Vnnc là tên viết tắt tiếng anh của từ gì năm 2024

SSH và Remote desktop là hai giao thức quen thuộc thường lựa chọn để kiểm soát, quản trị Cloud VPS từ xa thông qua mạng internet. Tuy nhiên, vẫn còn một tính năng khác làm nhiệm vụ tương tự nhưng đáp ứng tiêu chí nhanh và đơn giản, đó chính là VNC Console.

Vậy VNC Console là gì? Khi nào nên dùng VNC Console? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp hai câu hỏi trên.

VNC được viết tắt từ Virtual Network Computing, là công nghệ kỹ thuật dùng để chia sẻ giao diện màn hình của hệ thống hoặc màn hình máy tính từ xa lên màn hình máy tính cá nhân của bạn.

VNC Console là tính năng cho phép chúng ta thao tác trực tiếp với màn hình console trên Cloud VPS thông qua công nghệ VNC.

Nói một cách dễ hiểu hơn VNC Console trên VPS đóng vai trò như một cái màn hình, tại màn hình này chúng ta có thể thấy được VPS đang hoạt động, kiểm soát, chỉnh sửa và quản trị các dữ liệu đang chứa trên VPS đó.

Cách thức hoạt động

VNC hoạt động theo cơ chế Client/ Server và sử dụng giao thức VNC. Điều này có nghĩa VNC Client đóng vai trò nhận và chia sẻ các thông tin đầu vào như: di chuyển chuột, click chuột, dữ liệu nhập từ bàn phím,... cho VNC Server. VNC Server sẽ ghi lại các thông tin, hiển thị frambuffer và chia sẻ lại cho VNC Client.

Vnnc là tên viết tắt tiếng anh của từ gì năm 2024

Tại 123HOST ngay khi VPS được thiết lập thì hệ thống sẽ tự động tạo ra màn hình cho VPS đó và để sử dụng tính năng này tại trang quản lý dịch vụ Cloud VPS bạn chỉ cần click VNC Console là được.

Vnnc là tên viết tắt tiếng anh của từ gì năm 2024

Thêm vào đó, 123HOST còn sử dụng công nghệ HTML 5 nên bạn hoàn toàn có thể thao tác với VNC Console trên bất kỳ trình duyệt nào và ngay cả với điện thoại thông minh.

Khi nào dùng VNC Console?

Vnnc là tên viết tắt tiếng anh của từ gì năm 2024

Khi VPS gặp các sự cố về kết nối mạng hoặc VPS bị lỗi không truy cập được với các dịch vụ và ngay lúc đó, bạn cũng không thể sử dụng giao thức SSH hay remote desktop được vì chúng phụ thuộc vào mạng, VNC Console sẽ là cứu tinh trong những trường hợp này.

Chính vì nó được hệ thống tạo một màn hình để điều khiển VPS nên ngay cả khi VPS không kết nối được mạng, bạn vẫn có thể kiểm tra VPS thông qua tính năng VNC Console.

Kết luận

Với việc tích hợp tính năng VNC Console cho Cloud VPS thì các thao tác trên VPS sẽ trở nên đơn giản hơn bao giờ hết, ngay cả khi khách hàng chỉ mới lần đầu sử dụng VPS vẫn có thể thao tác được một cách dễ dàng.

Và hơn hết khi đăng ký Cloud VPS tại 123HOST, tính năng VNC Console được tích hợp hoàn toàn miễn phí.

Văn phòng Đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh EOC được thành lập theo quyết định 1424/QĐ-BYT ngày 02/05/2013 của Bộ Y tế

Giới thiệu

Văn phòng Đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh EOC được thành lập theo quyết định 1424/QĐ-BYT ngày 02/05/2013 của Bộ Y tế.

Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh thuộc Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi của Bộ Y tế.

Tên tiếng Anh: Emergency Operation Center.

Tên viết tắt: Văn phòng EOC.

Thường trực Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh đặt tại Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế

Với nhiệm vụ

  1. Làm đầu mối tiếp nhận, tổng hợp, phân tích và chia sẻ thông tin về tình hình dịch bệnh khẩn cấp từ các Bộ, ngành, chính quyền địa phương và cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong nước, quốc tế phục vụ cho việc tổ chức phòng, chống dịch bệnh khẩn cấp.
  2. Xây dựng kế hoạch, theo dõi, điều phối hoạt động giữa các Tiểu ban thuộc Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi của Bộ Y tế để tổ chức triển khai thực hiện các biện pháp đáp ứng thích hợp trong các tình huống dịch bệnh khẩn cấp.
  3. Tham mưu cho Ban chỉ đạo phòng, chống bệnh dịch nguy hiểm và mới nổi của Bộ Y tế phối hợp với các đơn vị liên quan huy động, điều phối các đội chống dịch cơ động, các đội cấp cứu lưu động hoặc các cán bộ viên chức y tế từ các đơn vị y tế dự phòng, cơ sở khám, chữa bệnh và các lực lượng có liên quan tham gia vào các hoạt động đáp ứng, phòng chống dịch bệnh khẩn cấp.
  4. Phối hợp với các đơn vị và tổ chức có liên quan huy động các nguồn lực trong nước, ngoài nước và thực hiện hợp tác quốc tế trong công tác đáp ứng, phòng chống dịch bệnh; tổ chức thực hiện các đề án, dự án trong lĩnh vực đáp ứng, phòng chống dịch bệnh khẩn cấp được phân công.

Cơ cấu tổ chức

  1. Chánh Văn phòng: Do Cục trưởng Cục Y tế dự phòng đảm nhiệm.
  2. Các thành viên của Văn phòng gồm đại diện các Vụ, Cục, Văn phòng Bộ, đại diện các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, đại diện các cơ quan, đơn vị có liên quan thuộc các bộ, ngành và đại diện các tổ chức quốc tế có liên quan tại Việt Nam.

Cơ chế hoạt động

  1. Lãnh đạo và các thành viên của Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
  2. Cục trưởng Cục Y tế dự phòng có trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Văn phòng, xây dựng kế hoạch hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên của Văn phòng và thành lập các bộ phận thường trực giúp việc cho Văn phòng trong các trường hợp cần thiết.
  3. Văn phòng đáp ứng khẩn cấp phòng chống dịch bệnh được sử dụng con dấu và tài khoản của Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Y tế để giao dịch trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.

Kinh phí hoạt động của Văn phòng do ngân sách nhà nước bảo đảm được bố trí từ kinh phí thường xuyên của Bộ Y tế; kinh phí phòng chống dịch, bệnh và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.