Vì sao sau cơn mưa không khí trong lành hơn

 Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới: “Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát. … Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.” 

                                                                        [Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015]

1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.

2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?

3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.

… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”

                                                                          [Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015]

1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.

2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?

3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.

Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau

“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.

… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”

                                                                                              [Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015]

1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.

2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?

3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.

Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau

“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.

[1]Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cái thiện có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn sống được 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vi tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.

    [2] Trong từ Hán Việt, nguy cơ bao gồm nguy và cơ. Đối với người có tư duy tích cực, “nguy” [problem] sẽ được họ biến thành “cơ” [opportunity]. Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.

                            [Trích Tư duy tích cực, Theo Tony buổi sáng, trên đường băng, NXB Trẻ,2015]

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 2. Theo tác giả, người tích cực sẽ làm gì khi gặp vấn đề khó khăn?

Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn in đậm?

Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến “ Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều”? Vì sao?

Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ. Vạn vật đều lả đi vì nóng nực. Thế rồi cơn mưa cũng đến. Vạn vật như được thêm sức sống. Em hãy viết một đoạn văn tả lại cơn mưa tốt lành đó [dựa vào phần thân bài trong dàn bài đã làm tuần trước]

Câu 1. Trong kĩ thuật hiện đại, người ta dùng sơn tĩnh điện. 

             Làm như vậy có lợi gì so với sơn thường?

Câu 2. Để nhận biết hai vật nhiễm điện cùng loại hay khác loại ta cần làm gì?

Câu 3. Trong các cơn giông, ta không nên tránh mưa dưới các cây cao, tại sao?

Câu 4. Dòng điện là gì? 

            Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện gì?

Câu 5. Nguồn điện dùng để làm gì? Em hãy kể các  nguồn điện thường dùng trong gia đình?

Câu 6. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. 

             Hãy giải thích tác dụng của các tấm kim loại đó?

Câu 7. Vào buổi tối mùa đông, khi cởi áo len, áo dạ ta thường thấy áo dính vào lớp áo trong và tiếng nổ lép bép, nếu quan sát ở chỗ tối còn thấy có chớp sáng nhỏ. Hãy giải thích hiện tượng trên?

Câu 8. Điện tích của hạt nhân nguyên tử vàng là +79e. Hỏi:

a, Nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết điều đó?

b,Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlectrôn nữa hoặc mất bớt 2 êlectrôn thì điện tích hạt nhân có thay đổi không? Vì sao?

Câu 9. Các bồn dùng chở xăng dầu thường có một sợi xích sắt nối từ bồn xuống đất. Dây xích bị kéo lê trên đường khi xe chạy. Làm như thế có tác dụng gì?

Câu 10. Khi:

a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.

b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

             Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?

Câu 11. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao

Câu 12. Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là ắc quy.

Video liên quan

Chủ Đề