Vì sao người lớn học tốt hơn trẻ em

Chúng ta luôn xem trẻ em là những tâm hồn non nớt cần được huấn dưỡng, bảo vệ và rèn giũa mỗi ngày. Không chỉ vậy, chính người lớn cũng luôn cố gắng giữ một hình tượng, hoặc tạo ra những hình tượng gương mẫu mà trẻ cần phải noi theo như học thật tốt, ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ thầy cô... với nguyện vọng trẻ sẽ phát triển tốt về cả trí tuệ, kỹ năng và đạo đức.

Điều đó hoàn toàn đúng! Con trẻ khi trí óc và tính cách vẫn chưa được hoàn chỉnh cần có sự hướng dẫn của những người đi trước để trưởng thành theo hướng tích cực hơn. Thế nhưng, bạn nghĩ sao nếu Prudential nói rằng chính bản thân người lớn cũng có rất nhiều điểm cần phải học hỏi ở trẻ nhỏ?

Bạn có nhận ra rằng trẻ em thể hiện bản thân một cách rất tự nhiên, thoải mái? Chúng thường không sợ nói những gì mình nghĩ trước đám đông. Chúng không sợ bị đánh giá về trí thông minh khi luôn nêu lên những thắc mắc về sự vật trên thế giới. Và chính vì thế, chúng luôn là đối tượng phát triển rất nhanh vì luôn sẵn sàng tiếp thu những cái mới.

Vậy, tại sao người lớn chúng ta cứ phải sợ bị soi xét đánh giá để rồi bỏ qua những cơ hội thể hiện, phát triển bản thân?

>>> Tham khảo thêm: Bỏ túi 3 bí quyết giúp đạt được sự tự tin từ các chuyên gia Harvard

Có một sự thật phũ phàng là chỉ người trưởng thành mới có những suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống và con người. Những va chạm, những kinh nghiệm cuộc sống đã tạo những vết sẹo trên lòng tin của chúng ta để có thể tin tưởng một cái gì đó tuyệt đối. Nhưng con trẻ thì không như vậy.

Chúng nhìn cuộc đời bằng một con mắt lạc quan nhất. Chúng nhìn được tất cả các điểm đặc biệt ở người đối diện bằng ánh mắt long lanh của sự ngưỡng mộ. Chúng không đánh giá ai đó xấu đi chỉ vì bộ quần áo luộm thuộm hay vì mái tóc lỗi thời. Chúng tin vào những những điều mình nghĩ và những người mình gặp… Chính sự lạc quan này đã mang lại cho trẻ thơ niềm hạnh phúc giản đơn mỗi ngày.

Hãy hỏi một đứa trẻ mình muốn làm gì trong tương lai. “Con muốn trở thành Tổng thống của cả thế giới!”, “Con muốn thành phi hành gia bay vào vũ trụ”, “Con muốn xoá bỏ nạn nghèo và ô nhiễm môi trường”… Những ước mơ lớn và có phần “siêu thực” của các bé lại phản ánh đúng nhất về sở thích và tính cách của trẻ. Và, bạn nhớ không, bạn cũng đã từng có những hoài bão to lớn như thế… Vậy từ khi nào ngọn lửa ước mơ của bạn chuyển từ bó đuốc Olympics sang que điêm lay lắt?

Hãy lấy hình ảnh ước mơ lớn của những đứa trẻ để làm động lực cho những khi bạn chần chừ trước quyết định thực hiện một điều bạn hằng ao ước nhé!

>>>  Có thể bạn quan tâm: Để nuôi dưỡng ước mơ của con cha mẹ nên làm gì?

Đã bao lâu rồi bạn thực sự cười thoải mái như một đứa trẻ?

Thật ngạc nhiên vì người lớn chúng ta cười vì nhiều lý do: vì vui, vì buồn, vì khó hiểu, vì ngại ngùng, hoặc thậm chí vì ai đó bạn cần lấy lòng đang buông một câu nói đùa tệ nhất mà bạn từng thấy. Nhưng khi trẻ em cười thì chỉ có một lý do duy nhất: vì bé thực sự thấy vui và hạnh phúc. Và chính nụ cười không gượng gạo đó giúp mang lại niềm vui không chỉ cho bản thân mà cho những người xung quanh.

“Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, nhưng chỉ là “thuốc bổ” nếu bạn thật sự cười sảng khoái trong niềm vui và hạnh phúc.

>>> Bài viết có liên quan: Vì sao chúng ta nên "hào phóng" với nụ cười?

Bạn có thể làm đau một đứa trẻ và bé có thể khóc rất to. Tuy vậy chỉ 5 phút sau, bé lại tiếp tục ôm bạn, cười với bạn như thể cơn đau chỉ là một khoảnh khắc thoáng qua. Mặt khác, bạn có thể làm đau một người trưởng thành và người ấy nói rằng “Không sao đâu!”, và đến tận 5 năm sau người ấy vẫn để bụng sự kiện lần ấy, hoặc thậm chí lập mưu để bạn trải qua nỗi đau tương tự…

“Lòng bao dung tha thứ của một đứa trẻ như liều thuốc thần kỳ khiến tất cả đổ vỡ gắn kết lại và những vết nhơ được gột rửa.” – Dag Hammarskjold

Hãy rộng lượng bao dung, chuyện to hoá nhỏ, chuyện nhỏ hoá không, để cuộc sống của bạn lúc nào cũng đơn giản và tươi đẹp như trong ánh mắt trẻ thơ.

>>> Xem thêm:

Lamchame.com - Nguồn thông tin tin cậy dành cho cha mẹ

Trang chủ Diễn đàn > CÁC VẤN ĐỀ LÀM CHA MẸ > CƯ XỬ VÀ DẠY DỖ CON > Trường lớp, học hành >

Thảo luận trong 'Trường lớp, học hành' bởi Ngưu Chan, 29/5/2012.

Trang 1 của 2 trang

1 2 Tiếp >

Tiếng Anh, cũng như bất kỳ ngôn ngữ nào khác, đều tuân theo quy luật: Trẻ cần tiếp xúc càng sớm càng tốt. Hẳn mọi người đều từng nghe qua câu chuyện khi một gia đình chuyển sang nước ngoài sống, thì thành viên có khả năng nghe hiểu và nói được ngôn ngữ ở đó luôn là thành viên nhỏ tuổi nhất trong nhà.

1. Trẻ em ghi nhận hình ảnh ngôn ngữ một cách tự nhiên.

Bộ não của trẻ ghi lại tất cả các âm vị của tất cả các ngôn ngữ trong môi trường của mình. Đó là lý do tại sao, nếu một đứa trẻ nghe ba hoặc bốn ngôn ngữ trong môi trường của mình, nó sẽ nói ba hoặc bốn ngôn ngữ với giọng bản địa. Đây là lý do vì sao những đứa trẻ sinh ra và lớn lên ở châu u có khả năng nói được từ 2-3 thứ tiếng một cách trôi chảy.

Đối với trẻ em, đó là một cách tiếp cận tiêu chuẩn – đầu tiên là nghe, sau đó nói. Trong năm đầu tiên nghe, một đứa trẻ đang vô thức hình thành cơ sở dữ liệu hình ảnh liên quan trực tiếp đến các đồ vật, cảm xúc hoặc hành động mà chúng mô tả.

2. Trẻ em tiếp nhận ngôn ngữ theo các biểu tượng.

Một điều đáng lưu ý là cả trẻ em và người lớn đều nghĩ bằng ngôn ngữ biểu tượng được nối với tiếng mẹ đẻ, cho nên mới có cảm giác rằng chúng ta nghĩ bằng tiếng mẹ đẻ.

Quét não cho thấy rằng ở một đứa trẻ song ngữ, tất cả âm thanh của hai hoặc ba ngôn ngữ của đứa trẻ đều có chung một bản đồ lớn, một thư viện âm thanh từ tất cả các ngôn ngữ. Tất cả các ngoại ngữ mà một đứa trẻ học được đều là tiếng mẹ đẻ. Đó là lý do tại sao trẻ dịch các suy nghĩ liên tưởng của mình sang ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai một cách dễ dàng và tự động diễn đạt suy nghĩ của mình một cách trôi chảy.

3. Người lớn bị tiếng mẹ đẻ thống trị bộ nhớ.

Norman Doidge, MD và là nhà phân tâm học, theo N. Doidge thì giáo dục một ngôn ngữ thứ hai, sau khi giai đoạn quan trọng cho việc học ngôn ngữ kết thúc, khó khăn hơn bởi vì, khi chúng ta càng già, tiếng mẹ đẻ của chúng ta càng chiếm ưu thế trong không gian bản đồ ngôn ngữ và ngôn ngữ thứ hai rất khó để cạnh tranh”.

Tiếng Anh có các âm rất khác so với tiếng Việt và có cách phát âm rất khác. Chính điều này trở thành rào cản khiến người lớn chúng ta gặp khó khăn trong việc học tiếng Anh. Trẻ em lại rất dễ dàng xóa tan rào cản mà người lớn thường gặp phải đó. Điều này là bởi vì người lớn học tiếng Anh bằng quá trình tư duy não trái, suy nghĩ – lý giải, trong khi trẻ nhỏ học bằng não phải, có thể tiếp nhận, thu nạp dần dần các thông tin đi vào rồi xử lý.

Mới đây, trên tạp New York Times có đăng tải bài viết về những khó khăn trong việc học tiếng Pháp. Nhà văn William Alexander cho biết: "Tôi đã từng nói đùa rằng tôi nói tiếng Pháp như một 3 tuổi. Cho đến khi tôi gặp một cậu bé Pháp 3 tuổi và không thể theo đến cuối cuộc trò chuyện."  Điều này thậm chí còn diễn ra sau một năm học tập căng thẳng, trang bị đầy đủ với Rosetta Stone hay phần mềm học ngôn ngữ khác. 

Sự khó khăn trong việc học một ngôn ngữ thứ hai đã trở nên quen thuộc và không có gì ngạc nhiên khi ngành công nghiệp học ngôn ngữ toàn cầu là đạt giá trị khồng lồ tới 82,6 tỉ USD.

Nhưng ngay cả khi nhu cầu học đa dạng như vậy, các khuôn mẫu mà chúng ta có dành cho việc học ngôn ngữ của người lớn vẫn đang bị hạn chế.

Katie Nielson, giám đốc giáo dục tại ứng dụng học ngôn ngữ Voxy, chia sẻ lý do tại sao phương pháp thông thường để học thông thường dành cho học sinh trung học, sinh viên đại học, và người lớn lại không thể đồng nhất.

Sai lầm chính của chúng ta là xử lý ngôn ngữ như những đối tượng học tập khác. 

"Trong lớp học lịch sử, bạn bắt đầu từ thứ tự thời gian và sử dụng ngày tháng để liên kết những điều đã xảy ra như thế nào" Nielson phân tích. "Nhưng đó chỉ là không phải là cách học ngôn ngữ hoạt động. Bạn không thể ghi nhớ một loạt từ mới và các quy tắc và hy vọng nói được thứ ngôn ngữ nào đó, sau đó những gì bạn có là kiến thức về" ngôn ngữ như một chủ thể. "Bạn có thể mô tả về ngôn ngữ đó, nhưng bạn không thể sử dụng nó."

Rất nhiều các khóa học ngôn ngữ dường như chủ ý dạy cho bạn học một ngôn ngữ cùng một phương thức mà trẻ em thực hiện. 

Điều này nghe có vẻ trực quan, nhưng cách làm này có tính hữu dụng không cao. Bộ não người lớn ít có thể kéo giãn khả năng học tiềm ẩn như trẻ em. Ngoài ra, trẻ em cũng có những điều kiện tốt hơn: Nielson cho biết một đứa trẻ dành hai năm đầu tiên trong cuộc đời theo dõi một người nào đó có thể giải thích tất cả mọi thứ cho nó tại mọi thời điểm.

Điều tồi tệ nhất, chúng ta có một sự thiên vị trong cách giải quyết vấn đề. Chúng ta thích sử dụng logic để tìm những cách giải quyết. Đó là lý do tại sao chúng ta thường có một cách xử lý vấn đề từ trọng lực đến những thứ như chia động từ, Nielson cho biết. "Vì vậy bạn dễ dàng tìm ra một cấu trúc ngữ pháp và điền vào chỗ trống trong bài tập.” Đây giống như việc đóng, khoan kiến thức vào đầu mà không thực sự  thúc đẩy việc học và chúng mang đến cảm giác giống như học, mặc dù không phải vậy. 

"Bạn lướt qua, làm được rất nhiều bài tập chia động từ và bạn hoàn toàn có thể chọn đúng động từ ở thì thì quá khứ hoàn thành" Nielson cho biết, " Điều đó không có nghĩa là nếu bạn muốn có nói chuyện với một người nào đó, mà bạn sẽ lại sử dụng thì quá khứ hoàn thành này một cách trôi chảy.”

Vấn đề cơ bản ở đây lại là việc xử lý ngôn ngữ như chủ thể, một thứ bạn tìm hiểu về nó, chứ không phải là một kỹ năng, điều bạn sẽ thực hiện. Học ngôn ngữ đúng cách giống như là bắt đầu trong âm nhạc, với tất cả các trải nghiệm hỗn độn về nó.

"Bạn cần phải mắc phải rất nhiều lỗi" Nielson cho biết. "Bạn cần phải thực sự tồi tệ trong việc học ngôn ngữ và sau đó nó sẽ kết thúc với thành quả tốt hơn. Đó là điểm khác biệt so với cách bạn thường học ngôn ngữ ở trên lớp.”

Phải làm gì nếu bạn muốn học một ngôn ngữ khi đã trưởng thành 

Nielson chỉ ra một một vài bước đầu tiên cần thực hiện như sau: 

1. Hãy tự hỏi mình tại sao bạn muốn học ngôn ngữ. Việc học ngôn ngữ vốn có một bước dốc công nguy hiểm và rất nhiều người bật ra khỏi nó. Hãy ngăn chặn điều đó bằng cách nhìn và việc ngôn ngữ sẽ tác động ra sao đến cuộc sống của bạn, và sau đó làm những gì bạn có thể thực hiện để việc hòa nhập đó xảy ra. 

2. Giữ những kỳ vọng đúng chừng mực. Quá trình nghiền ngẫm của việc học ngôn ngữ có thể khiến bạn cực kỳ khó chịu khi bạn đang nhận thông tin phản hồi trong 5 phút với nội dung là một thất bại. Nếu nó không tạo ra được sự yêu thích ngay lúc đó, hãy bắt đầu trở lại sau khi thư giãn ít phút tại nhà tắm. Có một điều khiến bạn bối rối là: bạn sẽ vẻ ngớ ngẩn khi nói. Nhưng điều đó rồi sẽ ổn.

3. Xây dựng kế hoạch học tập xung quanh những gì bạn muốn sử dụng ngôn ngữ để thực hiện. Tất cả các chương trình cùng quy mô thường kết thúc bằng việc không giúp sức được bất kỳ ai, Nielson cho biết. Thay vào đó, hãy tự tìm ra nó. Nếu bạn đang học tiếng Pháp, hãy thử tìm một công cụ trợ giúp hoàn hảo, nói chuyện với mọi người trong các quán bar, hoặc nắm bắt tốt hơn về lịch sử nghệ thuật. Sau đó, xây dựng những nghiên cứu học tập của bạn xung quanh đó. 

4. Tranh thủ công nghệ và văn hóa để củng cố nó. Đặt GPS của bạn sang tiếng Pháp. Xem phim Pháp với phụ đề tiếng Pháp. Nghe những người Pháp thực sự sử dụng nó. Đọc các bài báo thực sự cho người bản xứ. 

Bài học rút ra là hãy sử dụng ngôn ngữ như cách những người thực sự sử dụng nó. Học cách sử dụng ngôn ngữ như một công cụ để giao tiếp trong cuộc sống thực.

Nguyên Thảo

Video liên quan

Chủ Đề