

Do đó, khi những người lính phía bắc và phía nam hành quân đến chiến tranh, họ đã mang theo một tình yêu của bài hát vượt qua sự phân chia chính trị và triết học giữa họ. Âm nhạc trôi qua thời gian; Nó giải trí và an ủi; Nó mang lại những ký ức về nhà và gia đình; Nó củng cố mối liên kết giữa các đồng chí và giúp tạo ra những người mới. Và, trong trường hợp của Liên minh, nó đã giúp tạo ra ý thức về bản sắc dân tộc và sự thống nhất rất cần thiết cho một quốc gia non trẻ. Bernard viết, "Trong trại và bệnh viện họ hát - những bài hát và bản ballad tình cảm, những bài hát truyện tranh và số lượng yêu nước .... Các bài hát hay hơn khẩu phần hoặc thuốc." Theo tính toán của Bernard, "... trong năm đầu tiên [của cuộc chiến], ước tính hai nghìn tác phẩm đã được sản xuất, và đến cuối cuộc chiến đã được tạo ra, chơi và hát hơn tất cả các cuộc chiến khác của chúng tôi Kết hợp. Nhiều âm nhạc của thời đại đã tồn tại hơn bất kỳ thời kỳ nào khác trong lịch sử của chúng ta. "
Bernard writes, "In camp and hospital they sang -- sentimental songs and ballads, comic songs and patriotic numbers....The songs were better than rations or medicine." By Bernard's count, "...during the first year [of the war] alone, an estimated two thousand compositions were produced, and by the end of the war more music had been created, played, and sung than during all our other wars combined. More of the music of the era has endured than from any other period in our history."

Người giới thiệu

• & nbsp; Bernard, Kenneth A., Lincoln và Âm nhạc của Nội chiến, Máy in Caxton, Caldwell, Idaho, 1966. • & NBSP; Currie, Stephen, Music in the Civil War, Betterway Books, Cincinnati, Ohio, 1992. • & nbsp; Harwell, Richard B., Liên minh âm nhạc, Nhà xuất bản Đại học Bắc Carolina, Đồi Chapel, N.C., 1950. • & NBSP; Từ Âm nhạc của Thời báo, Nhà xuất bản Đại học Oklahoma, Norman, Okla., 1960.
• Currie, Stephen, Music in the Civil War, Betterway Books, Cincinnati, Ohio, 1992.
• Harwell, Richard B., Confederate Music, University of North Carolina Press, Chapel Hill, N.C., 1950.
• Heaps, Willard A. and Heaps, Porter W., The Singing Sixties: The Spirit of Civil War Days Drawn from the Music of the Times, University of Oklahoma Press, Norman, Okla., 1960.

Bài hát của quân đội

Bài hát và âm nhạc của Nội chiến bao gồm mọi khía cạnh của cuộc xung đột và mọi cảm giác về nó. Âm nhạc đã được phát vào tháng ba, trong trại, ngay cả trong trận chiến; Quân đội diễu hành đến nhịp điệu anh hùng của trống và thường là các ban nhạc bằng đồng. Nỗi sợ hãi và Tedium of Sieges đã được nới lỏng bởi các buổi hòa nhạc ban nhạc hàng đêm, thường có các yêu cầu có tiếng hét từ cả hai phía của dòng. Xung quanh trại thường có một người chơi guitar hoặc guitarist hoặc người chơi banjo tại nơi làm việc, và giọng hát những bài hát yêu thích của thời đại. Trên thực tế, Tướng liên minh Robert E. Lee từng nhận xét, tôi không tin rằng chúng ta có thể có một đội quân mà không có âm nhạc.

Có những bài hát yêu nước cho mỗi bên: "Trận chiến tự do" của Bắc Ban (ban đầu là một bài hát chương trình minstrel trước chiến tranh), "Chúa cứu miền Nam", "Chúa sẽ bảo vệ quyền" & nbsp; và "Người lính nổi loạn". Một số bài hát đầu tiên của cuộc chiến, như là Maryland Maryland! Maryland của tôi! ” tổ chức ly khai.

Cờ Bonnie Blue, một bài hát ủng hộ Nam khác rất nổi tiếng trong Liên minh đến nỗi Tướng Benjamin Butler đã phá hủy tất cả các bản in mà anh ta có thể tìm thấy, bỏ tù nhà xuất bản và đe dọa sẽ phạt bất cứ ai ngay cả một đứa trẻ đã hát bài hát hoặc huýt sáo giai điệu. Những người nô lệ có truyền thống bài hát hy vọng của riêng họ: Hãy đi theo bầu trời uống, những lời nói được bảo vệ có nghĩa là đi theo Dipper lớn về phía bắc đến Đường sắt và Tự do ngầm.

Những người lính đã hát những giai điệu tình cảm về tình yêu xa xôi, những người nổi tiếng của Lorena, và Aura Lee Lee (trong thế kỷ XX đã trở thành những người yêu thích tôi . ” Các giai điệu khác đã kỷ niệm chiến thắng trong cuộc diễu hành qua Georgia, là một sự gợi lên sôi động của cuộc diễu hành Sherman, ra biển. & NBSP; Một số thậm chí còn nảy mầm từ cuộc sống trong tù, chẳng hạn như & nbsp; "Tramp, Tramp, Tramp."

Những người lính đã diễu hành đến đậu Hà Lan ăn thịt người ăn uống;Họ đã trút bỏ sự mệt mỏi chiến tranh của họ với thời kỳ khó khăn;Họ đã hát về cuộc sống của họ trong cuộc sống của họ tối nay trên sân trại cũ;Họ đã được chôn cất cho các chủng Taps của Taps, được viết cho người chết của cả hai bên trong các trận chiến bảy ngày.Khi các khẩu súng dừng lại, những người sống sót trở lại với những ghi chú ám ảnh của Hồi Khi Johnny về nhà diễu hành.

Sau khi Robert E. Lee đầu hàng, Abraham Lincoln, vào một trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, đã yêu cầu một ban nhạc phương Bắc đóng vai Dix Dixie, nói rằng đó luôn là một trong những giai điệu yêu thích của anh.Không ai có thể bỏ lỡ ý nghĩa của cử chỉ hòa giải này, được thể hiện bằng âm nhạc.

Được giới thiệu từ bách khoa toàn thư về Nội chiến do John S. Bowman (Dorset Press, 1992) biên soạn và âm nhạc trong Nội chiến bởi Stephen Currie (Betterway Books, 1992.)