Tập hợp các phép toán trên tập hợp

+) Một tập hợp có thể không có phần tử nào, cũng có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử

II. TẬP CON VÀ TẬP HỢP BẰNG NHAU

1. Tập con

\(A \subset B \Leftrightarrow (\forall x,x \in A \Rightarrow x \in B)\)

+) Khi \(A \subset B\), ta cũng viết \(B \supset A\)

Tập hợp các phép toán trên tập hợp

+) Nếu A không phải là tập con của B, ta viết \(A\not{ \subset }B\)

* Nhận xét:

+) \(A \subset A\;\forall A\)

+) \(A \subset B,B \subset C \Rightarrow A \subset C\)

Tập hợp các phép toán trên tập hợp

2. Tập hợp bằng nhau

\(A = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \subset B\\B \subset A\end{array} \right.\)

III. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP

\(A \cap B = \{ x|x \in A\) và \(x \in B\} \)

IV. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP

\(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)

  1. PHẦN BÙ. HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP

\(A{\rm{\backslash }}B = \{ x|x \in A\) và \(x \notin B\} \) (Hiệu của A và B)

\(A \subset B\), kí hiệu: \({C_B}A = B{\rm{\backslash }}A\) (Phần bù của A trong B)

VI. CÁC TẬP HỢP SỐ

\(\mathbb{N} \subset \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q} \subset \mathbb{R}\)

Một số tập con thường dùng

Tập hợp các phép toán trên tập hợp

  • Giải câu hỏi khởi động trang 12 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diều Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống. Chẳng hạn: - Tập hợp A các học sinh của lớp 10D. - Tập hợp B các học sinh tổ I của lớp đó. Làm thế nào để diễn tả mối quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B?
  • Giải mục I trang 12, 13 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diều Hãy nêu cách cho một tập hợp. Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín, Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau
  • Giải mục II trang 13, 14 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diều
  • Viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Các mệnh đề sau có đúng không? Chứng tỏ rằng E = G.
  • Giải mục III trang 14 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diều Lớp trưởng lập hai danh sách các bạn đăng kí tham gia câu lạc bộ thể thao như sau (biết trong lớp không có hai bạn nào cùng tên) Giải mục IV trang 15 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diều

Hai trường dự định tổ chức giải thi đấu thể thao cho học sinh lớp 10. Trường thứ nhất đề xuất ba môn thi đấu là: Bóng bàn, Bóng đá, Bóng rổ. Trường thứ hai đề xuất ba môn thi đấu là: Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông. Lập danh sách những môn thi đấu mà cả hai trường đã đề xuất.

Bài viết Lý thuyết Tập hợp và các phép toán trên tập hợp hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Tập hợp và các phép toán trên tập hợp.

Lý thuyết Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

1. Tập hợp- Phần tử

Quảng cáo

+ Tập hợp, phần tử là những khái niệm cơ bản của toán học.

Các đối tượng có chung một hay nhiều tính chất quy tụ lại thành một tập hợp; mỗi đối tượng là một phần tử.

+ Mỗi tập hợp được xác định bởi:

- Liệt kê các phần tử của nó: A={a1; a2; a3;…}

- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:

2. Tập hợp rỗng

Tập hợp rỗng, kí hiệu là ∅ , là tập hợp không chứa phần tử nào.

A ≠ ∅ ⇔ ∃x : x ∈ A

3. Tập hợp con

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B, kí hiệu là A ⊂ B.

A ⊂ B ⇔ ∀x : x ∈ A ⇒ x ∈ B.

A ⊄ B ⇔ ∀x : x ∈ A ⇒ x ∉ B.

Tính chất:

  1. A ⊂ A với mọi tập A.
  1. Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C.
  1. ∅ ⊂ A với mọi tập hợp A.

4.Tập hợp bằng nhau.

Khi A ⊂ B và B ⊂ A thì ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B.

A = B ⇔(∀x : x ∈ A ⇔ x ∈ B )

Quảng cáo

5. Giao của hai tập hợp

Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.

6. Hợp của hai tập hợp

Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.

7. Hiệu và phần bù của hai tập hợp

Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.

Khi B ⊂ A thì tất các phần tử thuộc A mà không là phần tử của B (A\B) gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu CA B (phần gạch chéo trong hình).

8. Các tập hợp con thường dùng của R

Khoảng:

(a;b)={x ∈ R|a < x < b}

(a;+∞)={x ∈ R|a < x}

(-∞;b)={x ∈ R|x < b}

Đoạn:

[a;b]={x ∈ R|a ≤ x ≤ b}

Nửa khoảng:

[a;b)={x ∈ R |a ≤ x < b}

(a;b]={x ∈ R |a < x ≤ b}

[a;+∞)={ x ∈ R | a ≤ x}

(-∞;b]={ x ∈ R | x ≤ b}

Quảng cáo

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:

  • Dạng 1: Cách xác định tập hợp
  • Dạng 2: Các phép toán trên tập hợp
  • Dạng 3: Giải toán bằng biểu đồ Ven
  • Bài tập Tập hợp và các phép toán trên tập hợp (có đáp án)

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Tập hợp các phép toán trên tập hợp
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tập hợp các phép toán trên tập hợp

Tập hợp các phép toán trên tập hợp

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Thế nào là hợp của hai tập hợp?

Hợp của hai tập hợp A và B là tập các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B, hoặc thuộc cả hai A và B. Sử dụng ký pháp xây dựng tập hợp, . Lấy ví dụ, nếu A = {1, 2, 3, 4} and B = {1, 2, 4, 6, 7} thì A ∪ B = {1, 2, 3, 4, 6, 7}.

Tập hợp lớp 6 là gì?

Một tập hợp ( gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định, những đối tượng đó được gọi là những phần tử của tập hợp mà ta nhắc đến. Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống.

Phần bù là gì lớp 10?

Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Nếu A⊂B A ⊂ B thì hiệu A∖B A ∖ B gọi là phần bù của A trong B.

A hợp B bảng B khi nào?

2 tập hợp bằng nhau: Hai tập hợp A và B bằng nhau là khi A ⊂ B và B ⊂ A, hay ta nói rằng tập hợp A bằng với tập hợp B, viết là A=B. A = B ⇔(∀x : x ∈ A ⇔ x ∈ B).