Vẽ con gà trống theo mẫu

Vẽ con gà trống (Mẫu)

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng...để vẽ con gà trống, biết phối hợp các màu sắc để tô màu phù hợp.

- Dạy trẻ phối hợp các kỹ năng vẽ ( nét cong, nét xiên, nét thẳng...) để vẽ con gà trống có bố cục cân đối.

- Rèn kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

- Trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

2. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ gà con trống.

- Giấy A4, bút sáp màu.

- Nhạc bài hát: Con gà trống, Đàn gà con.

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

- Cho trẻ hát “ Con gà trống ”.

- Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì ? Gà là động vật nuôi ở đâu ?

- Để gà nhanh lớn thì chúng ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà.

+ Cho trẻ về ngồi thành 2 nhóm thảo luận về bức tranh vẽ con gà trống.

- Sau 1 phút thảo luận cho trẻ về chỗ ngồi.

- Cô treo tranh lên bảng.

- Ai có nhận xét gì về tranh vẽ của cô ?

- Con gà trống có những bộ phận gì ?

- Cô vẽ con gà trống bằng những nét gì ? ( Cô vẽ nét cong tròn nhỏ làm đầu gà, nét cong tròn to làm mình gà, nhiều nét cong làm đuôi, 2 nét xiên làm cổ, 2 nét thẳng làm chân...)

- Ngoài vẽ con gà ra cô còn vẽ gì nữa ?

- Cô vẽ gà như thế nào so với tờ giấy ?

- Muốn bức tranh đẹp thì cô tô màu như thế nào ?

- Cô khái quát lại: Đây là bức tranh vẽ con gà trống, con gà trống có đầu, mình, đuôi. Đầu là một nét cong tròn nhỏ, mình là nét cong tròn to, đầu được nối với mình bằng 2 nét xiên tạo thành cổ gà, đuôi gà là những nét cong, cánh và chân là những nét cong và nét thẳng )

+ Cho trẻ xem bức tranh gà trống đang gáy và gà trống đang mổ thóc:

- Gà trống đang gáy cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà cao hơn mình gà )

- Gà trống đang mổ thóc cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà thấp hơn mình gà )

- Con thấy cô vẽ đầu gà như thế nào với mình gà ? ( Đầu gà nét cong tròn nhỏ, mình gà vẽ nét cong tròn to )

* Hoạt động 2:Cô vẽ mẫu

- Khi vẽ cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô vẽ đầu gà là 1 nét cong tròn nhỏ, mình gà là một nét cong tròn to, vẽ 2 nét xiên nối đầu và mình với nhau để làm cổ gà, vẽ  các nét cong dài để làm đuôi gà, trên đầu gà cô vẽ 1 hình tròn nhỏ làm mắt, mỏ và các nét cong nhỏ làm mào gà. Sau đó cô vẽ cánh và chân gà bằng những nét cong và nét thẳng.

- Vẽ xong cô tô màu, khi tô cô tô từ ngoài vào trong, tô đều và không tô lem ra ngoài.

- Hỏi ý định vẽ của trẻ:

- Con vẽ con gà trống như thế nào ?

- Con sẽ đặt tờ giấy như thế nào khi vẽ ?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ về chổ ngồi thực hiện. ( Cô mở nhạc cho trẻ vẽ )

- Nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.

- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.

- Gần hết giờ cô thông báo để trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho tất cả trẻ cùng trưng bày sản phẩm lên giá.

- Cho trẻ nhận xét và nêu ý thích sản phẩm của mình, của bạn.

- Cô hỏi trẻ trong tất cả các bức tranh con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao >

- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo khuyến khích những trẻ yếu.

- Cho trẻ hát, vận động bài đàn gà con.

Vẽ con gà trống (Mẫu)

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng...để vẽ con gà trống, biết phối hợp các màu sắc để tô màu phù hợp.

- Dạy trẻ phối hợp các kỹ năng vẽ ( nét cong, nét xiên, nét thẳng...) để vẽ con gà trống có bố cục cân đối.

- Rèn kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

- Trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

2. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ gà con trống.

- Giấy A4, bút sáp màu.

- Nhạc bài hát: Con gà trống, Đàn gà con.

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

- Cho trẻ hát “ Con gà trống ”.

- Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì ? Gà là động vật nuôi ở đâu ?

- Để gà nhanh lớn thì chúng ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà.

+ Cho trẻ về ngồi thành 2 nhóm thảo luận về bức tranh vẽ con gà trống.

- Sau 1 phút thảo luận cho trẻ về chỗ ngồi.

- Cô treo tranh lên bảng.

- Ai có nhận xét gì về tranh vẽ của cô ?

- Con gà trống có những bộ phận gì ?

- Cô vẽ con gà trống bằng những nét gì ? ( Cô vẽ nét cong tròn nhỏ làm đầu gà, nét cong tròn to làm mình gà, nhiều nét cong làm đuôi, 2 nét xiên làm cổ, 2 nét thẳng làm chân...)

- Ngoài vẽ con gà ra cô còn vẽ gì nữa ?

- Cô vẽ gà như thế nào so với tờ giấy ?

- Muốn bức tranh đẹp thì cô tô màu như thế nào ?

- Cô khái quát lại: Đây là bức tranh vẽ con gà trống, con gà trống có đầu, mình, đuôi. Đầu là một nét cong tròn nhỏ, mình là nét cong tròn to, đầu được nối với mình bằng 2 nét xiên tạo thành cổ gà, đuôi gà là những nét cong, cánh và chân là những nét cong và nét thẳng )

+ Cho trẻ xem bức tranh gà trống đang gáy và gà trống đang mổ thóc:

- Gà trống đang gáy cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà cao hơn mình gà )

- Gà trống đang mổ thóc cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà thấp hơn mình gà )

- Con thấy cô vẽ đầu gà như thế nào với mình gà ? ( Đầu gà nét cong tròn nhỏ, mình gà vẽ nét cong tròn to )

* Hoạt động 2:Cô vẽ mẫu

- Khi vẽ cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô vẽ đầu gà là 1 nét cong tròn nhỏ, mình gà là một nét cong tròn to, vẽ 2 nét xiên nối đầu và mình với nhau để làm cổ gà, vẽ  các nét cong dài để làm đuôi gà, trên đầu gà cô vẽ 1 hình tròn nhỏ làm mắt, mỏ và các nét cong nhỏ làm mào gà. Sau đó cô vẽ cánh và chân gà bằng những nét cong và nét thẳng.

- Vẽ xong cô tô màu, khi tô cô tô từ ngoài vào trong, tô đều và không tô lem ra ngoài.

- Hỏi ý định vẽ của trẻ:

- Con vẽ con gà trống như thế nào ?

- Con sẽ đặt tờ giấy như thế nào khi vẽ ?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ về chổ ngồi thực hiện. ( Cô mở nhạc cho trẻ vẽ )

- Nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.

- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.

- Gần hết giờ cô thông báo để trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho tất cả trẻ cùng trưng bày sản phẩm lên giá.

- Cho trẻ nhận xét và nêu ý thích sản phẩm của mình, của bạn.

- Cô hỏi trẻ trong tất cả các bức tranh con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao >

- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo khuyến khích những trẻ yếu.

- Cho trẻ hát, vận động bài đàn gà con.V

Vẽ con gà trống (Mẫu)

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng...để vẽ con gà trống, biết phối hợp các màu sắc để tô màu phù hợp.

- Dạy trẻ phối hợp các kỹ năng vẽ ( nét cong, nét xiên, nét thẳng...) để vẽ con gà trống có bố cục cân đối.

- Rèn kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

- Trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

2. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ gà con trống.

- Giấy A4, bút sáp màu.

- Nhạc bài hát: Con gà trống, Đàn gà con.

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

- Cho trẻ hát “ Con gà trống ”.

- Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì ? Gà là động vật nuôi ở đâu ?

- Để gà nhanh lớn thì chúng ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà.

+ Cho trẻ về ngồi thành 2 nhóm thảo luận về bức tranh vẽ con gà trống.

- Sau 1 phút thảo luận cho trẻ về chỗ ngồi.

- Cô treo tranh lên bảng.

- Ai có nhận xét gì về tranh vẽ của cô ?

- Con gà trống có những bộ phận gì ?

- Cô vẽ con gà trống bằng những nét gì ? ( Cô vẽ nét cong tròn nhỏ làm đầu gà, nét cong tròn to làm mình gà, nhiều nét cong làm đuôi, 2 nét xiên làm cổ, 2 nét thẳng làm chân...)

- Ngoài vẽ con gà ra cô còn vẽ gì nữa ?

- Cô vẽ gà như thế nào so với tờ giấy ?

- Muốn bức tranh đẹp thì cô tô màu như thế nào ?

- Cô khái quát lại: Đây là bức tranh vẽ con gà trống, con gà trống có đầu, mình, đuôi. Đầu là một nét cong tròn nhỏ, mình là nét cong tròn to, đầu được nối với mình bằng 2 nét xiên tạo thành cổ gà, đuôi gà là những nét cong, cánh và chân là những nét cong và nét thẳng )

+ Cho trẻ xem bức tranh gà trống đang gáy và gà trống đang mổ thóc:

- Gà trống đang gáy cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà cao hơn mình gà )

- Gà trống đang mổ thóc cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà thấp hơn mình gà )

- Con thấy cô vẽ đầu gà như thế nào với mình gà ? ( Đầu gà nét cong tròn nhỏ, mình gà vẽ nét cong tròn to )

* Hoạt động 2:Cô vẽ mẫu

- Khi vẽ cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô vẽ đầu gà là 1 nét cong tròn nhỏ, mình gà là một nét cong tròn to, vẽ 2 nét xiên nối đầu và mình với nhau để làm cổ gà, vẽ  các nét cong dài để làm đuôi gà, trên đầu gà cô vẽ 1 hình tròn nhỏ làm mắt, mỏ và các nét cong nhỏ làm mào gà. Sau đó cô vẽ cánh và chân gà bằng những nét cong và nét thẳng.

- Vẽ xong cô tô màu, khi tô cô tô từ ngoài vào trong, tô đều và không tô lem ra ngoài.

- Hỏi ý định vẽ của trẻ:

- Con vẽ con gà trống như thế nào ?

- Con sẽ đặt tờ giấy như thế nào khi vẽ ?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ về chổ ngồi thực hiện. ( Cô mở nhạc cho trẻ vẽ )

- Nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.

- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.

- Gần hết giờ cô thông báo để trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho tất cả trẻ cùng trưng bày sản phẩm lên giá.

- Cho trẻ nhận xét và nêu ý thích sản phẩm của mình, của bạn.

- Cô hỏi trẻ trong tất cả các bức tranh con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao >

- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo khuyến khích những trẻ yếu.

- Cho trẻ hát, vận động bài đàn gà con.V

Vẽ con gà trống (Mẫu)

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng...để vẽ con gà trống, biết phối hợp các màu sắc để tô màu phù hợp.

- Dạy trẻ phối hợp các kỹ năng vẽ ( nét cong, nét xiên, nét thẳng...) để vẽ con gà trống có bố cục cân đối.

- Rèn kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

- Trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

2. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ gà con trống.

- Giấy A4, bút sáp màu.

- Nhạc bài hát: Con gà trống, Đàn gà con.

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

- Cho trẻ hát “ Con gà trống ”.

- Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì ? Gà là động vật nuôi ở đâu ?

- Để gà nhanh lớn thì chúng ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà.

+ Cho trẻ về ngồi thành 2 nhóm thảo luận về bức tranh vẽ con gà trống.

- Sau 1 phút thảo luận cho trẻ về chỗ ngồi.

- Cô treo tranh lên bảng.

- Ai có nhận xét gì về tranh vẽ của cô ?

- Con gà trống có những bộ phận gì ?

- Cô vẽ con gà trống bằng những nét gì ? ( Cô vẽ nét cong tròn nhỏ làm đầu gà, nét cong tròn to làm mình gà, nhiều nét cong làm đuôi, 2 nét xiên làm cổ, 2 nét thẳng làm chân...)

- Ngoài vẽ con gà ra cô còn vẽ gì nữa ?

- Cô vẽ gà như thế nào so với tờ giấy ?

- Muốn bức tranh đẹp thì cô tô màu như thế nào ?

- Cô khái quát lại: Đây là bức tranh vẽ con gà trống, con gà trống có đầu, mình, đuôi. Đầu là một nét cong tròn nhỏ, mình là nét cong tròn to, đầu được nối với mình bằng 2 nét xiên tạo thành cổ gà, đuôi gà là những nét cong, cánh và chân là những nét cong và nét thẳng )

+ Cho trẻ xem bức tranh gà trống đang gáy và gà trống đang mổ thóc:

- Gà trống đang gáy cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà cao hơn mình gà )

- Gà trống đang mổ thóc cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà thấp hơn mình gà )

- Con thấy cô vẽ đầu gà như thế nào với mình gà ? ( Đầu gà nét cong tròn nhỏ, mình gà vẽ nét cong tròn to )

* Hoạt động 2:Cô vẽ mẫu

- Khi vẽ cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô vẽ đầu gà là 1 nét cong tròn nhỏ, mình gà là một nét cong tròn to, vẽ 2 nét xiên nối đầu và mình với nhau để làm cổ gà, vẽ  các nét cong dài để làm đuôi gà, trên đầu gà cô vẽ 1 hình tròn nhỏ làm mắt, mỏ và các nét cong nhỏ làm mào gà. Sau đó cô vẽ cánh và chân gà bằng những nét cong và nét thẳng.

- Vẽ xong cô tô màu, khi tô cô tô từ ngoài vào trong, tô đều và không tô lem ra ngoài.

- Hỏi ý định vẽ của trẻ:

- Con vẽ con gà trống như thế nào ?

- Con sẽ đặt tờ giấy như thế nào khi vẽ ?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ về chổ ngồi thực hiện. ( Cô mở nhạc cho trẻ vẽ )

- Nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.

- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.

- Gần hết giờ cô thông báo để trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho tất cả trẻ cùng trưng bày sản phẩm lên giá.

- Cho trẻ nhận xét và nêu ý thích sản phẩm của mình, của bạn.

- Cô hỏi trẻ trong tất cả các bức tranh con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao >

- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo khuyến khích những trẻ yếu.

- Cho trẻ hát, vận động bài đàn gà con.

Vẽ con gà trống (Mẫu)

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng...để vẽ con gà trống, biết phối hợp các màu sắc để tô màu phù hợp.

- Dạy trẻ phối hợp các kỹ năng vẽ ( nét cong, nét xiên, nét thẳng...) để vẽ con gà trống có bố cục cân đối.

- Rèn kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

- Trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

2. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ gà con trống.

- Giấy A4, bút sáp màu.

- Nhạc bài hát: Con gà trống, Đàn gà con.

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

- Cho trẻ hát “ Con gà trống ”.

- Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì ? Gà là động vật nuôi ở đâu ?

- Để gà nhanh lớn thì chúng ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà.

+ Cho trẻ về ngồi thành 2 nhóm thảo luận về bức tranh vẽ con gà trống.

- Sau 1 phút thảo luận cho trẻ về chỗ ngồi.

- Cô treo tranh lên bảng.

- Ai có nhận xét gì về tranh vẽ của cô ?

- Con gà trống có những bộ phận gì ?

- Cô vẽ con gà trống bằng những nét gì ? ( Cô vẽ nét cong tròn nhỏ làm đầu gà, nét cong tròn to làm mình gà, nhiều nét cong làm đuôi, 2 nét xiên làm cổ, 2 nét thẳng làm chân...)

- Ngoài vẽ con gà ra cô còn vẽ gì nữa ?

- Cô vẽ gà như thế nào so với tờ giấy ?

- Muốn bức tranh đẹp thì cô tô màu như thế nào ?

- Cô khái quát lại: Đây là bức tranh vẽ con gà trống, con gà trống có đầu, mình, đuôi. Đầu là một nét cong tròn nhỏ, mình là nét cong tròn to, đầu được nối với mình bằng 2 nét xiên tạo thành cổ gà, đuôi gà là những nét cong, cánh và chân là những nét cong và nét thẳng )

+ Cho trẻ xem bức tranh gà trống đang gáy và gà trống đang mổ thóc:

- Gà trống đang gáy cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà cao hơn mình gà )

- Gà trống đang mổ thóc cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà thấp hơn mình gà )

- Con thấy cô vẽ đầu gà như thế nào với mình gà ? ( Đầu gà nét cong tròn nhỏ, mình gà vẽ nét cong tròn to )

* Hoạt động 2:Cô vẽ mẫu

- Khi vẽ cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô vẽ đầu gà là 1 nét cong tròn nhỏ, mình gà là một nét cong tròn to, vẽ 2 nét xiên nối đầu và mình với nhau để làm cổ gà, vẽ  các nét cong dài để làm đuôi gà, trên đầu gà cô vẽ 1 hình tròn nhỏ làm mắt, mỏ và các nét cong nhỏ làm mào gà. Sau đó cô vẽ cánh và chân gà bằng những nét cong và nét thẳng.

- Vẽ xong cô tô màu, khi tô cô tô từ ngoài vào trong, tô đều và không tô lem ra ngoài.

- Hỏi ý định vẽ của trẻ:

- Con vẽ con gà trống như thế nào ?

- Con sẽ đặt tờ giấy như thế nào khi vẽ ?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ về chổ ngồi thực hiện. ( Cô mở nhạc cho trẻ vẽ )

- Nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.

- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.

- Gần hết giờ cô thông báo để trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho tất cả trẻ cùng trưng bày sản phẩm lên giá.

- Cho trẻ nhận xét và nêu ý thích sản phẩm của mình, của bạn.

- Cô hỏi trẻ trong tất cả các bức tranh con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao >

- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo khuyến khích những trẻ yếu.

- Cho trẻ hát, vận động bài đàn gà con.

Vẽ con gà trống (Mẫu)

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng...để vẽ con gà trống, biết phối hợp các màu sắc để tô màu phù hợp.

- Dạy trẻ phối hợp các kỹ năng vẽ ( nét cong, nét xiên, nét thẳng...) để vẽ con gà trống có bố cục cân đối.

- Rèn kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

- Trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

2. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ gà con trống.

- Giấy A4, bút sáp màu.

- Nhạc bài hát: Con gà trống, Đàn gà con.

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

- Cho trẻ hát “ Con gà trống ”.

- Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì ? Gà là động vật nuôi ở đâu ?

- Để gà nhanh lớn thì chúng ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà.

+ Cho trẻ về ngồi thành 2 nhóm thảo luận về bức tranh vẽ con gà trống.

- Sau 1 phút thảo luận cho trẻ về chỗ ngồi.

- Cô treo tranh lên bảng.

- Ai có nhận xét gì về tranh vẽ của cô ?

- Con gà trống có những bộ phận gì ?

- Cô vẽ con gà trống bằng những nét gì ? ( Cô vẽ nét cong tròn nhỏ làm đầu gà, nét cong tròn to làm mình gà, nhiều nét cong làm đuôi, 2 nét xiên làm cổ, 2 nét thẳng làm chân...)

- Ngoài vẽ con gà ra cô còn vẽ gì nữa ?

- Cô vẽ gà như thế nào so với tờ giấy ?

- Muốn bức tranh đẹp thì cô tô màu như thế nào ?

- Cô khái quát lại: Đây là bức tranh vẽ con gà trống, con gà trống có đầu, mình, đuôi. Đầu là một nét cong tròn nhỏ, mình là nét cong tròn to, đầu được nối với mình bằng 2 nét xiên tạo thành cổ gà, đuôi gà là những nét cong, cánh và chân là những nét cong và nét thẳng )

+ Cho trẻ xem bức tranh gà trống đang gáy và gà trống đang mổ thóc:

- Gà trống đang gáy cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà cao hơn mình gà )

- Gà trống đang mổ thóc cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà thấp hơn mình gà )

- Con thấy cô vẽ đầu gà như thế nào với mình gà ? ( Đầu gà nét cong tròn nhỏ, mình gà vẽ nét cong tròn to )

* Hoạt động 2:Cô vẽ mẫu

- Khi vẽ cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô vẽ đầu gà là 1 nét cong tròn nhỏ, mình gà là một nét cong tròn to, vẽ 2 nét xiên nối đầu và mình với nhau để làm cổ gà, vẽ  các nét cong dài để làm đuôi gà, trên đầu gà cô vẽ 1 hình tròn nhỏ làm mắt, mỏ và các nét cong nhỏ làm mào gà. Sau đó cô vẽ cánh và chân gà bằng những nét cong và nét thẳng.

- Vẽ xong cô tô màu, khi tô cô tô từ ngoài vào trong, tô đều và không tô lem ra ngoài.

- Hỏi ý định vẽ của trẻ:

- Con vẽ con gà trống như thế nào ?

- Con sẽ đặt tờ giấy như thế nào khi vẽ ?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ về chổ ngồi thực hiện. ( Cô mở nhạc cho trẻ vẽ )

- Nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.

- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.

- Gần hết giờ cô thông báo để trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho tất cả trẻ cùng trưng bày sản phẩm lên giá.

- Cho trẻ nhận xét và nêu ý thích sản phẩm của mình, của bạn.

- Cô hỏi trẻ trong tất cả các bức tranh con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao >

- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo khuyến khích những trẻ yếu.

- Cho trẻ hát, vận động bài đàn gà con.

Vẽ con gà trống (Mẫu)

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng...để vẽ con gà trống, biết phối hợp các màu sắc để tô màu phù hợp.

- Dạy trẻ phối hợp các kỹ năng vẽ ( nét cong, nét xiên, nét thẳng...) để vẽ con gà trống có bố cục cân đối.

- Rèn kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

- Trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

2. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ gà con trống.

- Giấy A4, bút sáp màu.

- Nhạc bài hát: Con gà trống, Đàn gà con.

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

- Cho trẻ hát “ Con gà trống ”.

- Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì ? Gà là động vật nuôi ở đâu ?

- Để gà nhanh lớn thì chúng ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà.

+ Cho trẻ về ngồi thành 2 nhóm thảo luận về bức tranh vẽ con gà trống.

- Sau 1 phút thảo luận cho trẻ về chỗ ngồi.

- Cô treo tranh lên bảng.

- Ai có nhận xét gì về tranh vẽ của cô ?

- Con gà trống có những bộ phận gì ?

- Cô vẽ con gà trống bằng những nét gì ? ( Cô vẽ nét cong tròn nhỏ làm đầu gà, nét cong tròn to làm mình gà, nhiều nét cong làm đuôi, 2 nét xiên làm cổ, 2 nét thẳng làm chân...)

- Ngoài vẽ con gà ra cô còn vẽ gì nữa ?

- Cô vẽ gà như thế nào so với tờ giấy ?

- Muốn bức tranh đẹp thì cô tô màu như thế nào ?

- Cô khái quát lại: Đây là bức tranh vẽ con gà trống, con gà trống có đầu, mình, đuôi. Đầu là một nét cong tròn nhỏ, mình là nét cong tròn to, đầu được nối với mình bằng 2 nét xiên tạo thành cổ gà, đuôi gà là những nét cong, cánh và chân là những nét cong và nét thẳng )

+ Cho trẻ xem bức tranh gà trống đang gáy và gà trống đang mổ thóc:

- Gà trống đang gáy cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà cao hơn mình gà )

- Gà trống đang mổ thóc cô vẽ như thế nào ? ( Vẽ đầu gà thấp hơn mình gà )

- Con thấy cô vẽ đầu gà như thế nào với mình gà ? ( Đầu gà nét cong tròn nhỏ, mình gà vẽ nét cong tròn to )

* Hoạt động 2:Cô vẽ mẫu

- Khi vẽ cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô vẽ đầu gà là 1 nét cong tròn nhỏ, mình gà là một nét cong tròn to, vẽ 2 nét xiên nối đầu và mình với nhau để làm cổ gà, vẽ  các nét cong dài để làm đuôi gà, trên đầu gà cô vẽ 1 hình tròn nhỏ làm mắt, mỏ và các nét cong nhỏ làm mào gà. Sau đó cô vẽ cánh và chân gà bằng những nét cong và nét thẳng.

- Vẽ xong cô tô màu, khi tô cô tô từ ngoài vào trong, tô đều và không tô lem ra ngoài.

- Hỏi ý định vẽ của trẻ:

- Con vẽ con gà trống như thế nào ?

- Con sẽ đặt tờ giấy như thế nào khi vẽ ?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ về chổ ngồi thực hiện. ( Cô mở nhạc cho trẻ vẽ )

- Nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.

- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.

- Gần hết giờ cô thông báo để trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho tất cả trẻ cùng trưng bày sản phẩm lên giá.

- Cho trẻ nhận xét và nêu ý thích sản phẩm của mình, của bạn.

- Cô hỏi trẻ trong tất cả các bức tranh con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao >

- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo khuyến khích những trẻ yếu.

- Cho trẻ hát, vận động bài đàn gà con.