Trường chinh 5b rơi ở đâu

Văn phòng Kỹ thuật không gian có người lái Trung Quốc sáng 9.5 thông báo mảnh lớn của tên lửa đẩy Trường Chinh 5B đã quay trở lại bầu khí quyển vào lúc 10 giờ 24 [9 giờ 24, giờ Việt Nam]. Tọa độ cho thấy mảnh vỡ rơi tại vùng biển gần Maldives ở Ấn Độ Dương.

Cơ quan này cho biết thêm rằng hầu hết các bộ phận của tên lửa đã vỡ ra và phị thiêu rụi khi đi vào bầu khí quyển, theo AFP.

Mảnh tên lửa Trường Chinh 5B rơi xuống Ấn Độ Dương, gần Maldives

Tổ chức Space-Track chuyên sử dụng dữ liệu quân sự Mỹ để theo dõi không gian cũng xác nhận thông tin trên. "Mọi người theo dõi Trường Chinh 5B tái đi vào bầu khí quyển có thể thư giãn. Quả tên lửa đã rơi", Space-Track viết trên Twitter.

Ngày 29.4, Trung Quốc phóng thành công mô đun chính đầu tiên của trạm không gian mới lên quỹ đạo. Kể từ đó, tên lửa đẩy Trường Chinh 5B bắt đầu xoay tít trên quỹ đạo mất kiểm soát quanh địa cầu.

Do tên lửa có chiều dài 30 m, bề ngang 5 m, trọng lượng 21 tấn nên một số phần vẫn còn nguyên sau giai đoạn điđi vào bầu khí quyển và rơi xuống đất.

Vụ tên lửa Trung Quốc rơi: nước nào "xả rác" mất kiểm soát trên không gian nhiều nhất?

Dù các nhà quan sát trấn an rằng xác suất phần còn lại của tên lửa rơi xuống biển rất cao, vẫn chưa loại trừ nguy cơ nó sẽ lao xuống khu vực dân cư. Giới chức Trung Quốc trấn an rằng có rất ít nguy cơ mảnh vỡ của tên lửa rơi xuống khu dân cư.

Trong khi đó, tên lửa trên chỉ là 1 trong 11 vụ phóng mà Trung Quốc cần thực hiện để đưa toàn bộ mô đun của trạm không gian mới lên quỹ đạo, có nghĩa là nguy cơ rác tên lửa Trung Quốc rơi trúng vẫn còn treo lơ lửng trên đầu các công dân địa cầu trong thời gian tới.

Tin liên quan

Văn phòng Kỹ thuật không gian có người lái Trung Quốc sáng 9.5 thông báo mảnh lớn của tên lửa đẩy Trường Chinh 5B đã quay trở lại bầu khí quyển vào lúc 10 giờ 24 [9 giờ 24, giờ Việt Nam]. Tọa độ cho thấy mảnh vỡ rơi tại vùng biển gần Maldives ở Ấn Độ Dương.

Cơ quan này cho biết thêm rằng hầu hết các bộ phận của tên lửa đã vỡ ra và bị thiêu rụi khi đi vào bầu khí quyển, theo AFP. Tổ chức Space-Track chuyên sử dụng dữ liệu quân sự Mỹ để theo dõi không gian cũng xác nhận thông tin trên.

Tên lửa Trường Chinh 5B được phóng từ đảo Hải Nam, Trung Quốc.

Reuters

"Mọi người theo dõi Trường Chinh 5B tái nhập khí quyển có thể thư giãn. Quả tên lửa đã rơi", Space-Track viết trên Twitter.

Vài phút trước khi tuyên bố xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, các nhân chứng nói rằng đã quan sát thấy một vật thể sáng xuất hiện trên bầu trời đêm ở Trung Đông. Cùng với đó là các báo cáo và video đổ về từ các nước như Jordan và Oman.

Tên lửa Trường Chinh 5B được phóng từ đảo Hải Nam [Trung Quốc] vào ngày 29.4, mang theo một module trong trạm không gian mà Trung Quốc đang xây dựng. Vụ rơi phần tên lửa đẩy cao 30m, nặng khoảng 20 tấn đã khiến giới truyền thông trên toàn thế giới xôn xao trong nhiều ngày qua, vì không thể đoán được điểm rơi của nó, và liệu nó có gây ra thiệt hại gì không

Thế giới thở phào nhẹ nhõm khi vụ rơi tên lửa không gây tổn hại.

Reuters

Tuy nhiên, Bắc Kinh đã tìm cách trấn an khi phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Uông Văn Bân nói với báo giới hôm 7.5 rằng tên lửa được làm từ vật liệu sẽ bốc cháy hạ cánh và hầu hết các mảnh vỡ sẽ bị thiêu rụi. Theo ông, mối đe dọa đối với hàng không và các vật thể trên mặt đất là cực kỳ thấp.

Mảnh vỡ từ tên lửa Trường Chinh 5B nặng 23 tấn của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái Đất vào ngày 30/7 tại Ấn Độ Dương, quan chức hàng không vũ trụ của Mỹ và Trung Quốc xác nhận.

Hiện chưa rõ các mảnh vỡ của quả tên lửa đẩy nói trên đi theo quỹ đạo nào, Bộ Chỉ huy Không gian Mỹ thông báo ngày 30/7 trên Twitter, theo Bloomberg.

Trong khi đó, cơ quan hàng không vũ trụ Trung Quốc ngày 31/7 thông báo các mảnh vỡ tên lửa rơi xuống vùng biển tại Tây Nam Philippines và “đại đa số” mảnh vụn đã cháy hết trong quá trình trở lại Trái Đất.

Tên lửa Trường Chinh 5B đưa phòng thí nghiệm Vấn Thiên lên vũ trụ. Ảnh: CGTN.

Thông báo từ phía Trung Quốc bị một quan chức Mỹ chỉ trích. “Trung Quốc đã không chia sẻ thông tin quỹ đạo chi tiết trong lúc tên lửa Trường Chinh 5B rơi trở lại Trái Đất”, Tổng giám đốc NASA Bill Nelson nói trong một tuyên bố.

“Mọi quốc gia du hành vũ trụ cần tuân thủ cách thực hành tốt nhất và làm tròn bổn phận chia sẻ loại thông tin này từ sớm để tạo điều kiện cho việc dự đoán rủi ro va chạm có thể xảy ra, đặc biệt là đối với thiết bị đẩy có trọng tải nặng như Trường Chinh 5B”, ông Nelson nói.

Trước đó, các nhà phân tích cho biết phần thân tên lửa sẽ cháy hết khi xuyên qua không khí rơi trở lại mặt đất. Nhưng vì kích cỡ lớn, phần thân này vẫn sẽ để lại nhiều mảnh nhỏ với diện tích rơi bao phủ một vùng dài khoảng 2.000 km, rộng 70 km, theo Reuters.

Tên lửa Trường Chinh 5B được phóng đi hôm 24/7 để đưa module phòng thí nghiệm Vấn Thiên lên trạm vũ trụ mới mà Trung Quốc đang xây dựng trên quỹ đạo. Đây là lần thứ 3 loại tên lửa mạnh nhất của Trung Quốc được sử dụng từ sau lần phóng đầu tiên vào năm 2020.

Các mảnh vụn của một tên lửa Trường Chinh 5B từng rơi xuống Bờ Biển Ngà vào năm 2020, gây thiệt hại cho một số tòa nhà ở nước này nhưng không gây ra thương tích.

Tên lửa Trường Chinh 5B có thể rơi xuống vào cuối tuần này, nhưng nhiều khả năng sẽ không gây hậu quả nghiêm trọng.

Cuối tuần này, tên lửa Long March 5B [Trường Chinh 5B] của Trung Quốc sẽ rơi trở lại Trái Đất. Thay vì rơi xuống biển theo dự tính ban đầu, Long March 5B đang bay quanh Trái Đất và mất kiểm soát.

Sự im lặng từ Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc [CNSA] cùng với tốc độ di chuyển quá nhanh của tên lửa khiến cho các nhà khoa học ở những cơ quan nghiên cứu vũ trụ khác không đủ dữ liệu tính toán, xem tên lửa sẽ rơi xuống đâu.

Khó có thương vong về người

Tên lửa Long March 5B dài 30 m, nặng 22,5 tấn, và khi rơi xuống đất sẽ tương đương với một chiếc máy bay nhỏ rơi và mảnh vỡ văng xa 160 km. Đây là nhận xét của Jonathan McDowell, nhà thiên văn học tại Trung tâm Vật lý Thiên văn Harvard-Smithsonian.

Năm 2020, một mảnh vỡ dài 50 m cũng từ tên lửa Trung Quốc đã rơi xuống Đại Tây Dương, chỉ 13 phút sau khi đi qua thành phố New York với 9 triệu dân. Tuy nhiên, một mảnh dài 12 m có thể đã rơi xuống một ngôi làng tại Bờ Biển Ngà, theo The Verge, trích nguồn trang báo địa phương Afriksoir. Người dân làng đã nghe một tiếng nổ lớn, chớp và tiếng động vào cùng thời điểm mà các nhà khoa học tính toán mảnh vỡ tên lửa sẽ bay qua.

Mảnh vỡ dài 12 m rơi xuống làng Mahounou ở Bờ Biển Ngà vào tháng 5/2020 được cho là của tên lửa Trường Chinh 5B. Ảnh: Afrik Soir.

Quỹ đạo tái nhập bầu khí quyển của các tên lửa vốn rất khó dự đoán, vì chúng di chuyển với vận tốc hàng nghìn km một giờ. Các nhà khoa học chỉ có thể tính toán chính xác sau khi tên lửa đã quay trở lại bầu khí quyển và bắt đầu rơi xuống. Tuy nhiên, theo ước tính của ông McDowell, sẽ khó có thiệt hại về người.

Các tên lửa thường sẽ bị đốt cháy gần hết khi đi qua bầu khí quyển. Chỉ một số bộ phận, vốn được thiết kế chịu nhiệt tốt hơn, có thể rơi trở lại Trái Đất. Tuy nhiên, với diện tích bề mặt hành tinh lên tới 75% là nước, và cũng có nhiều phần mặt đất không có người sinh sống, xác suất để các mảnh vỡ tên lửa có thể rơi đúng xuống nơi có người là rất thấp.

"Kịch bản tệ nhất là khi có mảnh nhỏ rơi vào một người, người đó nhiều khả năng sẽ chết. Xác suất để có nhiều người bị mảnh vỡ rơi vào không cao", ông Jonathan McDoWell nhận xét.

Với tốc độ chạm đất có thể vào khoảng 160 km/h, những mảnh vỡ rơi vào công trình, xe cộ cũng sẽ để lại hậu quả lớn. Tuy nhiên, vì các mảnh vỡ sẽ rơi trong một vùng có đường kính tới 160 km, khả năng chúng rơi xuống khu dân cư, có người sinh sống cũng rất thấp.

Tên lửa Long March 5B chứa module lõi của trạm vũ trụ mới. Ảnh: Getty Images.

Theo Independent, trong hàng chục năm qua có khoảng 100 vệ tinh, xác tên lửa quay trở lại Trái Đất mỗi năm, với tổng khối lượng lên tới 150 tấn. Tuy nhiên, phần lớn không gây hậu quả nghiêm trọng.

Khối rác vũ trụ rơi xuống vào năm 2020 là khối lớn thứ tư rơi trở lại Trái Đất trong lịch sử, sau trạm không gian Skylab năm 1979, tầng tên lửa của Skylab năm 1975 và Salyut-7, trạm không gian của Liên Xô, năm 1991.

Vấn đề lớn với rác vũ trụ

Đây không phải lần đầu CNSA gặp vấn đề với vật thể đáp xuống Trái Đất từ không gian. Năm 2018, trạm vũ trụ Tiangong-1 đã rơi tự do xuống Thái Bình Dương, giữa Australia và Chile. Vụ việc ở Bờ Biển Ngà diễn ra tháng 5/2020 cũng do một tên lửa Long March 5B khác.

Tuy có rất ít khả năng gây thiệt hại về vật chất hay tính mạng, việc xử lý các tên lửa, vệ tinh hết giá trị sử dụng vẫn làm nhiều nhà khoa học đau đầu.

Khi một vệ tinh hết hạn, không sử dụng được nữa, nó sẽ tiếp tục quỹ đạo của mình. Một tên lửa đẩy sau khi hoàn thành nhiệm vụ đưa tàu vũ trụ lên quỹ đạo cũng sẽ bị bỏ lại trên không trung. Và khi hai vật thể trên vũ trụ va chạm với nhau và tạo hàng triệu mảnh vỡ, chúng cũng được bỏ lại trên không gian.

Những mảnh rác vũ trụ đang vây quanh Trái Đất. Ảnh: Nikkei.

Chẳng có ai đưa tàu lên và thu gom các mảnh vỡ trên vũ trụ cả. Tất cả những vật liệu do con người bỏ lại từ trước tới nay được gọi là rác vũ trụ.

Nhà khoa học của NASA Donald Kessler cho rằng việc 2 mẩu rác vũ trụ lớn va vào nhau có thể tạo nên hiệu ứng domino, làm thành hàng nghìn mảnh vỡ nhỏ hơn tiếp tục quay quanh Trái Đất.

Ông Kessler cảnh báo sẽ có ngày rác vũ trụ trở nên quá nhiều, đến nỗi chúng ta không thể phóng vệ tinh lên mà không va chạm vào một vật thể khác. Đến lúc đó, chúng ta sẽ thành tù nhân trên chính hành tinh của mình, và chẳng biết đổ cho ai khác ngoài loài người.

Đối với các tên lửa có thể kiểm soát, các cơ quan vũ trụ sẽ tính toán để đưa chúng rơi trở lại Point Nemo, nơi được coi là "nghĩa địa" của tàu vũ trụ trên đại dương.

Với khoảng cách tới đất liền gần nhất là 2.250 km, Vòng hải lưu nam Thái Bình Dương được coi như "cực của đại dương" và không khác gì một vùng sa mạc giữa biển.

Video liên quan

Chủ Đề