Tại sao nói Trần Đăng Khoa là nhà thơ mục đồng

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖpxuống, hồn thơ ấy gắn chặt với quê hương, đất nước mình. Hay nói khác đi,nó gắn với hiện thực đời sống xung quanh. Đúng như thủ tướng Phạm VănĐồng đã từng nói về kinh nghiệm làm thơ văn: “Điều đầu tiên phải có gìtrong trí trước đã…” tức là văn thơ là sản phẩm của những gì mà ta quan sát,lắng nghe, cảm nhận được. Chính vì thế, khi đọc “Góc sân và khoảng trời” tathấy cả một thế giới những sự vật gần gũi, quen thuộc của làng quê chứ khôngphải một thế giới xa lạ, viển vông, không phải là sản phẩm của trí tưởngtượng vu vơ. Ta có thể đọc được trong thơ Khoa hình ảnh một luống khoai,những hàng chuối mật, những luống cà:“Vườn em có một luống khoaiCó hàng chuối mật với hai luống cà”[Vườn em]Đi dạo một vòng quanh góc sân và khoảng trời ấy, bất cứ sự vật, hiệntượng nào cũng gợi cho Khoa những rung động và khiến tâm hồn Khoa cấtlên những vần thơ. Đây là một đám ma bác giun sau vườn:“ Bác Giun đào đất suốt ngàyTrưa nay chết dưới bóng cây sau nhàHọ hàng nhà kiến kéo raKiến con đi trước, kiến già theo sau…Đám ma đưa đến là dàiQua những vườn chuối, vườn khoai, vườn càKiến Đen uống rượu la càBao nhiêu kiến Gió bay ra chia phần…”[Đám ma bác Giun]Và đây là một cánh đồng chiều với cánh diều tuổi thơ:NguyÔn Thu Trang13K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖp“Cánh diều no gióSáo nó thổi vangSao trời trôi quaDiều thành trăng vàng…Trời như cánh đồngXong mùa gặt háiDiều em - lưỡi liềmAi bỏ quên lại”[Thả diều]Khoa đã miêu tả một không gian tuyệt vời, thơ mộng của cánh đồng quê.Cách diều cùng tiếng sáo đã tạo nên nét thanh bình, thư thái trong cảnh vậtthiên nhiên và tâm hồn người dân. Và cánh diều càng trở nên thân thương hơnkhi được ví với những hình ảnh quen thuộc xuất hiện hàng ngày trong cuộcsống của người nông dân: ánh trăng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm…Tâm hồn Khoa luôn hòa hợp với thiên nhiên, với quê hương nên anh bắtđược rất tài, rất nhạy thần sắc của nó. Hương đồng nội như thấm sâu vào tâmhồn Khoa, Khoa có thể cảm nhận một cách tinh vi những mùi vị đặc trưng củalàng quê:“Mùi bùn đang ngấuMùi phân đang hoai”[Hương đồng]Quê hương với tất cả những con người, những sự vật rất đỗi quen thuộcđã cho Khoa những ý nghĩ sâu xa, lay động nhất:“Mái gianh ơi hỡi mái gianhNgấm bao mưa nắng mà thành quê hương”[Về thăm cô Bưởi]Có yêu quê, hiểu quê mới thấm thía và có cảm nhận tinh tế, sâu sắc đếnNguyÔn Thu Trang14K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖpvậy. Có thể nói, chính quê hương đã chắp cánh cho thơ Khoa bay cao, bay xa.Qua những vần thơ đó, người đọc không chỉ thấy hình ảnh một nông thônViệt Nam, mà còn thấy được một tình yêu sâu nặng của Khoa dành cho quêhương với cách viết đầy sáng tạo.1.2. Gia đìnhLớn lên trong một gia đình mọi người đều yêu thơ văn nên Khoa cũngyêu thơ văn từ nhỏ. Ảnh hưởng trực tiếp từ người mẹ, người bà – một kho vănhóa dịu dàng với những truyện cổ tích, những bài ca dao, những chuyện Nôm,các làn điệu chèo…Trần Đăng Khoa đã lớn lên bằng nguồn sữa mẹ, và hồnthơ em phong phú dạt dào nhờ nguồn sữa thơ ca dân gian. Theo lời kể của mẹKhoa: “Từ lúc nó hơi biết nó đã bắt tôi đọc ca dao. Nó lại bảo kể chuyện cổtích, chuyện nọ xọ chuyện kia, chuyện nào nó cũng thích. Nó chỉ khỏe hỏivặn, chả có sức đâu mà giải thích cho nó”. Và tối nào mẹ Khoa cũng kể. Thơca dân gian, những câu chuyện cổ tích đã ngấm sâu vào con người Khoa, nênhồn thơ đó in đậm dấu ấn của chúng là điều tự nhiên.Trần Đăng Khoa làm thơ khi mới biết ít chữ, sức đọc chẳng được mấy.Vốn liếng chủ yếu trông cậy vào năng khiếu và những gì gia đình cung cấpcho em qua những khúc hát ru, những trò chơi dân gian, những câu chuyệncủa bà, của mẹ. Ta có thể thấy trong “ Góc sân và khoảng trời” gần một nửacác bài thơ được viết theo thể thơ lục bát – thể thơ dân gian, rất nhiều bài thơcó kết cấu lặp vòng và ý thơ được sáng tạo từ những câu thơ dân gian. Ngườixưa thường trò chuyện tâm tình với con trâu như người bạn:“Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”Bởi thế Khoa cũng viết về con trâu đen lông mượt như là trò chuyện tâmtình với người bạn:“Trâu ơi ăn cỏ mậtHay là ăn cỏ gàNguyÔn Thu Trang15K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖp…Trâu ơi, uống nước nháĐây rồi nước mương trong”[Con trâu đen lông mượt]Và ta nhiều lần bắt gặp hình tượng con cò của thơ ca dân gian trong thơKhoa. Đây vẫn là con cò lặn lội bờ sông:“Trong giấc mơ emCó gặp con còLặn lội bờ sông”[Tiếng võng kêu]Đây là hình ảnh con cò đi đón cơn mưa:“Khi cơn mưa đen rầm đằng đôngKhi cơn mưa đen rầm đằng tâyKhi cơn mưa đen rầm đằng nam, đằng bắcEm thấyCon còTrắng muốtBay ra đón cơn mưa…”[Con cò trắng muốt]Như vậy, từ những khúc hát ru, những câu chuyện được mẹ và bà kểKhoa đã có một kho tư liệu quý báu làm chất liệu cho những sáng tác củamình. Và điều quan trọng hơn là Khoa đã biết sử dụng chúng một cách sángtạo, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.Ngoài mẹ và bà thì anh Minh – anh cả của Khoa là giáo viên cấp hai[sau là nhà thơ sinh hoạt và làm việc ở hội văn học nghệ thuật Quảng Ninh]cũng đã tác động đến Khoa rất nhiều. Khoa luôn được anh động viên “Em cốhọc đi, biết chữ thì tha hồ mà đọc”. Học xong lớp vỡ lòng [lớp 1] bấy giờKhoa đã bắt đầu đọc sách và được anh Minh cho vài quyển làm tủ sách riêng.NguyÔn Thu Trang16K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖpViệc gia đình Khoa có sách và đặt báo là một hiện tương rất đặc biệt so với bàcon cùng thời đó. Anh Minh lại có tài xuất khẩu thành thơ. Mỗi khi đội sảnxuất hợp tác xã muốn phát động một phong trào gì đấy thường nhờ anh đặtmấy bài thơ cổ động dễ nhớ, dễ thuộc. Anh thường đáp ứng chẳng mấy khókhăn. Anh Minh đã trở thành một tấm gương để Khoa học hỏi và ganh đua.Nhà thơ đã bí mật viết rất nhiều và độc giả đầu tiên là bé Giang. Những bàithơ Khoa viết xong đều đọc cho bé Giang nghe, bé Giang thuộc thơ của anhvà lại đọc cho lũ trẻ trong xóm nghe. Bởi vần điệu dễ thuộc, dễ nhớ bọn trẻthích thú nghe và thuộc rất nhiều thơ Khoa. Và điều đó càng làm Khoa tíchcực làm thơ hơn. Những người thân trong gia đình luôn là nguồn cảm hứng đểKhoa sáng tác, và có rất nhiều bài thơ khiến ta phải xúc động như: Mẹ ốm,Khi mẹ vắng nhà, Dặn em…Gia đình thân yêu là cái nôi nuôi dưỡng cho mầmthơ Khoa lớn lên từng ngày.1.3. Thời đạiNhững năm tháng chiến đấu oanh liệt thống nhất đất nước đã tạo nên tínhchất sử thi của nền văn học hiện đại. Không khí chung của thời đại vang dộivào trang thơ của thiếu nhi. Trong những năm 60 – 70 của thế kỉ này xuấthiện một số tác giả nhỏ tuổi làm thơ và lập tức được công nhận là thơ hay. Vàtrong dàn đồng ca ấy Khoa ở vị trí trung tâm.Thế giới trẻ thơ của Khoa và các bạn cùng thời có biết bao niềm vuinhưng cũng thật khốc liệt, trong hoàn cảnh chiến tranh với những suy nghĩ vàviệc làm đến quá sớm, chính vì thế thơ Khoa không chỉ xuất hiện những cảnhvật gần gũi với các em mà còn có cả tiếng súng, tiếng bom, những hy sinh,mất mát và cả những tiếng thét căm hờn. Thiên nhiên trong thơ Khoa là mộtthiên nhiên rõ dấu ấn của thời đại. “Hạt gạo làng ta” cho chúng ta một hìnhảnh nông thôn cần lao vất vả:“Có bão tháng BảyCó mưa tháng BaNguyÔn Thu Trang17K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖpGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng SáuNước như ai nấuChết cả cá cờ”Một nông thôn đang đổi mới:“Có lời mẹ hátNgọt bùi hôm nay”Và một nông thôn gian khổ chiến đấu dồn tất cả sức người, sức của:“Gửi ra tiền tuyếnGửi về phương xa”Đáng lẽ tuổi thơ là tuổi yêu thương, của sự nâng niu chiều chuộng,nhưng tuổi thơ trong bom đạn thì sớm biết, sớm từng trải niềm căm thù vàkhông phải niềm căm thù bản năng mà là một tình cảm có chỉ dẫn lý chí, mộtnhận thức có phân tích. Do vậy đi sâu được vào bản chất của sự vật. Nhưngkhông làm theo cách của người lớn mà vẫn giữ nguyên vẹn giọng điệu trẻcon. Những gì em viết là tình cảm trí tuệ của tâm hồn ngây thơ trong sáng,viết hồn nhiên ca ngợi với tất cả niềm tin vào chiến thắng.Trong nhiều trường hợp có thể nói sự bừng nở tài năng thơ ở tuổi thiếuniên cùng đồng nghĩa với sự thăng hoa của một đời nghệ sĩ. Khoa đã viếtnhững điều xúc động nhất, sâu sắc nhất, những rung cảm sâu sắc nhất để rồisau này tiếp tục làm thơ cũng khó lòng vượt qua được chính mình thời thơ ấu.1.4. Tài năng bẩm sinhCó thể nói, ngoài cơ sở hình thành tài năng thơ ca Trần Đăng Khoa làquê hương, gia đình, thời đại còn thấy dấu hiệu của tài năng bẩm sinh. Cónhiều bài thơ Khoa như buột miệng nói ra. Trong một buổi chiều nấu cơmtrước cảnh con bướm vàng dập dờn bay lượn, Khoa thích thú reo lên:“Con bướm vàngCon bướm vàngNguyÔn Thu Trang18K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖpBay nhẹ nhàngTrên bờ cỏ…”[Con bướm vàng]Khi đó Khoa không có ý thức làm nghệ thuật mà chỉ ghi lại những điềuchợt nhìn thấy, ghi lại bằng chất giọng đầy trẻ thơ. Chỉ có điều tính trẻ thơ ấykhác các trẻ thơ khác ở chỗ Trần Đăng Khoa có một sự rung cảm, một cáinhìn tinh tế, độc đáo. Trong bài “Đêm Côn Sơn”, Khoa có một câu thơ màkhiến ai cũng phải ngạc nhiên:“Ngoài thềm rơi cái lá đaTiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”Khoa đã bao lần khiến người ta phải thốt lên: “Tại sao một cậu bé lại cóthể làm thơ hay đến thế?”. Điều đó có thể được lý giải, bởi Khoa có một tàinăng bẩm sinh, có một khả năng quan sát tinh tế và một trái tim yêu thương.Tuy vậy, để trở thành một thần đồng thơ, ngoài tài năng thiên bẩm Khoacũng phải bền bỉ phấn đấu tích lũy ngay từ nhỏ. Mặc cho người đời coi Khoalà thần đồng, Khoa cũng chỉ khiêm tốn nhận mình là một người làm thơ nêncó nhiều kĩ năng, kĩ xảo mà thôi. Trần Đăng Khoa làm thơ từ hồi còn học lớpvỡ lòng [lớp 1 bây giờ] theo lối bắt chước những gì đã đọc được và viết theothể nhật kí, ghi chép các sự việc diễn ra hàng ngày. Được sự góp ý, chỉ bảotận tình của các nhà thơ lão thành như Xuân Diệu, Tố Hữu, Chế Lan Viên,Huy Cận…cùng vốn liếng văn học tích lũy được trong sách vở, Khoa đã vượtqua những ấu trĩ ban đầu, bổ sung thêm cho hành trang của mình những kiếnthức bổ ích. Xuân Diệu đã nhận xét: “Cậu bé Trần Đăng Khoa có khiếu họcđược cái tốt, tiếp thu tất cả những cái gì tốt đẹp của người khác, lấy cái đó từtrong ca dao, truyền thuyết, thơ ca của các tác giả và biến những cái đó thànhcủa riêng mình. Những cuốn sách mà người anh đã chọn cho em đã giúp emrất nhiều nhưng một điều không kém phần quan trọng là sự tự nhận thức thếgiới thông qua quan sát trực tiếp”. Vì vậy, Khoa luôn khiến ai tiếp chuyệnNguyÔn Thu Trang19K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖpcũng phải ngạc nhiên vì những hiểu biết tường tận về văn chương nghệ thuậtcủa mình.Với tài năng thiên bẩm và sự nỗ lực học hỏi của bản thân, Trần ĐăngKhoa đã viết lên những vần thơ đầy tính nghệ thuật, đầy cảm nhận sâu sắc vềcuộc sống khiến tất cả mọi người đều bị hấp dẫn và không khỏi thán phục tàinăng của cậu bé.NguyÔn Thu Trang20K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖpCHƯƠNG 2. HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ THỦ PHÁPNGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TẬP THƠ“GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOAMỗi bài văn, bài thơ hay đều chứa đựng trong đó những nét riêng vớisức hấp dẫn mạnh mẽ. Ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng góp phần làm nênsự độc đáo của tác phẩm, nhưng cái làm nên sự kì diệu của ngôn ngữ là cácphương tiện, các biện pháp tu từ. Theo Đinh Trọng Lạc thì: “Biện pháp tu từlà những cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói, các phương tiệnngôn ngữ không kể là có màu sắc tu từ hay không trong một ngữ cảnh rộng đểtạo ra hiệu quả tu từ [tức tác dụng gây ấn tượng về hình ảnh, cảm xúc, thái độ,hoàn cảnh” [8;142]. Hay biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặcbiệt trong một hoàn cảnh cụ thể, nhằm một mục đích tu từ nhất định. Nó đốilập với biện pháp sử dụng ngôn ngữ thông thường trong mọi hoàn cảnh, nhằmmục đích diễn đạt lý trí. Sau đây là một số quan niệm về một số biện pháp tutừ cụ thể.2.1. Khái niệm2.1.1. Biện pháp tu từ nhân hóaTheo Đinh Trọng Lạc thì: “Nhân hóa [còn gọi là nhân cách hóa] là mộtbiến thể của ẩn dụ trong đó người ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấuhiệu của con người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tượng không phảicon người, nhằm làm cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơnđồng thời làm cho người nói có khả năng bày tỏ tâm tư, thái độ của mình mộtcách kín đáo” [8;63]Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 [chương trình mới] định nghĩa về phép tu từnhân hóa như sau: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằngnhững từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, biểu thị những suynghĩ, tình cảm của con người.NguyÔn Thu Trang21K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Tr­êng §HSP Hµ Néi 2Kho¸ luËn tèt nghiÖpNhư vậy, cả hai quan niệm trên về biện pháp tu từ nhân hóa đều cónhững điểm chung: Nhân hóa là một biện pháp tu từ trong đó người ta sửdụng những động từ, tính từ chỉ hoạt động, thuộc tính của con người cho đốitượng không phải là người nhằm diễn tả một cách sinh động, có hình ảnhnhững sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa đúng văn cảnh thì câu văn, câu thơcàng trở nên sinh động, hấp dẫn. Biện pháp tu từ nhân hóa có chức năng nhậnthức và chức năng biểu cảm – cảm xúc.2.1.2. Biện pháp tu từ ẩn dụTheo Đinh Trọng Lạc: “Ẩn dụ là sự định danh thứ hai mang ý nghĩahình tượng dựa trên sự tương đồng hay giống nhau [có tính chất hiện thựchoặc tưởng tượng ra] giữa khách thể [hoặc hiện tượng, hoạt động, tính chất] Bcó tên gọi được chuyển sang dùng cho A” [8;52]Trong “Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4 – 5”, ĐinhTrọng Lạc cũng nêu ra định nghĩa như sau: “Ẩn dụ tu từ là tên gọi thứ hai cógiá trị tu từ [tức là có khả năng gợi hình, gợi cảm…] của một sự vật A mà têngọi thứ hai này là kết quả của việc so sánh ngầm giữa sự vật đó [A] với mộtsự vật khác B dựa trên sự tương đồng [giống nhau] giữa hai sự vật” [9;95]Theo Hữu Đạt thì: “Ẩn dụ là kiểu so sánh không nói thẳng ra. Ngườitiếp nhận ví dụ khi tiếp nhận với phép ẩn dụ thì phải dùng năng lực liên tưởngđể quy chiếu giữa các yếu tố hiện diện trên văn bản với các sự vật, hiện tượngtồn tại ngoài văn bản. Như vậy, thực chất của ẩn dụ là dùng tên gọi này biểudiễn sự vật khác dựa trên cơ chế tư duy và ngôn ngữ dân tộc” [4;19]Trong sách giáo khoa ngữ văn 6 [chương trình mới] nêu định nghĩa vềẩn dụ như sau: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng vớinó nhằm tăng sức gợi tình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Như vậy, chúng ta có thể quan niệm rằng ẩn dụ là phương thức chuyểnnghĩa tu từ trong đó một từ, một ngữ vốn được dùng để biểu thị đối tượng BNguyÔn Thu Trang22K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Video liên quan

Chủ Đề