Trắc nghiệm tâm lý học đại cương phần Trọng Ngọ

Câu 2.

Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức được thể hiện trong những trường hợp:1. Lao động đòi hỏi con người phải hình dung ra được mô hình cuối cùng của sản phẩm và cách làm ra sản phẩm đó.2. Lao động đòi hỏi con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động, tiến hành các thao tác và hành động lao động tác động vào đối tượng để làm ra sản phẩm.3. Lao động tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần nhằm thoả mãn những nhu cầu phong phú của con người.4. Sau khi làm ra sản phẩm, con người đối chiếu sản phẩm đã làm ra với mô hình tâm lí của sản phẩm mà mình đã hình dung ra trước để hoàn thiện sản phẩm đó.5. Lao động tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của xã hội.Phương án đúng là:

A. 1, 2, 3.

B. 2, 3, 5.

C. 1, 2, 4.

D. 1, 2, 5.

Câu 5. Hành vi có ý thức được thể hiện trong trường hợp:

A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi cả người đã sinh ra hắn.

B. Trong cơn tức giận anh đã tát con mà không nghĩ đến hậu quả tai hại của nó.

C. Cường quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do mình yêu trẻ.

D. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.

Câu 10. Sự di chuyển của chú ý được thể hiện trong trường hợp:

A. Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh.

B. Một sinh viên đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn.

C. Một sinh viên sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái.

D. Một sinh viên đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài vọng đến.

Câu 14. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý thức?

A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi cả người đã sinh ra hắn.

B. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi.

C. Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu được hậu quả tai hại của nó.

D. Cường luôn đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lớp dù các bạn đã nhắc nhở nhiều lần.

Câu 15. Tự ý thức được hiểu là:

A. Khả năng tự giáo dục theo một hình thức lí tưởng.

B. Tự nhận thức, tự tỏ thái độ và điều khiển hành vi, hoàn thiện bản thân.

C. Tự nhận xét, đánh giá người khác theo quan điểm của bản thân.

D. Cả A, B, C.

Câu 18. Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?

A. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.

B. Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi mà không biết mình đi đâu.

C. Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ làm việc nhà sau khi học xong.

D. Tâm nhìn thấy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường.

Câu 19. Đặc điểm nào thuộc về sự phân phối chú ý?

A. Có khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác.

B. Cùng một lúc chú ý đầy đủ, rõ ràng đến nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt động.

C. Chú ý lâu dài vào đối tượng.

D. Chú ý sâu vào một đối tượng để phản ánh tốt hơn đối tượng đó.

Câu 22.

Đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính là:1. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.2. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân.3. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng.4. Phản ánh khái quát các sự vật hiện tượng cùng loại.5. Phản ánh từng sự vật, hiện tượng cụ thể.Phương án đúng là:

A. 1, 2, 3.

B. 1, 3, 5.

C. 2, 3, 5.

D. 1, 3, 4.

Câu 26. Nội dung quy luật về ngưỡng cảm giác được phát biểu:

A. Ngưỡng phía dưới của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.

B. Ngưỡng phía trên của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.

C. Ngưỡng cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.

D. Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.

Câu 27.

Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong những trường hợp:1. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng lên rõ rệt.2. Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa.3. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung.4. Dưới ảnh hưởng của vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da cam bị giảm xuống.5. Sau khi đứng trên xe buýt một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng nặc mất đi, còn người mới lên xe lại cảm thấy khó chịu về mùi đó.Phương án đúng là:

A. 1, 3, 5

B. 2, 3, 5

C. 1, 3, 4

D. 2, 4, 5

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 16D
Câu 2CCâu 17A
Câu 3DCâu 18B
Câu 4DCâu 19B
Câu 5CCâu 20A
Câu 6CCâu 21D
Câu 7ACâu 22B
Câu 8CCâu 23A
Câu 9CCâu 24A
Câu 10DCâu 25C
Câu 11ACâu 26A
Câu 12ACâu 27C
Câu 13CCâu 28B
Câu 14DCâu 29A
Câu 15DCâu 30C

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [563.01 KB, 194 trang ]

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGBỘ CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁKẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNGHƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Loại câu hỏi đúng – saiMỗi câu hỏi loại đúng – sai có hai phần: Phần thứ nhất là một câu hoặcmột mệnh đề, trong đó có nội dung thông tin cần được khẳng định hoặc phủđịnh. Phần thứ hai là hai từ khẳng định [đúng] hoặc phủ định [sai]. Nhiệm vụcủa người làm trắc nghiệm là đọc kĩ câu hỏi, sau đó tích dấu [x] sát chữ đúnghoặc sai theo lựa chọn của mình.Ví dụ:Câu 3: Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cánhân trong các mối quan hệ xã hội.Đúng —[x]—Sai ——2. Loại câu hỏi lựa chọnTrong mỗi câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn.Phần dẫn có thể là một câu hỏi hoặc một câu lửng, tạo cơ sở cho sự lựachọn. Phần lựa chọn là các phương án trả lời. Các câu hỏi lựa chọn trong tàiliệu này đều có 4 phương án, được mở đầu bằng một trong 4 chữ cái: a, b, cvà d. Người làm bài chọn trong số các phương án đó một phương án đúng[hoặc đúng nhất], tương ứng với câu hỏi và tích dấu [x] vào ngay sát bêncạnh chữ cái của phương án đã chọn. Nếu có phiếu ghi kết quả thì tích dấu

[x] vào chữ cái tương ứng.

Ví dụ:Câu 14: “Cùng trong một tiếng tơ đồngNgười ngoài cười nụ, người trong khóc thầm”.[Truyện Kiều – Nguyễn Du]Hiện tượng trên chứng tỏ:a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.

[x] b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.

c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan.d. Cả a, b, c.3. Loại câu hỏi ghép đôiTrong mỗi câu hỏi ghép đôi có hai phần: Các câu dẫn [phía bên trái],được bắt đầu bằng các chữ số ả Rập [1, 2, 3, 4] và các câu đáp [phía bênphải], được bắt đầu bằng các chữ cái [a, b, c, d, e]. Số lượng câu đáp [5 câu]nhiều hơn số câu dẫn [4 câu]. Nhiệm vụ của người làm bài là phải ghép câuđáp tương ứng với câu dẫn thành một ý hoàn chỉnh.Ví dụ:Câu 3: Hãy ghép các thuộc tính của chú ý với các hiện tượng thể hiệnnó.

Các thuộc tính

Các hiện tượng thể hiện

[a] 1. Sức tập

a. An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy mọi người

trung chú ý

đang gọi mình.

[e] 2. Sự phân

b. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số người học vẫn

phối chú ý

chưa tập trung vào học Toán ngay được.

[d] 3. Độ bền

c. Ngồi trong lớp học nhưng tâm trí của Mai vẫn đang còn

vững của chú ý

nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua.

[b] 4. Sự di

d. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏi

2

chuyển chú ý

không tập trung nghe cô giáo giảng được nữa.e. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghe

và đáp lại những câu pha trò của bạn.

4. Loại câu điền thếTrong loại câu này có hai phần: Phần dẫn, là một đoạn văn trong đó cómột số chỗ bỏ trống và được kí hiệu bởi các chữ số ả Rập đặt trong dấu []:[1], [2], [3]. Phần các từ, mệnh đề có thể bổ sung vào những chỗ trống trongphần dẫn và được bắt đầu bằng các chữ cái: a, b,c, d, e, f, g, h. Nhiệm vụ củangười làm bài là chọn đúng từ [cụm từ] phù hợp với các chỗ trống của phầncâu dẫn. Cần lưu ý là phần các từ bổ sung nhiều hơn chỗ trống trong phần

dẫn, nên cần thận trọng khi lựa chọn.

Ví dụ:Câu 6:

Nhu cầu bao giờ cũng có…[1]. [b]. Khi nào a. Chủ thể

e. Hoạt động

nhu cầu gặp đối tượng có khả năng đáp b. Đối tượngứng sự thoả mãn thì lúc đó nó trở thành…c. Mục đích[2].. [d].. thúc đẩy con người.. [3]..[e]..d. Động cơ

nhằm chiếm lĩnh đối tượng.

f. Sự đòi hỏig. Năng lượng

h. Vươn tới

Trên đây là cách làm các loại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trongtrường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ có hướng dẫn

cách ghi riêng.

3

Phần một. Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập học phầnTâm lí học Đại cươngChương 1. Tâm lí học là một khoa họcCâu hỏi đúng – saiCâu 1: Tâm lí người bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong

não người, gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con người.

Đúng ——Sai ——–Câu 2: Tâm lí giúp con người định hướng hành động, là động lực thúc đẩyhành động, điều khiển và điều chỉnh hành động của cá nhân.Đúng ——Sai ——–Câu 3: Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhântrong các mối quan hệ xã hội.Đúng ——Sai ——–Câu 4: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thôngqua chủ thể.Đúng ——Sai ——–Câu 5: Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn sáchđó trong não người là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này đều là kếtquả của quá trình phản ánh cuốn sách thực.

Đúng ——Sai ———

4

Câu 6: Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vìtâm lí người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua “lăngkính chủ quan”.Đúng ——Sai ——–Câu 7: Tâm lí người là sự phản ánh các quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịusự quy định của các mối quan hệ xã hội.Đúng ——Sai ——–Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện tượngđang tác động trực tiếp vào các giác quan.Đúng ——Sai ——–Câu 9: Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng bền vững và ổn định nhấttrong số các loại hiện tượng tâm lí người.Đúng ——Sai ——–Câu 10: Quá trình tâm lí là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đốingắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng.Đúng ——Sai ——–Câu 11: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do đó hình ảnhtâm lí của các cá nhân thường giống nhau, nên có thể “suy bụng ta ra bụngngười”.

Đúng ——Sai ——–5

Câu 12: Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh độc đáo chỉ có ở con người.
Đúng ——Sai ———

Câu hỏi nhiều lựa chọnCâu 1: Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:a. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồngốc xã hội là yếu tố quyết định.b. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhântrong xã hội.c. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.d. Cả a, b, c.Câu 2: Tâm lí người là :a. do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.b. do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.c. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăngkính chủ quan.d. Cả a, b, c.Câu 3: Tâm lí người có nguồn gốc từ:a. não người.b. hoạt động của cá nhân.c. thế giới khách quan.d. giao tiếp của cá nhân.

Câu 4: Phản ánh tâm lí là:

6

a. sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện
tượng trong hiện thực khách quan.

b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động,kích thích của thế giới khách quan.c. quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người đểtạo thành các hiện tượng tâm lí.Câu 5: Phản ánh là:a. sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chấtkhác và để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó.b. sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chấtkhác.c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.d. dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:a. là sự tác động của thế giới khách quan vào não người.b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo.c. tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân.d. Cả a, b, c.Câu 7: Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan,nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ vàsắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.b. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để conngười tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó.c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới

7

khách quan.d. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lí của

con người.

Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:a. sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.c. những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tíchcực hoạt động của cá nhân.d. tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.Câu 9: Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ:a. có tính chủ thể.b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.d. Cả a, b, c.Câu 10: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:a. có thế giới khách quan và não.b. thế giới khách quan tác động vào não.c. não hoạt động bình thường.d. thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.Câu 11: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí ngườivì:a. môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.b. các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâmlí người.

c. các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.

8

d. Cả a, b, c.Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt độngcủa con người, vì:

a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.

b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.d. Cả a, b, c.Câu 13: “Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”.Hiện tượng trên là biểu hiện của:a. quá trình tâm lí.b. trạng thái tâm lí.c. thuộc tính tâm lí.d. hiện tượng vô thức.Câu 14: “Cùng trong một tiếng tơ đồng, Người ngoài cười nụ, người trongkhóc thầm”. [Truyện Kiều – Nguyễn Du]. Hiện tượng trên chứng tỏ:a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan.d. Cả a, b, c.Câu 15: Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lí là phương pháptrong đó:a. nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trongnhững điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành ởđối tượng những hiện tượng mình cần nghiên cứu.b. việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đốivới nghiệm thể.

9

c. nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu.d. nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cầnnghiên cứu.Câu 16: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính

chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?

a. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khácnhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khácnhau.b. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạora hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể.c. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong cácthời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau,thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau.d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối

với cùng một sự vật.

Câu hỏi ghép đôiCâu 1: Hãy ghép những luận điểm của tâm lí học hoạt động về bản chất tâm

lí người [cột I] với kết luận thực tiễn rút ra từ các luận điểm đó [cột II].

Cột I
1. Tâm lí người có

Cột II
a. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao

nguồn gốc là thế giới

tiếp để nghiên cứu, phát triển và cải tạo tâm lí

khách quan.

con người.

2. Tâm lí người mang

tính chủ thể.

10

b. Phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn
hoá xã hội trong đó con người sống và hoạt

3. Tâm lí người có bảnchất xã hội.4. Tâm lí người là sảnphẩm của hoạt động và

giao tiếp.

động.c. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó conngười sống và hoạt động.d. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lí người.e. Trong các quan hệ ứng xử phải lưu tâm đến

nguyên tắc sát đối tượng.

Câu 2: Hãy ghép tên gọi các hiện tượng tâm lí [cột I] đúng với sự kiện mô tảcủa nó [cột II].

Cột I

Cột II

1. Trạng thái tâm lí.

a. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp.

2. Quá trình tâm lí.

b. Cô là người đa cảm và hay suy nghĩ.

3. Thuộc tính tâm lí.

c. Đã hàng tháng nay cô luôn hồi hộp mong chờkết quả thi tốt nghiệp.d. Cô hình dung cảnh mình được bước vào cổng

trường đại học trong tương lai.

Câu 3: Hãy ghép các chức năng tâm lí [cột I] với các hiện tượng tâm lí tươngứng [cột II]:Cột I1. Chức năng điềuchỉnh hoạt động cánhân.2. Chức năng địnhhướng hoạt động.3. Chức năng điều

khiển hoạt động.

Cột IIa. Mong ước lớn nhất của Hằng là trở thành côgiáo nên em sẽ thi vào trường Sư phạm.b. Vì thương con, mẹ Hằng đã không quản nắngmưa nuôi con ăn học.c. Để đạt kết quả cao trong học tập, Hằng đã tích

cực tìm tòi, học hỏi và đổi mới các phương pháp

học tập phù hợp với từng môn học.

4. Là động lực thúc đẩy

d. Nhờ có ước muốn trở thành cô giáo, Hằng ngày

hoạt động con người.

càng thích gần gũi với trẻ em và thương yêu các
11

em hơn.e. Hằng sẽ thi vào trường Cao đẳng Sư phạm đểđược gần mẹ, chăm sóc mẹ thường xuyên hơn.Câu 4: Hãy ghép các loại hiện tượng tâm lí [cột I] với các sự kiện tương ứng[cột II].Cột I1. Hiện tượng tâm lícó ý thức.2. Hiện tượng tâm lítiềm thức.3. Hiện tượng tâm lí

vô thức.

Cột IIa. Hôm nay trong lớp có một trò chơi mới, Nam đãtham gia chơi cùng các bạn.b. Sáng ngủ dậy, nhìn bàn tay có vết máu và xác một

con muỗi, Nam mới biết đêm qua trong lúc ngủ

mình đã đập chết con muỗi khi nó đốt.c. Vì sợ đánh đòn nên Nam nảy ra ý định sẽ khôngnói cho mẹ biết hôm nay mình bị điểm kémmôn Toán.d. Vì quá lo lắng, Nam cứ bước đi, đi mãi, qua cả

nhà mình lúc nào mà không biết.

Câu 5: Hãy ghép tên các phương pháp nghiên cứu [cột I] tương ứng với nộidung của nó [cột II].Cột I1. Phương phápquan sát.2. Phương phápthực nghiệm.3. Phương phápphân tích sảnphẩm hoạt động

4. Phương pháp

Cột IIa. Phân tích các bài báo, các bài kiểm tra, nhật kí,các sản phẩm lao động để biết đặc điểm Tâm lí họcsinh.b. Tri giác có chủ định nhằm thu thập tư liệu về đặcđiểm của đối tượng thông qua các hành vi, ngônngữ, cử chỉ của đối tượng.c. Quá trình tác động vào đối tượng một cách chủđộng, trong những điều kiện được khống chế, để

gây ra ở đối tượng một biến đổi nhất định có thể đo

12

trắc nghiệm.

đạc và lượng hoá được.d. Bộ câu hỏi đặt ra cho đối tượng và dựa vào cáccâu trả lời của họ để trao đổi thêm nhằm thu thậpnhững thông tin cần thiết.e. Một phép thử dùng để đo lường các yếu tố tâm lí,mà trước đó đã được chuẩn hoá trên một số lượng

người đủ tiêu biểu.

Câu 6: Hãy ghép các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí [cột I] tương ứng với nộidung mô tả của nó [cột II].Cột I1. Nguyên tắc quyếtđịnh luận.2. Nguyên tắc thốngnhất tâm lí, ý thức,nhân cách vớihoạt động.3. Nguyên tắc mốiliên hệ phổ biến.4. Nguyên tắc lịch

sử cụ thể.

Cột IIa. Hoạt động là phương thức hình thành, phát triển

và thể hiện tâm lí, ý thức, nhân cách. Đồng thời

Xem thêm: Tai nghe QCY T1C | Giá rẻ, cao cấp, bảo hành 12 tháng

tâm lí, ý thức, nhân cách định hướng, điều khiển,điều chỉnh hoạt động.b. Môi trường tự nhiên, xã hội thường xuyên vậnđộng và biến đổi không ngừng. Vì thế, tâm lí, ýthức con người cũng thường xuyên vận động vàbiến đổi.c. Các hiện tượng tâm lí của cá nhân không tồn tạiriêng rẽ, độc lập, mà chúng thường xuyên quan hệchặt chẽ và bổ sung cho nhau.d. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực kháchquan vào não người và mang tính chủ thể.e. Tâm lí, ý thức con người có nguồn gốc là thế giớikhách quan. Tâm lí định hướng, điều khiển, điều

chỉnh hoạt động, hành vi của con người.

13

Câu hỏi điền khuyếtCâu 1:

Đối tượng của Tâm lí học là các… [1]…..

a. Quá trình

f. Tâm trí

tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh

b. Trạng thái

f. Não

c. Hiện tượng

g. Hoạt động

d. Đầu óc

h. Hành động

thần do thế giới khách quan tác độngvào…[2]… con người sinh ra, gọi chunglà … [3]… tâm lí.Câu 2:

Chủ nghĩa duy vật biện

a. Cá nhân

e. Tác động

chứng khẳng định: Tâm lí người

b. Chủ thể

f. Phản ánh

c. Tiếp nhận

g. Đặc điểm

d. Bản chất

h. Lăng kính chủ quan

là sự….[1]…. hiện thực kháchquan vào não người thôngqua…[2]…, tâm lí người có…[3]… xã hội – lịch sử.Câu 3:Phản ánh tâm lí là một loại phảnánh…[1]… Đó là sự tác động của

hiện thực khách quan

vào con

người, tạo ra “hình ảnh tâm lí” mang
tính…[2]…, sáng tạo và mang

a. Hoàn chỉnh

e. Lịch sử

b. Cá nhân

f. Chủ thể

c. Đặc biệt

g. Độc đáo

d. Sinh động

h. Chết cứng

tính…[3]…

Câu 4:Tâm lí có..[1]… là thế giớikhách quan, vì thế khi nghiên cứu,hình thành và…[2]… tâm lí người,phải nghiên cứu…[3]… trong đócon người sống và hoạt động.

14

a. Biến đổi

e. Cải tạo

b. Môi trường

f. Lĩnh hội

c. Nguồn gốc

g. Hoàn cảnh

d. Bản chất

h. Cơ chế

Câu 5:
Tâm lí người mang tính….[1]…..

a. Cá nhân

e. ứng xử

Vì thế trong dạy học, giáo dục cũng

b. Giao lưu

f. Cá thể

c. Hoạt động

g. Sát đối tượng

d. Chủ thể

h. ổn định

a. Tâm lí

e. Phản ánh

b. Hoạt động

f. Chức năng

c. Cơ chế

g. Vốn sống

d. Kinh nghiệm

h. Cái riêng

Tâm lí của con người là…[1]…

a. Lịch sử

e. Nét riêng

của con người với tư cách là…[2]

b. Chủ thể

f. Xã hội

c. Độc đáo

g. Kinh nghiệm

d. Sản phẩm

h. Xã hội lịch sử

Tâm lí của mỗi cá nhân là…[1]

a. Quyết định

e. Học tập

… của quá trình lĩnh hội kinh

b. Quan trọng

f. Lao động

c. Sản phẩm

g. Kết quả

d. Giáo dục

h. Điều chỉnh

như trong …..[2]…. phải chú ý đếnnguyên tắc …[3]……Câu 6:Tâm lí người là sự phản ánh hiệnthực khách quan, là…[1]… của não,là…[2]… xã hội lịch sử biến thành…[3]… của mỗi người. Do đó tâm língười có bản chất xã hội và mangtính lịch sử.

Câu 7:

… xã hội. Vì thế tâm lí con người

mang đầy đủ dấu ấn…[3]… củacon người.

Câu 8:

nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hộithông qua hoạt động và giao tiếp,trong đó…[2]… giữ vai trò chủ đạo,hoạt động và giao tiếp của conngười trong xã hội có tính…[3]…

Câu 9:

15

Hiện thực khách quan… [1]…

a. Phản ánh

e. Giao tiếp

tâm lí con người, nhưng chính tâm lí

b. Quy định

f. Quyết định

c. Hoạt động

g. Điều hành

d. Tác động

h. Định hướng

Nhờ có chức năng định hướng,

a. Cá nhân

e. Quyết định

điều khiển, điều chỉnh mà tâm lí giúp

b. Sáng tạo

f. Thích nghi

c. Thích ứng

g. Chủ đạo

d. Bản thân

h. Định hướng

con người lại…[2]… trở lại hiệnthực, bằng tính năng động, sáng tạocủa nó thông qua …[3]… của chủthể.

Câu 10:

con người không chỉ…[1]… với hoàncảnh khách quan mà còn nhận thức,cải tạo và…[2]… ra thế giới. Do đó,có thể nói nhân tố tâm lí có vai tròcơ bản, có tính…[3]… trong hoạt

động của con người.

Chương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí ngườiCâu hỏi đúng – saiCâu 1: Não người là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt động tâm lí.Đúng ——Sai ——–Câu 2: Mọi hiện tượng tâm lí người đều có cơ sở sinh lí là những phản xạ.Đúng ——Sai ——–Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môitrường luôn thay đổi.

Đúng ——16

Sai ——–Câu 4: Phản xạ có điều kiện là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể đểthích ứng với điều kiện môi trường luôn thay đổi.Đúng ——Sai ——–Câu 5: Phản xạ có điều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không điều kiện tácđộng vào cơ thể.Đúng ——Sai ——–Câu 6: Hoạt động và giao tiếp là phương thức con người phản ánh thế giớikhách quan tạo nên tâm lí, ý thức và nhân cách.Đúng ——Sai ——–Câu 7: Tâm lí, nhân cách của chủ thể được hình thành và phát triển tronghoạt động.Đúng ——Sai ——–Câu 8: Tâm lí, nhân cách của chủ thể được bộc lộ, được khách quan hoá trongsản phẩm của quá trình hoạt động.Đúng ——Sai ——–Câu 9: Lao động sản xuất của người thợ thủ công được vận hành theonguyên tắc trực tiếp.Đúng ——Sai ——–Câu 10: Giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người – người, hiện thực

17

hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.Đúng ——Sai ——–Câu 11: Quá trình sinh lí và tâm lí thường song song diễn ra trong não bộ,chúng không phụ thuộc vào nhau, tâm lí được coi là hiện tượng phụ.Đúng ——Sai ——–Câu 12: Khi nảy sinh trên não, hiện tượng tâm lí thực hiện chức năng địnhhướng, điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người.Đúng ——Sai ——–Câu 13: Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở của các chức năng tâm lí cấp caocủa con người.Đúng ——Sai ——–Câu 14: Trong hoạt động diễn ra hai quá trình: đối tượng hoá chủ thể và chủthể hoá đối tượng.Đúng ——Sai ——–Câu 15: Theo Tâm lí học mác–xít, cấu trúc chung của hoạt động được kháiquát bởi công thức: kích thích – phản ứng [S – R].Đúng ——Sai ——–Câu 16: Giao tiếp có chức năng trao đổi thông tin; tạo cảm xúc; nhận thức vàđánh giá lẫn nhau; điều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt động giữa các cánhân.

18

Đúng ——Sai ——–Câu 17: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và kháchthể để tạo ra sản phẩm cả về phía khách thể và cả về phía chủ thể.

Đúng ——Sai ———

Câu hỏi nhiều lựa chọnCâu 1: Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lí người là:a. di truyền.b. sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác động của môitrường.c. sự lĩnh hội nền văn hoá xã hội.

d. tự nhận thức, tự giáo dục.

Câu 2: Hoạt động thần kinh cấp thấp được thực hiện ở:a. não trung gian.b. các lớp tế bào thần kinh vỏ não.c. các phần dưới vỏ não.d. Cả a, b, c.Câu 3: Đối với sự phát triển các hiện tượng tâm lí, cơ chế di truyền đảm bảo:a. khả năng tái tạo lại ở thế hệ sau những đặc điểm của thế hệ trước.b. tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lí con người.c. sự tái tạo lại những đặc điểm tâm lí dưới hình thức “tiềm tàng” trong

cấu trúc sinh vật của cơ thể.

19

d. cho cá nhân tồn tại được trong môi trường sống luôn thay đổi.Câu 4: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh củahiện tượng tâm lí cấp cao của người?a. Các phản xạ có điều kiện.b. Các phản xạ không điều kiện.c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.d. Hoạt động của các trung khu thần kinh.Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ tâm lí tác động đến sinh lí?a. Thẹn làm đỏ mặt.b. Giận đến run người.c. Lo lắng đến mất ngủ.d. Cả a, b và c.Câu 6: Hiện tượng nào cho thấy sinh lí có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lí?a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.b. Lạnh làm run người.

c. Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hoá.

d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.Câu 7: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:a. diễn ra song song trong não.b. đồng nhất với nhau.c. có quan hệ chặt chẽ với nhau.d. có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ.Câu 8: Phản xạ có điều kiện là:a. phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài đểthích ứng với môi trường luôn thay đổi.

20

b. phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài hoặcbên trong cơ thể để thích ứng với môi trường luôn thay đổi.c. phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể, được hình thành do quá trìnhluyện tập để thích ứng với môi trường luôn thay đổi.d. phản ứng tất yếu của cơ thể với các tác nhân kích thích trong môitrường.Câu 9: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là quy luật của hoạt động thầnkinh cấp cao?a. Hưng phấn hay ức chế nảy sinh ở một điểm trong hệ thần kinh, từ đólan toả sang các điểm khác.b. Cường độ kích thích càng mạnh thì hưng phấn hay ức chế tại một điểmnào đó trong hệ thần kinh càng mạnh.c. Hưng phấn tại một điểm này sẽ gây ức chế tại một điểm khác vàngược lại.d. Độ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ của kích thích tácđộng trong phạm vi con người có thể phản ứng lại được.Câu 10: Định hình động lực là:

a. hệ thống phản xạ có điều kiện.

b. hệ thống phản xạ có điều kiện được lặp đi lặp lại theo một trình tựnhất định vào một khoảng thời gian nhất định trong thời gian dài.c. cơ sở sinh lí của việc hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo….d. Cả b và c.Câu 11: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là đặc điểm của phản xạ cóđiều kiện?a. Phản xạ tự tạo trong đời sống của từng cá thể nhằm thích ứng với sựthay đổi của điều kiện sống.b. Phản ứng tất yếu của cơ thể đáp lại những kích thích của môi

21

trường.c. Quá trình diễn biến của phản xạ là quá trình hình thành đường liênhệ thần kinh tạm thời giữa các điểm trên vỏ não.d. Phản xạ được hình thành với kích thích bất kì và báo hiệu gián tiếp sựtác động của một kích thích khác.Câu 12: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là đặc điểm của hoạt độngchủ đạo?a. Hoạt động mà trong đó làm nảy sinh và diễn ra sự phát triển cácdạng hoạt động mới.b. Hoạt động mà cá nhân hứng thú và dành nhiều thời gian cho nó trongmột giai đoạn phát triển nhất định.c. Hoạt động mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi chủ yếutrong tâm lí và nhân cách của cá nhân ở mỗi giai đoạn phát triển nhấtđịnh.d. Hoạt động mà trong đó các quá trình, các thuộc tính tâm lí được hìnhthành hay được tổ chức lại.Câu 13: Giao tiếp là:

a. sự tiếp xúc tâm lí giữa con người – con người.

b. quá trình con người trao đổi về thông tin, về cảm xúc.c. Con người tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.d. Cả a, b và c.Câu14: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là đặc điểm của hoạt động?a. Hoạt động bao giờ cũng là quá trình chủ thể tiến hành các hành độngtrên đồ vật cụ thể.b. Hoạt động bao giờ cũng được tiến hành bởi một chủ thể nhất định.Chủ thể có thể là một người hoặc nhiều người.c. Hoạt động bao giờ cũng có mục đích là tạo ra sản phẩm thoả mãn

22

nhu cầu của chủ thể.d. Hoạt động bao giờ cũng nhằm vào đối tượng nào đó để làm biến đổinó hoặc tiếp nhận nó.Câu 15: Câu thơ: ″Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mànên″ đề cập tới vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển nhâncách?a. Di truyền.b. Môi trường.c. Giáo dục.d. Hoạt động và giao tiếp.Câu 16: Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi trongquá trình phát triển cá nhân, ta thường căn cứ vào:a. các hoạt động mà cá nhân tham gia.b. những phát triển đột biến tâm lí trong từng thời kì.c. hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó.d. tuổi đời của cá nhân.Câu 17: Để định hướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm chất

tâm lí của cá nhân, điều quan trọng nhất là:

a. Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạt động và giao tiếp trong môitrường tự nhiên và xã hội phù hợp.b. Tạo ra môi trường sống lành mạnh, phong phú.c. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn.d. Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác động của môi trườngsống để hình thành cho mình các phẩm chất tâm lí mong muốn.Câu 18: Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và pháttriển tâm lí, nhân cách con người là:

23

a. bẩm sinh di truyền.b. môi trường.c. hoạt động và giao tiếp.d. Cả a và b.Câu 19: Trong tâm lí học, hoạt động là:a. phương thức tồn tại của con người trong thế giới.b. sự tiêu hao năng lượng, thần kinh, cơ bắp của con người tác độngvào hiện thực khách quan để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân.c. mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo rasản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người.d. điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân.Câu 20: Động cơ của hoạt động là:a. đối tượng của hoạt động.b. cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể.c. khách thể của hoạt động.d. bản thân quá trình hoạt động.Câu 21: Đối tượng của hoạt động:a. có trước khi chủ thể tiến hành hoạt động.

b. có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động.

c. được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động.d. là mô hình tâm lí định hướng hoạt động của cá nhân.Câu 22: Trường hợp nào dưới đây được xếp vào giao tiếp?a. Em bé đang ngắm cảnh đẹp thiên nhiên.b. Con khỉ gọi bầy.c. Em bé vuốt ve, trò chuyện với chú mèo.

24

d. Cô giáo giảng bài.

Câu hỏi ghép đôiCâu 1: Hãy ghép các thuật ngữ [cột I] tương ứng với các nội dung cơ bảncủa nó [cột II].Cột I1. Giải phẫusinh lí của cá

thể.

Cột IIa. Những yếu tố của cơ thể được hình thành do sự biến đổicủa các yếu tố di truyền dưới tác động của môi trường sống.

b. Những đặc điểm giải phẫu và các chức năng tâm – sinh lí

2. Di truyền.

mà cá thể đạt được trong mỗi giai đoạn phát triển nhất

3. Tư chất.

định, dưới tác động của môi trường sống và hoạt động.

4. Bẩm sinh.

c. Sự kế thừa của cơ thể sống từ các thế hệ trước, đảmbảo sự tái tạo ở thế hệ mới các đặc điểm giống nhau vềmặt sinh vật và các đáp ứng với môi trường theo cơ chếcó sẵn.d. Các yếu tố giải phẫu và các chức năng tâm – sinh lí củacá thể có được từ khi mới sinh.e. Các yếu tố của cơ thể do di truyền và các yếu tố tự tạo

nên trong đời sống cá thể của sinh vật.

Câu 2: Hãy ghép các nội dung [cột II] tương ứng với tên các quy luật hoạtđộng thần kinh cấp cao [cột I].Cột I1. Quy luật lan toả vàtập trung.2. Quy luật cảm ứng

qua lại.

Cột IIa. Trong những điều kiện ổn định thì các tác động nốitiếp nhau theo trật tự nhất định vào trong não sẽhình thành một hệ thống phản xạ có điều kiện theomột trật tự nhất định.b. ở vỏ não bình thường, sự phản ứng phụ thuộc vào

25

c. Tâm lí người trọn vẹn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c. 3. Loại câu hỏi ghép đôiTrong mỗi câu hỏi ghép đôi có hai phần : Các câu dẫn [ phía bên trái ], được mở màn bằng những chữ số ả Rập [ 1, 2, 3, 4 ] và những câu đáp [ phía bênphải ], được khởi đầu bằng những vần âm [ a, b, c, d, e ]. Số lượng câu đáp [ 5 câu ] nhiều hơn số câu dẫn [ 4 câu ]. Nhiệm vụ của người làm bài là phải ghép câuđáp tương ứng với câu dẫn thành một ý hoàn hảo. Ví dụ : Câu 3 : Hãy ghép những thuộc tính của chú ý quan tâm với những hiện tượng kỳ lạ thể hiệnnó. Các thuộc tínhCác hiện tượng kỳ lạ bộc lộ [ a ] 1. Sức tậpa. An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy mọi ngườitrung chú ýđang gọi mình. [ e ] 2. Sự phânb. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số ít người học vẫnphối chú ýchưa tập trung chuyên sâu vào học Toán ngay được. [ d ] 3. Độ bềnc. Ngồi trong lớp học nhưng tâm lý của Mai vẫn đang cònvững của chú ýnghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật trong ngày hôm qua. [ b ] 4. Sự did. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏichuyển chú ýkhông tập trung chuyên sâu nghe cô giáo giảng được nữa. e. Minh có năng lực vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghevà đáp lại những câu pha trò của bạn. 4. Loại câu điền thếTrong loại câu này có hai phần : Phần dẫn, là một đoạn văn trong đó cómột số chỗ bỏ trống và được kí hiệu bởi những chữ số ả Rập đặt trong dấu [ ] : [ 1 ], [ 2 ], [ 3 ]. Phần những từ, mệnh đề hoàn toàn có thể bổ trợ vào những chỗ trống trongphần dẫn và được khởi đầu bằng những vần âm : a, b, c, d, e, f, g, h. Nhiệm vụ củangười làm bài là chọn đúng từ [ cụm từ ] tương thích với những chỗ trống của phầncâu dẫn. Cần quan tâm là phần những từ bổ trợ nhiều hơn chỗ trống trong phầndẫn, nên cần thận trọng khi lựa chọn. Ví dụ : Câu 6 : Nhu cầu khi nào cũng có … [ 1 ]. [ b ]. Khi nào a. Chủ thểe. Hoạt độngnhu cầu gặp đối tượng người dùng có năng lực đáp b. Đối tượngứng sự thoả mãn thì lúc đó nó trở thành … c. Mục đích [ 2 ] .. [ d ] .. thôi thúc con người .. [ 3 ] .. [ e ] .. d. Động cơnhằm sở hữu đối tượng người dùng. f. Sự đòi hỏig. Năng lượngh. Vươn tớiTrên đây là cách làm những loại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trongtrường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ có hướng dẫncách ghi riêng. Phần một. Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập học phầnTâm lí học Đại cươngChương 1. Tâm lí học là một khoa họcCâu hỏi đúng – saiCâu 1 : Tâm lí người gồm có tổng thể những hiện tượng kỳ lạ ý thức xảy ra trongnão người, gắn liền và tinh chỉnh và điều khiển mọi hoạt động giải trí của con người. Đúng —— Sai ——– Câu 2 : Tâm lí giúp con người khuynh hướng hành vi, là động lực thúc đẩyhành động, điều khiển và tinh chỉnh và kiểm soát và điều chỉnh hành vi của cá thể. Đúng —— Sai ——– Câu 3 : Tâm lí người là loại sản phẩm của hoạt động giải trí và tiếp xúc của cá nhântrong những mối quan hệ xã hội. Đúng —— Sai ——– Câu 4 : Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thôngqua chủ thể. Đúng —— Sai ——– Câu 5 : Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn sáchđó trong não người là trọn vẹn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này đều là kếtquả của quy trình phản ánh cuốn sách thực. Đúng —— Sai ——— Câu 6 : Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vìtâm lí người là sự phản ánh quốc tế khách quan vào não, trải qua “ lăngkính chủ quan ”. Đúng —— Sai ——– Câu 7 : Tâm lí người là sự phản ánh những quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịusự pháp luật của những mối quan hệ xã hội. Đúng —— Sai ——– Câu 8 : Các thuộc tính tâm lí cá thể là sự phản ánh những sự vật, hiện tượngđang tác động ảnh hưởng trực tiếp vào những giác quan. Đúng —— Sai ——– Câu 9 : Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng kỳ lạ bền vững và kiên cố và không thay đổi nhấttrong số những loại hiện tượng kỳ lạ tâm lí người. Đúng —— Sai ——– Câu 10 : Quá trình tâm lí là hiện tượng kỳ lạ tâm lí diễn ra trong thời hạn tương đốingắn, có mở màn, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Đúng —— Sai ——– Câu 11 : Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do đó hình ảnhtâm lí của những cá thể thường giống nhau, nên hoàn toàn có thể ” suy bụng ta ra bụngngười “. Đúng —— Sai ——– 5C âu 12 : Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh độc lạ chỉ có ở con người. Đúng —— Sai ——— Câu hỏi nhiều lựa chọnCâu 1 : Tâm lí người mang thực chất xã hội và có tính lịch sử dân tộc bộc lộ ở chỗ : a. Tâm lí người có nguồn gốc là quốc tế khách quan, trong đó nguồngốc xã hội là yếu tố quyết định hành động. b. Tâm lí người là loại sản phẩm của hoạt động giải trí và tiếp xúc của cá nhântrong xã hội. c. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử dân tộc cá thể và của hội đồng. d. Cả a, b, c. Câu 2 : Tâm lí người là : a. do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra. b. do não sản sinh ra, tương tự như như gan tiết ra mật. c. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, trải qua lăngkính chủ quan. d. Cả a, b, c. Câu 3 : Tâm lí người có nguồn gốc từ : a. não người. b. hoạt động giải trí của cá thể. c. quốc tế khách quan. d. tiếp xúc của cá thể. Câu 4 : Phản ánh tâm lí là : a. sự phản ánh có đặc thù chủ quan của con người về những sự vật, hiệntượng trong hiện thực khách quan. b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động ảnh hưởng, kích thích của quốc tế khách quan. c. quy trình ảnh hưởng tác động giữa con người với quốc tế khách quan. d. sự chuyển hoá trực tiếp quốc tế khách quan vào đầu óc con người đểtạo thành những hiện tượng kỳ lạ tâm lí. Câu 5 : Phản ánh là : a. sự tác động ảnh hưởng qua lại giữa mạng lưới hệ thống vật chất này với mạng lưới hệ thống vật chấtkhác và để lại dấu vết ở cả hai mạng lưới hệ thống đó. b. sự ảnh hưởng tác động qua lại của mạng lưới hệ thống vật chất này lên mạng lưới hệ thống vật chấtkhác. c. sự sao chụp mạng lưới hệ thống vật chất này lên mạng lưới hệ thống vật chất khác. d. dấu vết của mạng lưới hệ thống vật chất này để lại trên mạng lưới hệ thống vật chất khác. Câu 6 : Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt quan trọng vì : a. là sự tác động ảnh hưởng của quốc tế khách quan vào não người. b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sôi động và phát minh sáng tạo. c. tạo ra một hình ảnh mang đậm sắc tố cá thể. d. Cả a, b, c. Câu 7 : Cùng nhận sự ảnh hưởng tác động của một sự vật trong quốc tế khách quan, nhưng ở những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ vàsắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ : a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể. b. Thế giới khách quan và sự tác động ảnh hưởng của nó chỉ là cái cớ để conngười tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kỳ nào đó. c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quy trình phản ánh thế giớikhách quan. d. Thế giới khách quan không quyết định hành động nội dung hình ảnh tâm lí củacon người. Câu 8 : Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi : a. sự khác nhau về môi trường tự nhiên sống của cá thể. b. sự đa dạng và phong phú của những mối quan hệ xã hội. c. những đặc thù riêng về hệ thần kinh, thực trạng sống và tính tíchcực hoạt động giải trí của cá thể. d. tính tích cực hoạt động giải trí của cá thể khác nhau. Câu 9 : Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật hoang dã ở chỗ : a. có tính chủ thể. b. có thực chất xã hội và mang tính lịch sử vẻ vang. c. là kết quả của quy trình phản ánh hiện thực khách quan. d. Cả a, b, c. Câu 10 : Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng kỳ lạ tâm lí người là : a. có quốc tế khách quan và não. b. quốc tế khách quan ảnh hưởng tác động vào não. c. não hoạt động giải trí thông thường. d. quốc tế khách quan tác động ảnh hưởng vào não và não hoạt động giải trí thông thường. Câu 11 : Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí ngườivì : a. môi trường tự nhiên sống lao lý thực chất tâm lí người. b. những dạng hoạt động giải trí và tiếp xúc pháp luật trực tiếp sự hình thành tâmlí người. c. những mối quan hệ xã hội pháp luật thực chất tâm lí người. d. Cả a, b, c. Câu 12 : Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính lao lý trong hoạt độngcủa con người, vì : a. Tâm lí có công dụng khuynh hướng cho hoạt động giải trí con người. b. Tâm lí điều khiển và tinh chỉnh, kiểm tra và kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí của con người. c. Tâm lí là động lực thôi thúc con người hoạt động giải trí. d. Cả a, b, c. Câu 13 : “ Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy bồn chồn đến khó tả ”. Hiện tượng trên là biểu lộ của : a. quy trình tâm lí. b. trạng thái tâm lí. c. thuộc tính tâm lí. d. hiện tượng kỳ lạ vô thức. Câu 14 : ” Cùng trong một tiếng tơ đồng, Người ngoài cười nụ, người trongkhóc thầm “. [ Truyện Kiều – Nguyễn Du ]. Hiện tượng trên chứng tỏ : a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, phát minh sáng tạo. b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể. c. Tâm lí người trọn vẹn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c. Câu 15 : Phương pháp thực nghiệm trong điều tra và nghiên cứu tâm lí là phương pháptrong đó : a. nhà điều tra và nghiên cứu tác động ảnh hưởng vào đối tượng người dùng một cách dữ thế chủ động, trongnhững điều kiện kèm theo đã được khống chế để làm thể hiện hoặc hình thành ởđối tượng những hiện tượng kỳ lạ mình cần nghiên cứu và điều tra. b. việc nghiên cứu và điều tra được thực thi trong những điều kiện kèm theo tự nhiên đốivới nghiệm thể. c. nghiệm thể không biết mình trở thành đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu. d. nhà nghiên cứu và điều tra ảnh hưởng tác động tích cực vào hiện tượng kỳ lạ mà mình cầnnghiên cứu. Câu 16 : Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không biểu lộ tínhchủ thể của sự phản ánh tâm lí người ? a. Cùng nhận sự ảnh hưởng tác động của một sự vật, nhưng ở những chủ thể khácnhau, Open những hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khácnhau. b. Những sự vật khác nhau ảnh hưởng tác động đến những chủ thể khác nhau sẽ tạora hình ảnh tâm lí khác nhau ở những chủ thể. c. Cùng một chủ thể tiếp đón tác động ảnh hưởng của một vật, nhưng trong cácthời điểm, thực trạng, trạng thái sức khoẻ và ý thức khác nhau, thường Open những hình ảnh tâm lí khác nhau. d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đốivới cùng một sự vật. Câu hỏi ghép đôiCâu 1 : Hãy ghép những vấn đề của tâm lí học hoạt động giải trí về thực chất tâmlí người [ cột I ] với Tóm lại thực tiễn rút ra từ những vấn đề đó [ cột II ]. Cột I1. Tâm lí người cóCột IIa. Phải tổ chức triển khai hoạt động giải trí và những quan hệ giaonguồn gốc là thế giớitiếp để nghiên cứu và điều tra, tăng trưởng và tái tạo tâm líkhách quan.con người. 2. Tâm lí người mangtính chủ thể. 10 b. Phải nghiên cứu và điều tra thiên nhiên và môi trường xã hội, nền vănhoá xã hội trong đó con người sống và hoạt3. Tâm lí người có bảnchất xã hội. 4. Tâm lí người là sảnphẩm của hoạt động giải trí vàgiao tiếp. động. c. Phải điều tra và nghiên cứu thực trạng trong đó conngười sống và hoạt động giải trí. d. Phải nghiên cứu và điều tra những hiện tượng kỳ lạ tâm lí người. e. Trong những quan hệ ứng xử phải lưu tâm đếnnguyên tắc sát đối tượng người tiêu dùng. Câu 2 : Hãy ghép tên gọi những hiện tượng kỳ lạ tâm lí [ cột I ] đúng với sự kiện mô tảcủa nó [ cột II ]. Cột ICột II1. Trạng thái tâm lí. a. Hà là một cô gái bé nhỏ, xinh đẹp. 2. Quá trình tâm lí. b. Cô là người đa cảm và hay tâm lý. 3. Thuộc tính tâm lí. c. Đã hàng tháng nay cô luôn hoảng sợ mong chờkết quả thi tốt nghiệp. d. Cô tưởng tượng cảnh mình được bước vào cổngtrường ĐH trong tương lai. Câu 3 : Hãy ghép những tính năng tâm lí [ cột I ] với những hiện tượng kỳ lạ tâm lí tươngứng [ cột II ] : Cột I1. Chức năng điềuchỉnh hoạt động giải trí cánhân. 2. Chức năng địnhhướng hoạt động giải trí. 3. Chức năng điềukhiển hoạt động giải trí. Cột IIa. Mong ước lớn nhất của Hằng là trở thành côgiáo nên em sẽ thi vào trường Sư phạm. b. Vì thương con, mẹ Hằng đã không quản nắngmưa nuôi con ăn học. c. Để đạt kết quả cao trong học tập, Hằng đã tíchcực tìm tòi, học hỏi và thay đổi những phương pháphọc tập tương thích với từng môn học. 4. Là động lực thúc đẩyd. Nhờ có mong ước trở thành cô giáo, Hằng ngàyhoạt động con người. càng thích thân mật với trẻ nhỏ và yêu quý các11em hơn. e. Hằng sẽ thi vào trường Cao đẳng Sư phạm đểđược gần mẹ, chăm nom mẹ tiếp tục hơn. Câu 4 : Hãy ghép những loại hiện tượng kỳ lạ tâm lí [ cột I ] với những sự kiện tương ứng [ cột II ]. Cột I1. Hiện tượng tâm lícó ý thức. 2. Hiện tượng tâm lítiềm thức. 3. Hiện tượng tâm lívô thức. Cột IIa. Hôm nay trong lớp có một game show mới, Nam đãtham gia chơi cùng những bạn. b. Sáng ngủ dậy, nhìn bàn tay có vết máu và xác mộtcon muỗi, Nam mới biết đêm qua trong lúc ngủmình đã đập chết con muỗi khi nó đốt. c. Vì sợ đánh đòn nên Nam nảy ra dự tính sẽ khôngnói cho mẹ biết ngày hôm nay mình bị điểm kémmôn Toán. d. Vì quá lo ngại, Nam cứ bước tiến, đi mãi, qua cảnhà mình khi nào mà không biết. Câu 5 : Hãy ghép tên những giải pháp nghiên cứu và điều tra [ cột I ] tương ứng với nộidung của nó [ cột II ]. Cột I1. Phương phápquan sát. 2. Phương phápthực nghiệm. 3. Phương phápphân tích sảnphẩm hoạt động4. Phương phápCột IIa. Phân tích những bài báo, những bài kiểm tra, nhật kí, những mẫu sản phẩm lao động để biết đặc điểm Tâm lí họcsinh. b. Tri giác có chủ định nhằm mục đích tích lũy tư liệu về đặcđiểm của đối tượng người dùng trải qua những hành vi, ngônngữ, cử chỉ của đối tượng người tiêu dùng. c. Quá trình ảnh hưởng tác động vào đối tượng người dùng một cách chủđộng, trong những điều kiện kèm theo được khống chế, đểgây ra ở đối tượng người tiêu dùng một biến hóa nhất định hoàn toàn có thể đo12trắc nghiệm. đạc và lượng hoá được. d. Bộ câu hỏi đặt ra cho đối tượng người tiêu dùng và dựa vào cáccâu vấn đáp của họ để trao đổi thêm nhằm mục đích thu thậpnhững thông tin thiết yếu. e. Một phép thử dùng để đo lường và thống kê những yếu tố tâm lí, mà trước đó đã được chuẩn hoá trên 1 số ít lượngngười đủ tiêu biểu vượt trội. Câu 6 : Hãy ghép những nguyên tắc nghiên cứu và điều tra tâm lí [ cột I ] tương ứng với nộidung miêu tả của nó [ cột II ]. Cột I1. Nguyên tắc quyếtđịnh luận. 2. Nguyên tắc thốngnhất tâm lí, ý thức, nhân cách vớihoạt động. 3. Nguyên tắc mốiliên hệ phổ cập. 4. Nguyên tắc lịchsử đơn cử. Cột IIa. Hoạt động là phương pháp hình thành, phát triểnvà biểu lộ tâm lí, ý thức, nhân cách. Đồng thờitâm lí, ý thức, nhân cách xu thế, tinh chỉnh và điều khiển, kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí. b. Môi trường tự nhiên, xã hội liên tục vậnđộng và đổi khác không ngừng. Vì thế, tâm lí, ýthức con người cũng liên tục hoạt động vàbiến đổi. c. Các hiện tượng kỳ lạ tâm lí của cá thể không tồn tạiriêng rẽ, độc lập, mà chúng tiếp tục quan hệchặt chẽ và bổ trợ cho nhau. d. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực kháchquan vào não người và mang tính chủ thể. e. Tâm lí, ý thức con người có nguồn gốc là thế giớikhách quan. Tâm lí xu thế, tinh chỉnh và điều khiển, điềuchỉnh hoạt động giải trí, hành vi của con người. 13C âu hỏi điền khuyếtCâu 1 : Đối tượng của Tâm lí học là những … [ 1 ] … .. a. Quá trìnhf. Tâm trítâm lí với tư cách là một hiện tượng kỳ lạ tinhb. Trạng tháif. Nãoc. Hiện tượngg. Hoạt độngd. Đầu óch. Hành độngthần do quốc tế khách quan tác độngvào … [ 2 ] … con người sinh ra, gọi chunglà … [ 3 ] … tâm lí. Câu 2 : Chủ nghĩa duy vật biệna. Cá nhâne. Tác độngchứng khẳng định chắc chắn : Tâm lí ngườib. Chủ thểf. Phản ánhc. Tiếp nhậng. Đặc điểmd. Bản chấth. Lăng kính chủ quanlà sự …. [ 1 ] …. hiện thực kháchquan vào não người thôngqua … [ 2 ] …, tâm lí người có … [ 3 ] … xã hội – lịch sử vẻ vang. Câu 3 : Phản ánh tâm lí là một loại phảnánh … [ 1 ] … Đó là sự ảnh hưởng tác động củahiện thực khách quanvào conngười, tạo ra “ hình ảnh tâm lí ” mangtính … [ 2 ] …, phát minh sáng tạo và manga. Hoàn chỉnhe. Lịch sửb. Cá nhânf. Chủ thểc. Đặc biệtg. Độc đáod. Sinh độngh. Chết cứngtính … [ 3 ] … Câu 4 : Tâm lí có .. [ 1 ] … là thế giớikhách quan, cho nên vì thế khi điều tra và nghiên cứu, hình thành và … [ 2 ] … tâm lí người, phải nghiên cứu và điều tra … [ 3 ] … trong đócon người sống và hoạt động giải trí. 14 a. Biến đổie. Cải tạob. Môi trườngf. Lĩnh hộic. Nguồn gốcg. Hoàn cảnhd. Bản chấth. Cơ chếCâu 5 : Tâm lí người mang tính …. [ 1 ] … .. a. Cá nhâne. ứng xửVì thế trong dạy học, giáo dục cũngb. Giao lưuf. Cá thểc. Hoạt độngg. Sát đối tượngd. Chủ thểh. ổn địnha. Tâm líe. Phản ánhb. Hoạt độngf. Chức năngc. Cơ chếg. Vốn sốngd. Kinh nghiệmh. Cái riêngTâm lí của con người là … [ 1 ] … a. Lịch sửe. Nét riêngcủa con người với tư cách là … [ 2 ] b. Chủ thểf. Xã hộic. Độc đáog. Kinh nghiệmd. Sản phẩmh. Xã hội lịch sửTâm lí của mỗi cá thể là … [ 1 ] a. Quyết địnhe. Học tập … của quy trình lĩnh hội kinhb. Quan trọngf. Lao độngc. Sản phẩmg. Kết quảd. Giáo dụch. Điều chỉnhnhư trong … .. [ 2 ] …. phải quan tâm đếnnguyên tắc … [ 3 ] … … Câu 6 : Tâm lí người là sự phản ánh hiệnthực khách quan, là … [ 1 ] … của não, là … [ 2 ] … xã hội lịch sử vẻ vang biến thành … [ 3 ] … của mỗi người. Do đó tâm língười có thực chất xã hội và mangtính lịch sử vẻ vang. Câu 7 : … xã hội. Vì thế tâm lí con ngườimang rất đầy đủ dấu ấn … [ 3 ] … củacon người. Câu 8 : nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hộithông qua hoạt động giải trí và tiếp xúc, trong đó … [ 2 ] … giữ vai trò chủ yếu, hoạt động giải trí và tiếp xúc của conngười trong xã hội có tính … [ 3 ] … Câu 9 : 15H iện thực khách quan … [ 1 ] … a. Phản ánhe. Giao tiếptâm lí con người, nhưng chính tâm líb. Quy địnhf. Quyết địnhc. Hoạt độngg. Điều hànhd. Tác độngh. Định hướngNhờ có tính năng khuynh hướng, a. Cá nhâne. Quyết địnhđiều khiển, kiểm soát và điều chỉnh mà tâm lí giúpb. Sáng tạof. Thích nghic. Thích ứngg. Chủ đạod. Bản thânh. Định hướngcon người lại … [ 2 ] … trở lại hiệnthực, bằng tính năng động, sáng tạocủa nó trải qua … [ 3 ] … của chủthể. Câu 10 : con người không riêng gì … [ 1 ] … với hoàncảnh khách quan mà còn nhận thức, tái tạo và … [ 2 ] … ra quốc tế. Do đó, hoàn toàn có thể nói tác nhân tâm lí có vai tròcơ bản, có tính … [ 3 ] … trong hoạtđộng của con người. Chương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí ngườiCâu hỏi đúng – saiCâu 1 : Não người là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra những hoạt động giải trí tâm lí. Đúng —— Sai ——– Câu 2 : Mọi hiện tượng kỳ lạ tâm lí người đều có cơ sở sinh lí là những phản xạ. Đúng —— Sai ——– Câu 3 : Phản xạ là phản ứng tự tạo trong đời sống thành viên để thích ứng với môitrường luôn đổi khác. Đúng —— 16S ai ——– Câu 4 : Phản xạ có điều kiện kèm theo là phản ứng tự tạo trong đời sống thành viên đểthích ứng với điều kiện kèm theo môi trường tự nhiên luôn biến hóa. Đúng —— Sai ——– Câu 5 : Phản xạ có điều kiện kèm theo báo hiệu trực tiếp kích thích không điều kiện kèm theo tácđộng vào khung hình. Đúng —— Sai ——– Câu 6 : Hoạt động và tiếp xúc là phương pháp con người phản ánh thế giớikhách quan tạo nên tâm lí, ý thức và nhân cách. Đúng —— Sai ——– Câu 7 : Tâm lí, nhân cách của chủ thể được hình thành và tăng trưởng tronghoạt động. Đúng —— Sai ——– Câu 8 : Tâm lí, nhân cách của chủ thể được thể hiện, được khách quan hoá trongsản phẩm của quy trình hoạt động giải trí. Đúng —— Sai ——– Câu 9 : Lao động sản xuất của người thợ thủ công được quản lý và vận hành theonguyên tắc trực tiếp. Đúng —— Sai ——– Câu 10 : Giao tiếp xác lập và quản lý và vận hành những quan hệ người – người, hiện thực17hoá những quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác. Đúng —— Sai ——– Câu 11 : Quá trình sinh lí và tâm lí thường song song diễn ra trong não bộ, chúng không nhờ vào vào nhau, tâm lí được coi là hiện tượng kỳ lạ phụ. Đúng —— Sai ——– Câu 12 : Khi phát sinh trên não, hiện tượng kỳ lạ tâm lí triển khai công dụng địnhhướng, điều khiển và tinh chỉnh, kiểm soát và điều chỉnh hành vi của con người. Đúng —— Sai ——– Câu 13 : Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở của những tính năng tâm lí cấp caocủa con người. Đúng —— Sai ——– Câu 14 : Trong hoạt động giải trí diễn ra hai quy trình : đối tượng hoá chủ thể và chủthể hoá đối tượng người dùng. Đúng —— Sai ——– Câu 15 : Theo Tâm lí học mác – xít, cấu trúc chung của hoạt động giải trí được kháiquát bởi công thức : kích thích – phản ứng [ S – R ]. Đúng —— Sai ——– Câu 16 : Giao tiếp có tính năng trao đổi thông tin ; tạo cảm hứng ; nhận thức vàđánh giá lẫn nhau ; kiểm soát và điều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt động giải trí giữa những cánhân. 18 Đúng —— Sai ——– Câu 17 : Hoạt động là mối quan hệ ảnh hưởng tác động qua lại giữa con người và kháchthể để tạo ra mẫu sản phẩm cả về phía khách thể và cả về phía chủ thể. Đúng —— Sai ——— Câu hỏi nhiều lựa chọnCâu 1 : Cơ chế đa phần của sự hình thành và tăng trưởng tâm lí người là : a. di truyền. b. sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác động ảnh hưởng của môitrường. c. sự lĩnh hội nền văn hoá xã hội. d. tự nhận thức, tự giáo dục. Câu 2 : Hoạt động thần kinh cấp thấp được triển khai ở : a. não trung gian. b. những lớp tế bào thần kinh vỏ não. c. những phần dưới vỏ não. d. Cả a, b, c. Câu 3 : Đối với sự tăng trưởng những hiện tượng kỳ lạ tâm lí, chính sách di truyền bảo vệ : a. năng lực tái tạo lại ở thế hệ sau những đặc thù của thế hệ trước. b. tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng tâm lí con người. c. sự tái tạo lại những đặc thù tâm lí dưới hình thức “ tiềm tàng ” trongcấu trúc sinh vật của khung hình. 19 d. cho cá thể sống sót được trong thiên nhiên và môi trường sống luôn biến hóa. Câu 4 : Trong những ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh củahiện tượng tâm lí cấp cao của người ? a. Các phản xạ có điều kiện kèm theo. b. Các phản xạ không điều kiện kèm theo. c. Các quy trình hưng phấn và ức chế thần kinh. d. Hoạt động của những trung khu thần kinh. Câu 5 : Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ tâm lí ảnh hưởng tác động đến sinh lí ? a. Thẹn làm đỏ mặt. b. Giận đến run người. c. Lo lắng đến mất ngủ. d. Cả a, b và c. Câu 6 : Hiện tượng nào cho thấy sinh lí có tác động ảnh hưởng rõ ràng đến tâm lí ? a. Tuyến nội tiết làm đổi khác tâm trạng. b. Lạnh làm run người. c. Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hoá. d. Ăn uống rất đầy đủ giúp khung hình khoẻ mạnh. Câu 7 : Hiện tượng sinh lí và hiện tượng kỳ lạ tâm lí thường : a. diễn ra song song trong não. b. như nhau với nhau. c. có quan hệ ngặt nghèo với nhau. d. có quan hệ ngặt nghèo với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ. Câu 8 : Phản xạ có điều kiện kèm theo là : a. phản ứng tất yếu của khung hình với tác nhân kích thích bên ngoài đểthích ứng với môi trường tự nhiên luôn đổi khác. 20 b. phản ứng tất yếu của khung hình với tác nhân kích thích bên ngoài hoặcbên trong khung hình để thích ứng với thiên nhiên và môi trường luôn đổi khác. c. phản xạ tự tạo trong đời sống thành viên, được hình thành do quá trìnhluyện tập để thích ứng với thiên nhiên và môi trường luôn biến hóa. d. phản ứng tất yếu của khung hình với những tác nhân kích thích trong môitrường. Câu 9 : Trong những ý dưới đây, ý nào không phải là quy luật của hoạt động giải trí thầnkinh cấp cao ? a. Hưng phấn hay ức chế phát sinh ở một điểm trong hệ thần kinh, từ đólan toả sang những điểm khác. b. Cường độ kích thích càng mạnh thì hưng phấn hay ức chế tại một điểmnào đó trong hệ thần kinh càng mạnh. c. Hưng phấn tại một điểm này sẽ gây ức chế tại một điểm khác vàngược lại. d. Độ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ của kích thích tácđộng trong khoanh vùng phạm vi con người hoàn toàn có thể phản ứng lại được. Câu 10 : Định hình động lực là : a. mạng lưới hệ thống phản xạ có điều kiện kèm theo. b. mạng lưới hệ thống phản xạ có điều kiện kèm theo được lặp đi lặp lại theo một trình tựnhất định vào một khoảng chừng thời hạn nhất định trong thời hạn dài. c. cơ sở sinh lí của việc hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo …. d. Cả b và c. Câu 11 : Trong những ý dưới đây, ý nào không phải là đặc thù của phản xạ cóđiều kiện ? a. Phản xạ tự tạo trong đời sống của từng thành viên nhằm mục đích thích ứng với sựthay đổi của điều kiện kèm theo sống. b. Phản ứng tất yếu của khung hình đáp lại những kích thích của môi21trường. c. Quá trình diễn biến của phản xạ là quy trình hình thành đường liênhệ thần kinh trong thời điểm tạm thời giữa những điểm trên vỏ não. d. Phản xạ được hình thành với kích thích bất kể và báo hiệu gián tiếp sựtác động của một kích thích khác. Câu 12 : Trong những ý dưới đây, ý nào không phải là đặc thù của hoạt độngchủ đạo ? a. Hoạt động mà trong đó làm phát sinh và diễn ra sự tăng trưởng cácdạng hoạt động giải trí mới. b. Hoạt động mà cá thể hứng thú và dành nhiều thời hạn cho nó trongmột quy trình tiến độ tăng trưởng nhất định. c. Hoạt động mà sự tăng trưởng của nó pháp luật những đổi khác chủ yếutrong tâm lí và nhân cách của cá thể ở mỗi quá trình tăng trưởng nhấtđịnh. d. Hoạt động mà trong đó những quy trình, những thuộc tính tâm lí được hìnhthành hay được tổ chức triển khai lại. Câu 13 : Giao tiếp là : a. sự tiếp xúc tâm lí giữa con người – con người. b. quy trình con người trao đổi về thông tin, về xúc cảm. c. Con người tri giác lẫn nhau và tác động ảnh hưởng tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. d. Cả a, b và c. Câu14 : Trong những ý dưới đây, ý nào không phải là đặc thù của hoạt động giải trí ? a. Hoạt động khi nào cũng là quy trình chủ thể triển khai những hành độngtrên vật phẩm đơn cử. b. Hoạt động khi nào cũng được thực thi bởi một chủ thể nhất định. Chủ thể hoàn toàn có thể là một người hoặc nhiều người. c. Hoạt động khi nào cũng có mục tiêu là tạo ra loại sản phẩm thoả mãn22nhu cầu của chủ thể. d. Hoạt động khi nào cũng nhằm mục đích vào đối tượng người tiêu dùng nào đó để làm biến đổinó hoặc tiếp đón nó. Câu 15 : Câu thơ : ″ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mànên ″ đề cập tới vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành, tăng trưởng nhâncách ? a. Di truyền. b. Môi trường. c. Giáo dục đào tạo. d. Hoạt động và tiếp xúc. Câu 16 : Trong tâm lí học hoạt động giải trí, khi phân loại những quy trình tiến độ lứa tuổi trongquá trình tăng trưởng cá thể, ta thường địa thế căn cứ vào : a. những hoạt động giải trí mà cá thể tham gia. b. những tăng trưởng đột biến tâm lí trong từng thời kì. c. hoạt động giải trí chủ yếu của quy trình tiến độ đó. d. tuổi đời của cá thể. Câu 17 : Để khuynh hướng, tinh chỉnh và điều khiển, kiểm soát và điều chỉnh việc hình thành những phẩm chấttâm lí của cá thể, điều quan trọng nhất là : a. Tổ chức cho cá thể thực thi những hoạt động giải trí và tiếp xúc trong môitrường tự nhiên và xã hội tương thích. b. Tạo ra thiên nhiên và môi trường sống lành mạnh, nhiều mẫu mã. c. Tổ chức hình thành ở cá thể những phẩm chất tâm lí mong ước. d. Cá nhân tự tổ chức triển khai quy trình tiếp đón những tác động ảnh hưởng của môi trườngsống để hình thành cho mình những phẩm chất tâm lí mong ước. Câu 18 : Yếu tố giữ vai trò quyết định hành động trực tiếp so với sự hình thành và pháttriển tâm lí, nhân cách con người là : 23 a. bẩm sinh di truyền. b. môi trường tự nhiên. c. hoạt động giải trí và tiếp xúc. d. Cả a và b. Câu 19 : Trong tâm lí học, hoạt động giải trí là : a. phương pháp sống sót của con người trong quốc tế. b. sự tiêu tốn nguồn năng lượng, thần kinh, cơ bắp của con người tác độngvào hiện thực khách quan để thoả mãn những nhu yếu của cá thể. c. mối quan hệ tác động ảnh hưởng qua lại giữa con người và quốc tế để tạo rasản phẩm cả về phía quốc tế, cả về phía con người. d. điều kiện kèm theo tất yếu bảo vệ sự sống sót của cá thể. Câu 20 : Động cơ của hoạt động giải trí là : a. đối tượng người dùng của hoạt động giải trí. b. cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể. c. khách thể của hoạt động giải trí. d. bản thân quy trình hoạt động giải trí. Câu 21 : Đối tượng của hoạt động giải trí : a. có trước khi chủ thể triển khai hoạt động giải trí. b. có sau khi chủ thể thực thi hoạt động giải trí. c. được hình thành và thể hiện dần trong quy trình hoạt động giải trí. d. là quy mô tâm lí xu thế hoạt động giải trí của cá thể. Câu 22 : Trường hợp nào dưới đây được xếp vào tiếp xúc ? a. Em bé đang ngắm cảnh đẹp vạn vật thiên nhiên. b. Con khỉ gọi bầy. c. Em bé vuốt ve, trò chuyện với chú mèo. 24 d. Cô giáo giảng bài. Câu hỏi ghép đôiCâu 1 : Hãy ghép những thuật ngữ [ cột I ] tương ứng với những nội dung cơ bảncủa nó [ cột II ]. Cột I1. Giải phẫusinh lí của cáthể. Cột IIa. Những yếu tố của khung hình được hình thành do sự biến đổicủa những yếu tố di truyền dưới tác động ảnh hưởng của thiên nhiên và môi trường sống. b. Những đặc thù giải phẫu và những công dụng tâm – sinh lí2. Di truyền. mà thành viên đạt được trong mỗi quá trình tăng trưởng nhất3. Tư chất. định, dưới ảnh hưởng tác động của thiên nhiên và môi trường sống và hoạt động giải trí. 4. Bẩm sinh. c. Sự thừa kế của khung hình sống từ những thế hệ trước, đảmbảo sự tái tạo ở thế hệ mới những đặc thù giống nhau vềmặt sinh vật và những phân phối với môi trường tự nhiên theo cơ chếcó sẵn. d. Các yếu tố giải phẫu và những công dụng tâm – sinh lí củacá thể có được từ khi mới sinh. e. Các yếu tố của khung hình do di truyền và những yếu tố tự tạonên trong đời sống thành viên của sinh vật. Câu 2 : Hãy ghép những nội dung [ cột II ] tương ứng với tên những quy luật hoạtđộng thần kinh cấp cao [ cột I ]. Cột I1. Quy luật lan toả vàtập trung. 2. Quy luật cảm ứngqua lại. Cột IIa. Trong những điều kiện kèm theo không thay đổi thì những ảnh hưởng tác động nốitiếp nhau theo trật tự nhất định vào trong não sẽhình thành một mạng lưới hệ thống phản xạ có điều kiện kèm theo theomột trật tự nhất định. b. ở vỏ não thông thường, sự phản ứng nhờ vào vào25

Source: //tronbokienthuc.com
Category: Đánh Giá

Video liên quan

Chủ Đề