Trứng đã được thụ tinh gọi là gì lớp 5

Những câu hỏi liên quan

Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là gì?

1.muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi HS cũng như mỗ công đân cần phải làm gì ?

a. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ.

b. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ [ đi đúng phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm theo quy định,...]

c. Thận trọng trong khi đi qua đường và tuân theo cji3 dẫn của đèn tín hiệu.

d. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường.

e. Thực hiện tất cả các điề trên.

2.Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ ............... trong các câu dưới đây cho phù hợp [ một từ hoặc cụm từ có thể điền được nhiều chỗ ].

                                                thụ thai, thụ tinh, trứng, hợp tử, phôi, bào thai, em bé.

_ Cuộc sống của mỗi người đều được bắt đầu từ một tế bào sinh dục cái được gọi là ......trứng.............. [ của mẹ ] kết hợp với một tế bào sinh dục đực gọi là ............. tinh trùng......................... [ của bố ].

Qúa trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là .......thụ tinh.......................................

_ Trứng đã.............thụ tinh.............. được gọi là.......hợp tử..............................

_ Hiện tượng...........trứng................... bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển thành phôi được gọi là quá trình............  thụ thai...............

_ Hợp tử phát triển thành.........phôi............ rồi thành ...............bào thai.............. Bào thai được nuôi dưỡng và lớn lên trong bụng mẹ. Sau khoảng 9 tháng,.................em bé................... sẽ được sinh ra.

Giải câu 1, 2, 3 Bài 55: Sự sinh sản của động vật trang 92, 93, 94 VBT Khoa học 5. Câu 3: Vẽ con vật mà em thích

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5, bài 20 – 21: Ôn tập: Con người và sức khỏe – Trang 38, 39, 41.
Câu 1: Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ … trong các câu dưới đây cho phù hợp [một từ hoặc cụm từ có thể điền được nhiều chỗ]
thụ thai, thụ tinh, tinh trùng, trứng, hợp tử, phôi, bào thai, em bé Cuộc sống của mỗi người đều được bắt đầu từ một tế bào sinh dục cái được gọi là …… [của mẹ] kết hợp với một tế bào sinh dục đực gọi là …… [của bố]. Quá trình tinh trùng kết hợp với trúng được gọi là ……. – Trứng đã …… được gọi là …… – Hiện tượng …… bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển thành phôi được gọi là quá trình …… – Hợp tử phát triển thành …… rồi thành …… Bào thai được nuôi dưỡng và lớn lên trong bụng mẹ. Sau khoảng 9 tháng, …… sẽ được sinh ra.

Trả lời:


Cuộc sống của mỗi người đều được bắt đầu từ một tế bào sinh dục cái được gọi là trứng [của mẹ] kết hợp với một tế bào sinh dục đực gọi là tinh trùng [của bố].
Quá trình tinh trùng kết hợp với trúng được gọi là thụ tinh
– Trứng đã thụ tinh được gọi là hợp tử
– Hiện tượng hợp tử bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển thành phôi được gọi là quá trình thụ thai.
– Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Bào thai được nuôi dưỡng và lớn lên trong bụng mẹ. Sau khoảng 9 tháng, em bé sẽ được sinh ra.

Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Tuổi dậy thì là gì? a. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất. b. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần. c. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội. d. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.

Trả lời: Chọn d.

Câu 3: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? a. Làm bếp giỏi. b. Chăm sóc con cái. c. Mang thai và cho con bú. d. Thêu, may giỏi.

Trả lời: Chọn c.

Câu 4: Sử dụng mũi tên nối các khung chữ với nhau để tạo ra các sơ đồ có nội dung sau: – Cách phòng tránh bệnh sốt rét. – Cách phòng tránh bệnh viêm não. – Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

Trả lời:

Câu 5 : Viết tiếp vào chỗ …. trong sơ đồ phòng tránh nhiễm HIV qua đường máu dưới đây:

 


Trả lời:

Giải bài tập Câu 1 trang 38 Vở bài tập Khoa học 5

Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ … trong các câu dưới đây cho phù hợp [một từ hoặc cụm từ có thể điền được nhiều chỗ]

thụ thai, thụ tinh, tinh trùng, trứng, hợp tử, phôi, bào thai, em bé

Cuộc sống của mỗi người đều được bắt đầu từ một tế bào sinh dục cái được gọi là …… [của mẹ] kết hợp với một tế bào sinh dục đực gọi là …… [của bố].

Quá trình tinh trùng kết hợp với trúng được gọi là …….

- Trứng đã …… được gọi là ……

- Hiện tượng …… bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển thành phôi được gọi là quá trình ……

- Hợp tử phát triển thành …… rồi thành …… Bào thai được nuôi dưỡng và lớn lên trong bingj mẹ. Sau khoảng 9 tháng, …… sẽ được sinh ra.

Trả lời:

Cuộc sống của mỗi người đều được bắt đầu từ một tế bào sinh dục cái được gọi là trứng [của mẹ] kết hợp với một tế bào sinh dục đực gọi là tinh trùng [của bố].

Quá trình tinh trùng kết hợp với trúng được gọi là thụ tinh

- Trứng đã thụ tinh được gọi là hợp tử

- Hiện tượng hợp tử bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển thành phôi được gọi là quá trình thụ thai.

- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Bào thai được nuôi dưỡng và lớn lên trong bụng mẹ. Sau khoảng 9 tháng, em bé sẽ được sinh ra.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 20 – 21. Ôn tập: Con người và sức khỏe

Mẹ không giải thích nổi!

Chị Mai Hạnh, mẹ bé Tuấn Anh cho biết, sau khi học xong bài 4  “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?”, trong đó có hình vẽ mô tả khái quát quá trình thụ tinh. Con nó hỏi tôi là: Mẹ ơi! Tại sao lại cho trứng và tinh trùng gặp được nhau hả mẹ?, tôi không biết giải thích như thế nào. Tôi bất ngờ quá vì cháu còn nhỏ mà đã phải học chuyên sâu về vấn đề này.

Được biết, trong nội dung Bài 4, sách Khoa học lớp 5, có viết: Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử... và mô tả khái quát quá trình thụ tinh.

Ngoài kiến thức này ra, sách còn yêu cầu học sinh xem hình vẽ và phân biệt đâu là thai 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.

Trong Bài 2-3 Nam hay Nữ? có đoạn: Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác nhau về mặt sinh học. Ví dụ: Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng; Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Câu hỏi của bài là Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?

Và trong Bài 5 Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ? đặt câu hỏi hóc hơn: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - Đến tôi thực sự còn lúng túng nữa là các bé học sinh lớp 5, chị Mai Hạnh nói. 

Hình ảnh Bài 4, sách Khoa học lớp 5

Cô giáo cũng... đỏ mặt Cô giáo Nguyễn Thị Bốn [đã nghỉ hưu], Trường Tiểu học Đồng Mai, với thâm niên hơn 30 năm trong nghề cho biết, việc học sinh lớp 5 được học giới tính là rất cần thiết và kịp thời. Tuy nhiên, với nội dung kiến thức này thực sự quá tải với học sinh lớp 5 và không phù hợp với các em, thậm chí xem hình vẽ chúng tôi cũng khó hiểu nữa là giảng cho các em.

Được biết, sách Khoa học lớp 5, của Nhà xuất bản Giáo dục, Chủ biên là Bùi Phương Nga và Lương Việt Thái.

Thạc sỹ tâm lý Đinh Đoàn, Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về Giới tính - Gia đình - Phụ nữ và vị thành niên [CSAGA] cho biết, ông cũng bất ngờ khi cầm cuốn sách này mà trong đó có nội dung như vậy.

Tủm tỉm cười khi học

Khi PV phỏng vấn các cô giáo về chương trình  sách Khoa học lớp 5, hầu hết các cô đều “từ chối trả lời”.

Cô giáo Nguyễn Thị Lan, khối trưởng khối 5, trường Dân lập Nguyễn Siêu [Hà Nội] thì cho rằng: “Việc quá tải, hay hình ảnh không phù hợp của bài viết trong sách, chúng tôi không bàn cãi.

Với bài 2 -3, Nam hay Nữ? và bài 4, Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?, chúng tôi chỉ yêu cầu giới thiệu qua cho các cháu về các bức tranh và nhiệm vụ của học sinh là phát hiện thai nào 5 tuần, thai nào 8 tuần và 9 tháng; kết nối các hình trong sơ đồ của quá trình thụ tinh”.

Về phía học sinh, “khi học bài này, các em cứ tủm tỉm cười” - cô Lan cho hay.

“Sách giáo khoa được Bộ GD-ĐT cho xuất bản thì đã có nghiên cứu. Ở Việt Nam đưa kiến thức giới tính vào sách giáo khoa bây giờ so với nước ngoài là muộn nên nếu có sai thì cũng đúng thôi. Có thể những người làm sách giáo khoa thực sự chưa hiểu và không đặt mình vào lứa tuổi trẻ con, thậm chí không đặt mình vào địa vị cô giáo dạy. Cô giáo lớp 5, thường chỉ học xong trung cấp, với kiến thức này với các cô còn xa lạ, đỏ mặt chứ nói làm sao dạy được trẻ em 10 tuổi. Các cô sẽ “bó tay” trong khi giảng dạy vấn đề này” - Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn cho hay.

Ông Đoàn thắc mắc: “Khi đưa nội dung kiến thức vào sách giáo khoa là phải có mục đích, nhưng tôi không biết rằng, với học sinh lớp 5 mà đưa nội dung này vào thì nhằm mục đích gì? Rõ ràng nội dung trứng và tinh trùng là từ ngữ tương đối khó hiểu với các em”.

Theo chuyên gia này, các cháu 10, 11 tuổi là thời kỳ tiền dậy thì. 1,2 năm sau các cháu mới đến tuổi dậy thì. Ở đây nên cung cấp cho các cháu những kiến thức không phải bối rối khi đến tuổi dậy thì. Chẳng hạn như là hướng dẫn các em học sinh gái là thời gian tới các em sẽ phải đón nhận hiện tượng kinh nguyệt như thế nào, để khoảng lớp 6,7 khi có kinh thì các em đã biết, vấn đề này mình đã được học ở lớp 5, chứng tỏ là mình lớn rồi, không phải bị bệnh. Đối với học sinh nam 12, 13 tuổi thì khi phát triển hệ lông hoặc tinh trùng thì các em không phải lo lắng và đó là hiện tượng đáng mừng.

Bản thân học sinh lớp 5, bố mẹ còn ép ăn từng bữa một đã khó chứ làm sao mà truyền tải được kiến thức nhiều như thế này. Chỉ nên đưa kiến thức xác định là con trai, con gái nên ăn mặc như thế nào, ứng xử với các bạn khác giới như thế nào... còn quá trình thụ thai, trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau như thế nào? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? kiến thức này chỉ nên dành cho học sinh cấp III thì phù hợp. Đặc biệt những hình ảnh ở đây thì tôi nghĩ coppy nguyên bản trong cuốn sách dành cho sinh viên Y khoa.

Bên cạnh đó, trong Bài 4, không nên để hình trứng, tinh trùng và bào thai như thế, học sinh rất ghê và nói rằng “ngày xưa mình thế này ư”, tạo nên ấn tượng không hay. Bài tinh trùng và trứng, cô giáo không giảng được bảo học sinh về hỏi bố mẹ, bố mẹ dù có hiểu nhưng khó diễn đạt cho con hiểu.

“Nói chung, trước khi đưa nội dung nào vào sách giáo khoa thì phải xác định đưa nội dung nào vào phù hợp với lứa tuổi. Đây là sự quá tải nặng nề về kiến thức với trẻ em” - Thạc sĩ tâm lý Đình Đoàn nhận định.

Hồng Hạnh

Video liên quan

Chủ Đề