Ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất là trắc nghiệm

Đối với mỗi phân tử nước [H2O], lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.

b] Khái niệm chất

Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.

Ví dụ về chất

Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC… Những thuộc tính [tính chất] này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng thể hiện như thế nào?

Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.

a] Lượng đổi dẫn đến chất đổi

Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ.

Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng. Vì vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.

Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đền một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.

Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật. Đó là các bước nhảy: nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác, V.V..

Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, đó cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng. Trong thế giới luôn luôn diễn ra quá trình biến đổi tuần tự về lượng dẫn đến bước nhảy về chất, tạo ra một đường nút vô tận. thể hiện cách thức vận động và phát triển cùa sự vật từ thấp đến cao. Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”.

Từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất

Chất  lượng là 2 mặt đối lập, chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi xong hai mặt đó không thể tách rời nhau mà tác động qua lại với nhau một cách biện chứng sự thống nhất giữa chất và lượng trong một độ nhất định khi sự vật đang tồn tại.

– Độ: Là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm căn bản về chất của sự vật.

– Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng đưa ngay tới sự thay đổi về chất của sự vật.

– Bước nhảy: Dùng để chí sự chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.

Các hình thức của bước nhảy:

  • Bước nhảy đột biến: Là bước nhảy làm thay đổi căn bản về chất nhanh chóng ở tất cả các bộ phận cấu thành sự vật.
  • Bước nhảy dần dần: là quá trình thay đổi về chất diễn ra trong thời gian dài.
  • Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ở tất cả các mặt các bộ phận các yếu tố cấu thành nên sự vật.
  • Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi một số yếu tố 1 số bộ phận của sự vật.

b] Sự ảnh hưởng của chất mới đến lượng mới

Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.

Sự thay đổi về chất tác động sự thay đổi về lượng:

Chất mới của sự vật chỉ xuất hiện khi sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút khi sự vật mới ra đời với chất mới lại có một lượng mới phù hợp tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng, sự tác động của chất mới đối với lượng mới được biểu hiện ở quy mô tồn tại nhịp điệu sự vận động.

Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất vả lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút lất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy; đồng thời, chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

3. Ý nghĩa phương pháp luận

– Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bước nhảy chuyển hóa về chất do đó trong hoạt động thực tiễn về nhận thức chúng ta từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật tránh tư tưởng chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn.

– Phải nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại tránh tư tưởng tả khuynh và hữu khuynh.

– Cần có thái độ khách quan khoa học và quyết tâm thực hiện các bước nhảy khi có đầy đủ các điều kiện.

4. Ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lạiVí dụ về lượng và chất

Dưới đây là một số ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng:

Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập

  1. Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.
  2. Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.
  3. Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.
  4. Trong năm học bạn không ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi là lượng. Trong khi đó bạn vẫn là học sinh lớp 10, tức là chất chưa đổi chỉ có lượng đổi. Lượng tích lũy đến khi thi cuối năm [điểm nút] bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi.
  5. Gọi là học sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 [lượng]. Khi bạn vào đại học, chẳng ai gọi bạn là học sinh cấp 3 nữa [chất đã thay đổi].
  6. Bạn gọi là học sinh khi bạn học từ lớp 1 đến 12 nhưng vào đại học bạn được gọi là sinh viên.

Ảnh minh họa – Nguồn: CLB Luật Gia Trẻ – Khoa luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội

Các tìm kiếm liên quan đến ví dụ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại, tại sao sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất, trình bày quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất cho ví dụ, cho ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập, cho ví dụ về sự biến đổi về lượng và chất, ví dụ quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, ví dụ về chất và lượng gdcd 10, ví dụ về chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng, sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn cho ví dụ, ví dụ về mối quan hệ giữa chất và lượng, hãy tìm 2 ví dụ để minh họa khi lượng của sự vật, hiện tượng thay đổi đến một mức độ nhất định thì sẽ dẫn đến chất của sự vật, hiện tượng cũng sẽ thay đổi theo.

5 / 5 [ 12252 bình chọn ]Từ khóa: Chất, Lượng, Mối quan hệ, Mối quan hệ biện chứng, Phạm trù, Quan hệ biện chứng, Ví dụ, 12229Bài viết liên quan

  • Quan hệ biện chứng giữa lượng và chất? Cho ví dụ?
  • Phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
  • Phân tích nội dung mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng?
  • Tồn tại xã hội, ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa chúng?

6 BÌNH LUẬN

  1. thuong26/11/2020 TẠI 09:26

    giúp e với ạ, hãy chỉ ra mặt chất, lượng, sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, điểm nút của muối

    TRẢ LỜI

  2. Thỏa08/06/2020 TẠI 08:59

    Phân tích về chất, lượng, độ, điểm nút và bước nhảy của phụ nữ mang thai

    TRẢ LỜI

  3. chu quốc huy20/05/2020 TẠI 09:00

    AI GIÚP EM CÂU NÀY VỚI Ạ [Tìm 5 ví dụ [câu thành ngữ, tục ngữ] thể hiện quan hệ sự vật và hiện tượng tích lũy đủ về lượng tất yếu sẽ làm thay đổi về chất và ngược lại. Chọn một trong số đó để phân tích và chứng minh. Ý nghĩa cho bản thân trong học tập]

    TRẢ LỜI

  4. ngọc18/05/2020 TẠI 10:45

    giúp em với: có người nói: ” mội sự thay đổi về lượng đều dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại”, theo bạn câu nói đó đúng hay sai? bạn hãy chứng minh?

    TRẢ LỜI

  5. Lệ Trần Lan21/11/2019 TẠI 15:19

    Ai giúp e trả lời câu hỏi này vs. Từ thực trạng sinh viên tỉ lệ thất nghiệp cao khi ra trường, hãy vận dụng quy luật từ sự tích lũy về lượng dẫn đến thay đổi về chất để làm rõ quan điểm trên

    TRẢ LỜI

    • Nguyễn Văn Tự18/03/2020 TẠI 15:51

      Từ thực trạng sinh viên tỉ lệ thất nghiệp cao khi ra trường, hãy vận dụng quy luật từ sự tích lũy về lượng dẫn đến thay đổi về chất để làm rõ quan điểm trên [ giúp em với]

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.

Phản hồi

Tên*

Thư điện tử*

Lưu tên, email và trang web của tôi trong trình duyệt cho lần bình luận sau.

Tham gia Group

 Hội những người thích Học Luật

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

GIÁO TRÌNH LUẬT

  • Download Ebook giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài – Đại học Luật Hà Nội

    07/12/2020 74715

  • Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài – Đại học Huế

    07/12/2020 54888

  • Download Ebook giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

    05/12/2020 59506

  • Download Ebook giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới – Đại học Luật Hà Nội

    05/12/2020 53783

[TẶNG BẠN] MỖI NGÀY 01 EBOOK

  • Ebook Sổ tay luật sư JICA 2017 trọn bộ 3 Tập

    23/04/2020 5708

Từ khóa phổ biến: 29 án lệ / Pháp luật là gì? / Ngành luật là gì? / Quan hệ pháp luật là gì? / Nhà nước là gì?

BÀI VIẾT MỚI

  • Kết cấu của một đề tài nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh18/12/2020
  • Tổng hợp các câu hỏi bán trắc nghiệm về Luật Trẻ em [có đáp án]18/12/2020
  • 10 điều sinh viên luật nên đọc dù chỉ một lần18/12/2020
  • Xác định tài sản thế chấp theo tinh thần Bộ luật Dân sự 201518/12/2020

 là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

 Tổng đài tư vấn pháp luật của bà con: 1900.0197

THÔNG TIN

 Giới thiệu Website

 Bản quyền

 Điều khoản dịch vụ

 Chính sách bảo mật

 Liên hệ BQT

CHUYÊN MỤCChuyên mục  Chọn chuyên mục  Bạn có biết?  [3178]  Cafe Dân Luật  [8194]  Công pháp quốc tế  [7132]  Đề cương ôn tập  [32125]  Đề thi Luật  [819]  Định tội danh và quyết định hình phạt  [7815]  Đường lối cách mạng  [224]  Giáo dục pháp luật thực hành  [135]  Giáo trình luật  [1240]  Khoa học điều tra hình sự  [978]  Kinh tế vĩ mô  [221]  Kỹ năng mềm  [319]  Lịch sử nhà nước và pháp luật  [533]  Lịch sử văn minh thế giới  [235]  Luật an ninh mạng  [6]  Luật bảo hiểm xã hội  [434]  Luật cạnh tranh  [1323]  Luật chứng khoán  [1]  Luật Công chứng  [1]  Luật dân sự  [113]  Luật doanh nghiệp  [57]  Luật đất đai  [3721]  Luật đầu tư  [821]  Luật giao thông đường bộ  [4213]  Luật hàng không quốc tế  [132]  Luật hành chính  [43]  Luật hiến pháp  [5465]  Luật hình sự  [14446]  Luật hôn nhân và gia đình  [5438]  Luật kinh doanh bất động sản  [232]  Luật kinh tế  [6435]  Luật lao động  [7322]  Luật môi trường  [823]  Luật ngân hàng  [1123]  Luật ngoại giao và lãnh sự  [1]  Luật phá sản  [732]  Luật quốc tịch  [132]  Luật sở hữu trí tuệ  [16]  Luật so sánh  [434]  Luật tài chính  [26]  Luật thuế  [1238]  Luật thuế tài nguyên  [21]  Luật thương mại  [6381]  Luật tố tụng dân sự  [352]  Luật tố tụng hành chính  [464]  Luật tố tụng hình sự  [4122]  Luật vận chuyển hàng không quốc tế  [352]  Lưu trữ  [615]  Lý luận nhà nước và pháp luật  [16763]  Mẫu đơn  [39]  Pháp luật về giao dịch bảo đảm  [231]  Tài sản và vật quyền  [231]  Tâm lý học  [913]  Thảo luận pháp luật  [13354]  Thi hành án dân sự  [512]  Thi hành án hình sự  [816]  Thủ thuật hay  [5]  Tin tức pháp luật  [11250]  Tội phạm học  [6322]  Triết học  [930]  Tư pháp quốc tế  [2357]  Tư tưởng Hồ Chí Minh  [710]  Tuyển sinh  [431]  Văn bản Luật  [12244]  Xây dựng văn bản pháp luật  [5629] Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến [hocluat.vn] khi sao chép nội dung từ website này.Đăng nhậpxx

Video liên quan

Chủ Đề